Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 34 tiết 125 Ôn tập phần tiếng việt học kỳ ii

I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Ôn tập, củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật từ từ trong câu.

 - Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng tiếng Việt.

II .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

 - Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.

 - Các hành động nói.

 - Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau.

2. Kỹ năng:

- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khácnhau.

 - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.

III. CHUẨN BỊ:

 - GV: Bài soạn.

 - HS: Chuẩn bị bài

IV.Tổ chức các hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức lớp: 1p

 2. Kiểm tra bi cũ: Kiểm tra bài soạn. (2p)

 3.Bi mới:

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2207 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 34 tiết 125 Ôn tập phần tiếng việt học kỳ ii, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II TPPCT:125 I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Ôn tập, củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật từ từ trong câu. - Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng tiếng Việt. II .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. - Các hành động nói. - Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau. 2. Kỹ năng: - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khácnhau. - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn. - HS: Chuẩn bị bài IV.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 1p 2. Kiểm tra bi cũ: Kiểm tra bài soạn. (2p) 3.Bi mới: Hoạt động của GV v HS Nội dung HĐ1(13p) -Gv chia lớp thnh 3 nhóm yêu cầu hs thảo luận nhóm . +Nhóm 1: Bài tập phần 1 +Nhóm 2: Bài tập phần 2 +Nhóm 3: Bài tập phần 3 -Hs thảo luận(mỗi hs đưa ra ý kiến,cả nhóm thống nhất ý kiến trình bày kết quả.Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung cho nhau. -Gv: đánh giá, bổ sung, thống nhất,củng cố kiến thức ,kỹ năng: +Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau. +Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp văn bản 1. Ôn tập cc kiểu câu *Bài 1: Câu1:Trần thuật ghép (vế trước có dạng câu phủ định ) Câu 2 :Câu trần thuật đơn Câu3:Trần thuật ghép (vế sau có dạng phủ định) Bài 2:Chuyển thnh cu nghi vấn Ví dụ: - Liệu cái bản tính tốt đẹp của người ta có thể bị che lấp mất không? Bài 3: Đặt câu theo yêu cầu Ví dụ : Đặt câu với từ buồn -Buồn ơi là buồn ! -Chao ơi buồn! -Ơi,buồn quá! Bi 4: a-Câu trần thuật :1,3,6 Câu nghi vấn:2,5,7. Câu cầu khiến:4 b- Câu nghi vấn :7 c-Câu nghi vấn 2,5 không dùng để hỏi: +Câu 2 bộc lộ sự ngạc nhiên +Câu 5 dùng để giải thích 2. Ôn tập về hành động nói Câu 1 :hành động kể (câu trần thuật dùng trình bày -trực tiếp) Câu 2: Bộc lộ cảm xúc(câu nghi vấn-gián tiếp) Câu 3 : Hành động nhận định ( trình bày - trực tiếp) Câu 4 : hành động đề nghị (câu cầu khiến - trực tiếp) Cu 5 : giải thích ý câu 4(câu nghi vấn dùng để trình bày-gián tiếp) Câu 6 : phủ định bác bỏ (câu phủ định - trực tiếp) Câu 7 : hành động hỏi( kiểu câu nghi vấn - trực tiếp) 3. Ôn tập về trật tự từ 1-Theo trình tự diển biến của tâm trạng,hoạt động,thứ tự xuất hiện (Các từ : Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp à theo thứ tự tầm quan trọng - Các từ kinh ngạc, mừng rỡ à theo trình tự diển biến của tâm trạng ) 2 a : Lặp lại cụm từ ở trước để tạo liên kết câu b:Nhấn mạnh thông tin chính của câu 3-So sánh tính nhạc của giữa hai câu -a Có tính nhạc hơn vì : + Để “man mác” trước “khúc… qua” gợi cảm xúc mạnh hơn - Kết thúc thanh bằng (qua) có độ ngân hơn kết thúc thanh trắc . 