I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết đọc-hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực của nhà văn NC.
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quí, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật LH
- Lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn NC trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.
- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn NC qua truyện ngắn LH.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện cốt truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Giúp hs thấy đpược tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của lão Hạc. Qua đó, hiểu thêm về số phận đáng thương và vể đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân VN trước CM tháng tám.
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn NC trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tựơng nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
* Tích hợp KNS: giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, tự nhận thức.
3. Thái độ: Biết th¬ông cảm với những số phận đáng th¬ương, phê phán xh pk.
III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bài soạn; hs đọc và soạn bài ở nhà.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, so sánh, tóm tắt văn bản, thảo luận, bình giảng.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: SSHS
2. Kiểm tra: (5 phút) Phân tích diễn biến tâm trạng của Lão Hạc xung quanh việc bán cậu vàng ? Qua đó , em thấy Lão Hac là người như thế nào ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2 phút
Sau khi bán đi cậu Vàng, Lão Hạc đã làm gì chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu phần tiếp theo
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 4 Tiết 12 Lão Hạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn: 7/9//2013
Tiết 12 Ngày giảng:9/9/2013
LÃO HẠC
- Nam Cao-
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết đọc-hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực của nhà văn NC.
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quí, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật LH
- Lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn NC trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.
- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn NC qua truyện ngắn LH.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện cốt truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Giúp hs thấy đpược tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của lão Hạc. Qua đó, hiểu thêm về số phận đáng thương và vể đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân VN trước CM tháng tám.
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn NC trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tựơng nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
* Tích hợp KNS: giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, tự nhận thức.
3. Thái độ: Biết thông cảm với những số phận đáng thương, phê phán xh pk.
III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bài soạn; hs đọc và soạn bài ở nhà.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, so sánh, tóm tắt văn bản, thảo luận, bình giảng.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: SSHS
2. Kiểm tra: (5 phút) Phân tích diễn biến tâm trạng của Lão Hạc xung quanh việc bán cậu vàng ? Qua đó , em thấy Lão Hac là người như thế nào ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2 phút
Sau khi bán đi cậu Vàng, Lão Hạc đã làm gì chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu phần tiếp theo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết
- Mục tiêu: Hs thấy được tình cảnh của LH: vì nghèo phải bán đi cậu Vàng; không lối thoát nên chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho con và không phiền hà làng xóm; tấm lòng của nhà văn trước số phận của con người.
- Phương pháp: Phân tích, thuyết trình, thảo luận nhóm, so sánh…
- Thời gian: 30 phút
- Yêu cầu hs đọc đoạn cuối của vb
- Tìm những chi tiết miêu tả cái chết của lão H?
- Nhận xét cách dùng từ ngữ ở đoạn này? Tác dụng?
- Từ láy- tạo hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động về cái chết của lão H. Cái chết dữ dội, thê thảm, làm cho người đọc cảm giác như cùng chứng kiến.
- Qua đó em thất lão H có những phẩm chất nào đáng quí?
- Tại sao lão lại chọn cái chết như vậy?
- Khi nghe Binh Tư kể về lão H, ông giáo cảm thấy: Cuộc đời... đáng buồn. Nhưng khi chứng kiến cái chết, ông giáo nghĩ: Không ......nghĩa khác. Em hiểu gì về những lời đó của ông giáo? ( Gv giảng)
- Qua đoạn trích em nhận thức được những điều sâu sắc nào về số phận và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ?
- Em có nhận xét gì về tấm lòng của nhà văn NC?
- Gv liên hệ tác phẩm Tắt đèn của NTT.
- Số phận đau thương nhưng nhân cách cao quí.
- HS đọc thầm
- Vật vã,
- Đầu tóc rũ rượi
- Xộc xệch
- Long sòng sọc
- Tru tréo
- Có ý thức cao về lẽ sống (sống trong còn hơn chết đục )
- Trọng danh dự làm người hơn cả cái chết.
