1. Mục tiêu
Giúp học sinh
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản , đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cáo , chiếu, hịch .
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
1.2. Kĩ năng:
- Khái quát , hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học.
- Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình.
1. 3. Thái độ: Có ý thức hệ thống lại các văn bản đ học
2. Trọng tâm:Ôn tập các văn bản nghị luận
3. Chuẩn bị
3.1.Gv : Bảng phụ
3.2.Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu sgk
4.Tiến trình
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng : GV kiểm tra sự chuẩn bị bi của hs
4.3. Bài mới
GTB: Em đã được tổng kết phần văn ở tiết 125 của tuần 31 . Phần tổng kết đó em chỉ lập bảng hệ thống về các văn bản VHVN và cụm văn bản thơ giai đoạn 1930-1945. Hôm nay tiết học này , em sẽ tổng kết các văn bản văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại .
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2035 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 34 Tiết 129 Tổng kết phần văn ( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 4/2011
Bài ,Tiết 129
TỔNG KẾT PHẦN VĂN ( tt)
Tuần 34
1. Mục tiêu
Giúp học sinh
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản , đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cáo , chiếu, hịch .
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
1.2. Kĩ năng:
- Khái quát , hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học.
- Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình.
1. 3. Thái độ: Cĩ ý thức hệ thống lại các văn bản đã học
2. Trọng tâm:Ôn tập các văn bản nghị luận
3. Chuẩn bị
3.1.Gv : Bảng phụ
3.2.Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu sgk
4.Tiến trình
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
4.3. Bài mới
GTB: Em đã được tổng kết phần văn ở tiết 125 của tuần 31 . Phần tổng kết đó em chỉ lập bảng hệ thống về các văn bản VHVN và cụm văn bản thơ giai đoạn 1930-1945. Hôm nay tiết học này , em sẽ tổng kết các văn bản văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại .
Hoạt động 1
- Gv yêu cầu hocï sinh nhắc lại tên các văn bản nghị luận ở lớp 8 ( 22,23,24,25,26) -> Nêu yêu cầu tổng kết .
¡ Bài 22 Chiếu Dời Đô
23 Hịch Tướng Sĩ
24 Nước Đại Việt
25 Bàn Luận Về Phép Học
26 Thuế Máu
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài tổng kết của Hs
Hoạt động 2
- Gv yêu cầu Hs xem lại bảng thống kê đã
lập trong bài tổng kết phần văn vừa qua ->
Lập bảng tổng kết phần văn cho cụm văn bản nghị luận .
? Nhìn vào các cột mục để nhận rõ những văn bản nào là nghị luận trung đại , nghị luận hiện đại ?
¡ Trung đại : Chiếu Dời Đô , Hịch Tướng Sĩ , Nước Đại Việt Ta , Bàn Luận Về Phép Học .
Hiện đại : Thuế Máu , Đi Bộ Ngao Du
? Trong các văn bản trung đại có các thể văn nghị luận khác nhau . Đó là những thể loại nào ?
Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu .
-> Các văn bản nghị luận trong sgk đều là bản dịch , nguyên tác là Hán ngữ và pháp ngữ .
Hoạt động 3
Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong sgk
? Qua các văn bản trong bài 22,23 ,24,25,26 Hãy cho biết thế nào là văn nghị luận ?
- Hs trả lời – Gv nhắc lại
-> Nghị luận là bàn và đánh giá cho rõ về một vấn đề nào đó .
? Em thấy văn nghị luận trung đại có nét gì khác biệt nổi bật so với văn nghị luận hiện đại .
- Văn phong cổ : từ ngữ cổ , cách diễn đạt cổ
+ Cách diễn đạt cổ : nhiều hình ảnh và hiành ảnh thường giàu tính ước lệ .
- Thời trung đại “ văn sử triết bất phân “
1. Văn nghị luận là gì ?
2. So sánh VNLTĐ – VNLHĐ
Trung Đại
-Văn phong cổ .
- Câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng .
- Mang đậm dấu ấn của thế giới quan con người trung đại
Hiện Đại
-Viết giản dị .
- Câu văn gần lời nói thường , gần đời sống hơn .
- Hs đọc câu hỏi số 4/144
- Có lý tức là co 1luận điểm xác đáng , lập luận chặt chẽ .
- Có tình : là có cảm xúc
- Có chứng cứ : là có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm .
-> Từ đó Hs chúng minh theo yêu cầu câu 4
- Hs đọc câu hỏi 5 sgk/144 ba văn bản trong bài 22,23,24 .
- Hs trao đổi thảo luận theo nhóm .
- Hs đọc câu hỏi 6/144
tư tưởng “ thiên mệnh”
3. Chứng minh
Trong văn nghị luận ba yếu tố : có lý , có tình , có chứng cứ kết hợp chặt chẽ với nhau và yếu tố có là chủ chốt .
4. Nét giống và khác nhau cơ bản về nội dung và hình thức
* Về hình thức :
Ba thể loại khác nhau : chiếu , hịch , cáo
* Về nội dung :
- Giống nhau : đều thể hiện niềm tự hào tinh thần yêu nước thiết tha của dân tộc ta nói chung và của các tác giả nói riêng .
- Khác nhau :
+ Chiếu Dời Đô : khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất .
+ Hịch Tướng Sĩ : lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến , quyết thắng chống kẻ thù xâm lược .
+ Nước Đại Việt : là bản tuyên ngôn độc lập .
5. So sánh hai văn bản “ Nước Đại Việt ta” Và “ Sông Núi Nước Nam”là bản tuyên ngôn độc lập .
- Sông núi nước Nam : ( Lý Thường Kiệt )
Ý thức dân tộc được xác định chủ yếu trên hai yếu tố : lãnh thổ và chủ quyền .
- Nước Đại Việt Ta : ( Nguyễn Trãi ) phát triển một cách hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia , dân tộc , nền văn hiến lâu đời , phong tục tập quán riêng , là truyền thống lịch sử anh hùng
4.4. Câu hỏi bài tập củng cố
- gv chốt lại các ý đã ơn tập
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
- Xem và hoàn chỉnh lại các câu hỏi vào VBT .
- Chuẩn bị :Tổng kết phần văn ( TT)
5. Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- van8tiet129.doc