4 –Củng cố,dặn dò - Củng cố kiến thức Tiếng việt.Liên hệ thực tế sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngày để thấy những trường hơp tương tự. - Chuẩn bị bi mới: Văn bản tường trình. TPPCT:126 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức văn học(Nội dung ,nghệ thuật,ý nghĩa) cđa các văn bản từ đầu học kỳ II đến bài 27. 2.Kĩ năng: -Khái quát được kiến thức cơ bản đ tác phẩm văn học -Xác định được đặc điểm hình thức,chức năng và kiểu hành động nói cho các câu thơ,văn trong văn bản văn học -Tạo lập một đoạn văn nghị luận với nội dung trong văn bản văn học đảm bảo các yêu cầu : Đúng kiểu loại ,tìm luận cứ,lập luận ,vận dụng yếu tố biểu cảm phù hợp,diển đạt,trình bày luận điểm thành đoạn văn . -Nhận xét,sưa lỗi.. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn.,. -HS: Chuẩn bị bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Tổ chức lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bi mới : Hoạt động GV v HS Nội dung -Gv nêu lại đề bài -GV trả bi cho HS -HS : Đối chiếu bài làm với đáp án rồi rút ra nhận xét những ưu nhược điểm của mình. -GV :gọi 4 đối tưỵng hs tự nhận xét. -Gv đánh giá chung về bài làm của HS, những ưu nhược điểm của mình.,chọn hs đọc bài minh hoạ cho phần nhận xét. - HS . -Gv hướng dẫn hs sửa lỗi I- Đề bi : II. Trả bi III. Nhận xét, đánh giá a) Ưu điểm : - Nội dung : Đa số các em làm bài đĩng yêu cầu của đề ,nắm vững kiến thức,kỹ năng,có sáng tạo, lập luận dẫn dắt hay đặc sắc. - Nhiều bài trình bày sạch, đẹp,khoa học. b) Nhược điểm : - Nội dung : Thiếu ý,ý lộn xộn,cảm nhận lan man… - Hình thức : Nhiều bài sai chính tả,trình bày cẩu thả, sơ sài... V.Hướng dẫn sưa lỗi : 1. Hệ thống tìm lỗi, sưa lỗi : Lỗi Sửa lỗi -Thiếu hoặc sai ý,ý lộn xộn -Lỗi chính tả -Diển đạt ý chưa rõ ràng,bố cục chưa hợp lý…. -Bổ sung ý thiếu,sửa ý sai… -Sửa lỗi chính tả. -Diển đạt ý rõ rfng,bố cục hợp lý….. 2. Rèn luyện tìm lỗi, sửa lỗi : 4 Củng cố ,dặn dò - Xem lại bài làm, tự sửa lỗi. - Chuẩn bị bi sau : Kiẻm tra Tiếng việt. P Ttt Iii TPPCT:128 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I,MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Hệ thống và nắm được toàn bộ kiến thức, kĩ năng phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 8. II ,TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính. - Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận. 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học. - So sánh, đối chếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, trong tạo lập văn bản. III.Chuẩn bị * Thầy: Đọc CKTKN, SGK. * Trò: Đọc SGK. IV.Hoạt động lên lớp 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HĐ1(40p) Tính thống nhất của văn bản là gì ? Biểu hiện ? - Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì ? -Nêu tính chất và lợi ích của văn bản thuyết minh ? -Cách làm văn bản thuyết minh ? -Các phương pháp thuyết minh ? -Nêu bố cục thường gặp của bài văn thuyết minh ? -Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận ? -Nêu tác dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận ? Câu 1 : - Tính thống nhất của văn bản là sự nhất quán giữa chủ đề và nội dung văn bản. - Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở chủ đề của văn bản. - Chủ đề văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tượn chính yếu mà văn bản biểu đạt. Nó thể hiện trong câu chủ đề, nhan đề, đề mục, ở các từ ngữ chủ đề. Câu 2 : - Viết đoạn văn diễn dịch : Em thích đọc sách. - Viết đoạn văn quy nạp : Mùa hè thật hấp dẫn. Câu 3 : HS tự ôn. Câu 4 : Tác dụng : Làm cho câu chuyện, sự việc và nhân vật thêm cụ thể, sinh động. Câu 5 : Chú ý lựa chọn chi tiết. Câu 6 : - Tính chất : Giới thiệu, trình bày về một đối tượng nào đó bằng lời văn ( kết hợp với hình ảnh, âm thanh, dụng cụ bổ trợ). - Tác dụng : Làm cho người nghe hiểu đúng, hiểu rõ một cách trung thực, khách quan, khoa học về đối tượng đó. Câu 7 : Cách làm. - Tìm hiểu, quan sát đối tượng, sưu tầm tài liệu nói về đối tượng. - Xây dựng bố cục và viết bài. + Các phương pháp thuyết minh : - Phương pháp định nghĩa, giải thích. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp đưa ví dụ, số liệu. - Phương pháp phân tích, phân loại. Câu 8 : * Về đồ vật : - Mở bài : Giới thiệu đồ vật. - Thân bài : + Nêu cấu tạo. + Nêu tác dụng. + Nêu cách sử dụng, bảo quản. - Kết luận : Vai trò của đồ vật trong cuộc sống. * Về cách làm một sản phẩm : ( HS tự làm) Câu 9 : - Luận điểm : là ý kiến, quan điểm của người viết để làm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận. - Luận điểm phải sáng rõ, vững chắc. - Luận cứ : Lí lẽ và dẫn chứng. - Lập luận : Là cách kết hợp lí lẽ và dẫn chứng. Câu 10 : - Tác dụng : Giúp cho luận điểm được trình bày rõ ràng mạch lạc giúp cho bài văn sinh động, cụ thể giàu sức thuyết phục. 4. Củng cố - dặn dò:5p GV khái quát lại kiến thức, nhắc nhở. Học kĩ bài, làm bài tập. Tuần 34 TPPCT: 125-128 Ngy /04/2012 Chõu Thanh Gương ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 Thời gian:45 phút(không kể giao đề) I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Đánh giá tổng hợp kết quả học tập Tiếng Việt HKII, phần: câu xét theo mục đích nói, hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tựt từ trong câu, chữa lỗi diễn đạt. II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Trắc nghiệm khch quan+ tự luận. III.THIẾT LẬP MA TRẬN Chủ đề 1 Tiếng Việt Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao - Câu xét theo mục đích nói. - Hành động nói. - Lựa chọn trật tự từ. - Hội thoại. - Chữa lỗi diễn đạt. - Nhớ khi niệm. - Nhớ khi niệm. - Nhớ khái niệm “lượt lời trong hội thoại” - Nhận biết câu mắc lỗi diễn đạt - Xác định kiểu câu. - Xác dịnh mục đích của hành động nói. - Tc dụng của trật tự từ - Tìm ca dao, thnh ngữ về ứng xử - Phát hiện và chữa lỗi diễn đạt. Số cu Số điểm- Tỉ lệ % Cu1,2,3,4,5,9,11 Số điểm:2 Cu: 6,7,8,10 Số điểm:1 Cu 1 Số điểm:2 Số cu:13 Sốđiểm:7 Tỉ lệ:70% Chủ đề 2 Tập làm văn Viết đoạn văn nghị luận. Nhận thức bản thân về vấn đề ô nhiễm môi trường do khói bụi Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các kiểu câu:nghi vấn, cảm thán, phủ định Số cu Số điểm- Tỉ lệ % Cu: 2 +½ cu 3 Số điểm: 3 Cu ½ cu3 Số điểm:2 Số cu:1 Sốđiểm:3 Tỉ lệ:30% Tổng số cu Tổng số điểm-Tỉ lệ % 7 2 20% 4 1 10% 1 2 20% 1+1/2 3 30% 1/2 2 20% 14 10 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 Thời gian:45 phút(không kể giao đề) Phần trắc nghiệm khách quan(3,0đ) Ttrả lời cc cu hỏi bằng cch khoanh trịn chữ ci đứng trước câu trả lời đúng nhất. Cu 1:Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian ? A. Khi trời trong, giĩ nhẹ, sớm mai hồng B.. Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đ chụp rồi C. Bạc phơ mái tóc người cha. D.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây nền độc lập. Câu 2: Dựa vào kiến thức đ học, nối cột A v cột B sao cho hợp lí: A Kiểu câu B.Chức năng chính 1.Cu cầu khiến a. Bộc lộ cảm xc 2.Câu cảm thán b. Yêu cầu, đề nghị,khuyn bảo… 3.Câu nghi vấn c.Kể,tả,thông báo,nhận định….. 4.Câu trần thuật d..Nêu điều chưa r,cần được giải đáp. Câu 3: Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic? A.Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ? B.Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam. C.Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa tốn kém tiền bạc của con người. D. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi,mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về . Cu 4: Thế no l lựa chọn trật tự từ trong cu? A. Là sự lựa chọn các từ phù hợp nhất để cấu tạo câu. B.Là sư lựa chọn các từ gần nghĩa, đồng nghĩa. C. Là sự lựa chọn từ ngữ để tạo sự hài hịa về mặt ngữ m. D. Là sự lựa chọn cách sắp xếp các từ trong câu để đạt hiệu quả diễn đạt cao. Câu 5: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng với mục đích cầu khiến? Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?( Ngô Tất Tố) B.Người thuê viết nay đâu?( Vũ Đình Lin) C.Chị Cốc béo xù trước cửa nhà ta đấy hả ? (Tô Hoài) D.Nhưng lại đằng này đ, về lm gì vội?(Nam Cao) Câu 6:Trong câu “ Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh” thuộc kiểu câu gì? A. Câu nghi vấn B. Câu phủ định C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến. Cu 7:Cu: “Chúc các anh lên đường may mắn!” thuộc kiểu cu no? A. Cu cảm thn B.Cu nghi vấn C. Cu trần thuật D. Cu cầu khiến Câu 8: Xác định hành động nói của câu: “ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi”(Tố Hữu) A.Bộc lộ cảm xc B. Hứa hẹn C. Trình by D. Điều khiển. . Câu 9: Thế nào gọi là “Nói tranh lượt lời”? A. Khi người đối thoại đ kết thc lượt lời. B. Nói khi được chủ tọa chỉ định. C. Nói xen vào lời người khác khi người ấy chưa kết thúc lượt lời. D.Nói xen vào lời người khác sau khi đ xin lỗi người đối thoại và nhận được sự đồng ý. Cu 10: Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm đưới đây thể hiện điều gì? “ Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu” A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật. B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật. C. Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động. D. Thể hiện sự hài hịa về mặt ngữ m. Câu 11:Người ta dựa vào đâu để đặt tên cho hành động nói? A. Ý nghĩa của hnh động nói. B.Mục đích của hành động nói. C. Quan hệ giữa người nói và người nghe D. Nội dung của hành động nói. II.Tự luận: Cu 1:. Tìm những cu ca dao, tục ngữ, thnh ngữ cho ta lời khuyn đẹp về cách nói năng, ứng xử trong giao tiếp?( 2đ) Câu 2:Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic.Hy pht hiện v sửa chữa những lỗi đó.(2đ) a.Trong thanh nin nĩi chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. b.Lo Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đ gip chng ta hiểu su sắc thn phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945. Câu 3:Viết đoạn văn ngắn, chủ đề “Ích lợi của đi bộ đối với môi trường”, trong đó có sử dụng các kiểu câu:nghi vấn, cảm thán, phủ định đ học.( 3đ) ……………………………………………………..Hết………………………… V.HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm khch quan:Mỗi cu đúng: 0,25đ( câu 2:0,5đ) Cu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án D 1b,2a,3d,4c A D D B C A D C B Điểm 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II.Phần tự luận: Cu Nội dung Điểm 1 Ca dao, thành ngữ,tục ngữ cho ta lời khuyên đẹp về cách nói năng, ứng xử trong giao tiếp: - Lời nĩi chẳng mất tiền mua Lựa lời m nĩi cho vừa lịng nhau - Lời chào cao hơn mâm cỗ - Vng thì thử lửa thử than Chuông thanh thử tiếng, người ngoan thử lời - Học ăn, học nói, học gói, học mở 2 (Mỗi trường hợp đúng:0,5đ) 2 a: “ Thanh niên và bóng đá”: không cùng trường từ vựng.ÒTrong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng….. b.- “Lo Hạc, Bước đường cùng, Ngô Tất Tố” không cùng trường từ vựng - Thiếu dấu ngoặc kp khi dẫn tn tc phẩm. .Ò “ Lo Hạc”, “Bước đường cùng”, “Tắt đèn”…… 1 1 3 Viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đ học: _ Hình thức: Viết đoạn văn khoảng 10 dịng, cĩ sử dụng cu nghi vấn, cu cảm thn, cu phủ định. - Hành văn trôi chảy, mạch lạc - Nội dung:nhận thức được ích lợi của việc đi bộ đối với vấn đề ô nhiễm môi trường… 1 2 P Ttt Iii

File đính kèm:

  • doctuan 35kif II1213.doc