- Cực về thể xác nhưng thanh thản về tâm hồn. Hoàn thành nốt công việc cuối cùng và là cách để tạ lỗi cùng cậu Vàng.
- HS thảo luận nhóm để trả lời 5’
- HS nghe
- HS trình bày
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám qua tình cảnh của lão Hạc:
b. Cái chết của lão Hạc:
- Vật vã,
- Đầu tóc rũ rượi
- Xộc xệch
- Long sòng sọc
- Tru tréo
* Không có lối thoát, phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho con và không phiền hà bà con hàng xóm.
- Cái chết dữ dội, thê thảm.
2. Tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người:
- Cảm thông với tấm lòng của người cha rất mực thương con, vun đắp, dành dụm tất cả những gì có thể có để con có cuộc sống hạnh phúc.
- Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân trong cảnh khốn cùng vẫn giàu lòng tự trọng, khí khái.
Hoạt động 4: Tổng kết
- Mục tiêu: HS nhận xét nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Phương pháp: Khái quát hóa.
- Thời gian: 5 phút
- Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của nhà văn Nam Cao?
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, lập luận.
- Chi tiết cụ thể, sinh động để khắc họa nhân vật.
- Cách kể chuyện tự nhiên chân thực từ ngôi thứ nhất
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả.
- Em hiểu gì về nvăn Nam Cao qua nvật ông Giáo ?
- Nêu nội dung chính của vb?
- Học xong vb, em nhận thức đươc gì về ý nghĩa ?
* KNS: qua nhân vật LH em có suy nghĩ gì về lối sống, bản thân.
- Hs trình bày
- Số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ.
- Tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người lao động.
- HS trình bày suy nghĩ
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, lập luận.
- Chi tiết cụ thể, sinh động để khắc họa nhân vật.
- Cách kể chuyện tự nhiên chân thực từ ngôi thứ nhất
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả.
2. Nội dung:
- Truyện ngắn phản ánh chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ.
- Tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người lao động.
3. Ý nghĩa:
- Phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng.
Hoạt động 5: (3 phút) Củng cố - Dặn dò.
- Học xong đoạn trích em thấy lão H là người như thế nào?
- Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về số phận người nông dân trước cách mạng tháng tám.
* Hs khá giỏi: Nghệ thuật khắc họa nhân vật của NC vừa có chiều sâu tâm lí, vừa rõ chất tạo hình.
Hãy chứng minh qua đoạn đầu của đoạn trích?
- Truyện ngắn thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
- Ai là người kể chuyện trong vb?
a. Anh con trai b. Lão Hạc c. Ông giáo d. Binh Tư
- Học xong đoạn trích em thấy lão H là người như thế nào?
- Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về số phận người nông dân trước cách mạng tháng tám.
- Đọc, soạn trước bài: Cô bé bán diêm.
Bổ sung :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 4: Ngày soạn: 9/09/2013
Tiết 13,14: Ngày giảng: 11/09/2013
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 - VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp Hs biết làm một bài tập làm văn tự sự với nội dung: Những kỉ niệm về ngầy đầu tiên đi học vận dụng kết hợp cả 3 phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Luyện tập viết bài văn và đoạn văn.
1. Kiến thức:
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, bố cục chặt chẽ.
- Văn có cảm xúc, có hình ảnh; kết hợp cả ba phương thức biểu đạt đã học.
2. Kĩ năng:
- Cần làm rõ, sống động những kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học (hồi ức về không gian, thời gian, hình ảnh ngôi trường, bạn bè, thầy cô, cảm xúc của mẹ cha và của bản thân).
3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, độc lập suy nghĩ
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: nghiên cứu bài ra đề thích hợp với đối tượng học sinh.
- Trò: chuẩn bị làm bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới: GV nêu yêu cầu tiết làm bài. Ghi đề lên bảng:
* Đề: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của bản thân.
I. Yêu cầu:
- Thể loại: Tự sự
- Xác định ngôi kể: thứ 1, thứ 3, kể những cảm xúc trong tầm hồn mình.
- Xác định trình tự kể: theo thời gian, không gian.
II. Các ý cơ bản:
Më bµi:
- Giíi thiÖu kØ niÖm ngµy ®Çu tiªn ®i häc.
- C¶m xóc bao trïm khi nhí l¹i kØ niÖm ®ã.
Th©n bµi:
- LÇn lượt tr×nh bµy c¶m xóc theo tr×nh tù thêi gian cña buæi häc ®Çu tiªn.
+ ChuÈn bÞ cña gia ®×nh cho ngµy khai trường cña em.
+ Cha, mÑ ®ưa em ®Õn trường
+ C¶m xóc ®Çu tiªn khi ®Õn trường gÆp b¹n, gÆp thÇy ....
+ Khi bước ch©n vµo líp .....
+ KØ niÖm ®¸ng nhí nhÊt trong ngµy ®Çu tiªn ®i häc (vÒ b¹n, vÒ thÇy c«, vÒ ng«i trường...)
C. KÕt bµi:
- Kh¸i qu¸t l¹i c¶m xóc
- Ấn tượng vÒ ngµy khai trường ®Çu tiªn.
III. Biểu điểm:
* Điểm 9 -10: Đạt được các yêu cầu về nội dung và thể loại. Văn phong mạch lạc, có nhiều ý hay, hình ảnh sống động, ít mắc lỗi diển đạt. Tùy theo mức độ trong phạm vi yêu cầu mà xác định mức điểm chênh lệch.
* Điểm 7 - 8: Nắm được nội dung, thể loại. Đúng kiểu bài, đảm bảo tốt các yêu cầu đã nêu, ít mắc lỗi diển đạt. Tuy nhiên việc sử dụng từ ngữ đôi chỗ chưa thật hợp lí, sai không quá 5 lỗi chính tả.
* Điểm 5 - 6: Viết đúng nội dung, thể loại nhưng còn sơ sài, lời văn chưa được trôi chảy, câu văn thiếu mạch lạc, mắc nhiều lỗi các loại.
* Điểm 3 - 4: Bài văn còn sơ sài, tình tiết lộn xộn, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả.
* Điểm 1 - 2: Nội dung quá sơ sài, diễn đạt lủng củng, khó theo dõi, mắc nhiều lỗi chính tả.
* Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
4. Củng cố:
- GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Từ tượng hình, từ tượng thanh.
Tuần 4 Ngày soạn: 11/09/2013
Tiết 15 Ngày giảng: 13/09/2013
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là từ tượng hình, tượng thanh.
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, biểu cảm trong giao tiếp, đọc-hiểu và tạo lập vb.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Giúp hs nắm được đặc điểm của từ tượng hình, tượng thanh.
- Công dụng của từ tượng hình, tượng thanh.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết từ tượng hình, tượng thanh và công dụng của nó trong văn miêu tả.
- Lựa chọn. sử dụng từ tượng hình, tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
* Tích hợp KNS:
- Ra quyết định sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để giao tiếp có hiệu quả .
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích so sánh từ tường hình, tượng thanh, đặc điểm và cách dùng từ tượng hình, tượng thanh trong nói và viết .
3. Thái độ: Có sự đồng tình trong việc vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bài soạn; hs đọc và soạn bài ở nhà.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, giải thích, nêu ví dụ, tóm tắt văn bản, thảo luận...
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: SSHS
2. Kiểm tra: (3 phút)Trường từ vựng là gì? Cho ví dụ.
- Lập trường từ vựng nhỏ về người?
- Nhóm từ: Tát, túm, xô, đẩy, nắm, đánh thuộc TTV nào?
A/ Bộ phận của tay B/ Hoạt động của tay C/ Đặc điểm của tay D/ Cảm giác của tay
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2 phút
GV giới thiệu từ bài cũ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
- Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, tượng thanh.
- Phương pháp: Vấn đáp, nhận biết
- Thời gian: 15 phút
- GV ghi đoạn văn ở bảng phụ và yêu cầu hs đọc.
* KNS: Phân tích các tình huống để hiểu đặc điểm, cách dùng từ tượng hình, tượng thanh.
- Những từ gạch chân nào gợi hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái?
- Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc.
- Từ nào mô phỏng âm thanh tự nhiên, của con người?
* KNS: ra quyết định, sử dụng từ tượng hình, tượng thanh để giao tiếp có hiệu quả.
- Chúng có tác dụng gì? Sử dụng ở đâu?
- Gợi hình ảnh âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
- Gv ghi đoạn văn: Anh D......dây thừng.
- Tìm từ ngữ gợi hình ảnh, âm thanh?
- Vậy qua bài tập em hiểu thế nào là từ tượng hình, tượng thanh?
- Gọi hs nêu ví dụ?
* KT động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ rút ra bài học thiết thực về sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1/ SGK
- Công dụng của từ tượng hình, tượng thanh?
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- Tìm từ tượng thanh gợi tả âm thanh tiếng nước chảy?
- Gv chốt: phần lớn từ tượng hình, tượng thanh là từ láy, song có những từ không phải là từ láy: ví dụ: bốp, bịch, ào, ầm…
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Hs đọc đoạn văn
-
Hs trả lời.
- Uể oải, run rẩy, sầm sập...
HS trả lời
- HS nêu vd
- Soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo,
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
I. Bài tập:
II. Bài học:
1. Từ tượng hình, từ tượng thanh:
- Từ tượng hình là từ gợi hình dáng, dáng vẻ, trạng thái, kích thước… của sự vật, hiện tượng tự nhiên và con người. .
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
2. Công dụng:
- Gợi hình ảnh, âm thanh một cách cụ thể sinh động, chân thực, có giá trị biểu cảm cao. Nó giúp cho người đọc, người nghe như nhìn thấy được, nghe thấy được về sự vật, con người được miêu tả.
- Thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
III. Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài tập
- Mục tiêu: Xác định đúng từ tượng hình, tượng thanh, tác dụng. Đặc câu có sử dụng hai loại từ này. Phân biệt nghĩa của từ tượng hình, tượng thanh.
- Phương pháp: Phân tích, giải thích,thảo luận nhóm.
- Thời gian: 20 phút
* Bài tập 2:
Tìm 5 từ tượng thanh gợi tả dáng đi của người.
* KNS: suy nghĩ sáng tạo so sánh, cách sử dụng TTH, TTT trong nói và viết.
* Bài tập 3:
GV cho hs thảo luận theo nhóm bốn em 3’, đại diện trình bày.
* Bài tập 4:
GV hướng dẫn hs làm ở nhà
HS tìm
HS thảo luận theo nhóm bốn em 3’, đại diện trình bày.
* Bài tập 2:
- Lò dò, ngất ngưỡng, lom khom, liêu xiêu, dò dẫm...
* Bài tập 3:
- Ha hả: sảng khoái, đắc ý
- Hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên.
- Hô hố: to vô ý, thô.
- Hơ hớ: to, hơi vô duyên.
* Bài tập 4:
Đặt câu: GV hướng dẫn hs làm ở nhà
Hoạt động 4: củng cố -dặn dò.
- Mục tiêu: Hs củng cố và khắc sâu kiến thức đã học
- Phương pháp: Khái quát hóa
- Thời gian: 5 phút
* GV gọi hs nhắc lại trọng tâm của bài học.
- Học thuộc ghi nhớ, sưu tầm một bài thơ có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh.
- Chuẩn bị bài: từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
* Hs khá giỏi: Viết đv ngắn có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh.
* RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 5 Ngày soạn: 15/09/2013
Tiết 16 Ngày giảng: 17/09/2013
LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Giúp hs nắm được sự liên kết các đoạn văn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối).
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập vb.
2. Kĩ năng:
Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một vb.
* KNS: Xây dựng đoạn văn
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về bố cục, sự liên kết để viết đoạn văn.
III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bài tập.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, phân tích, giải thích, thảo luận nhóm, thực hành, thuyết trình…
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: SSHS
2. Kiểm tra: (6 phút)
- Thế nào là đoạn văn? Cách trình bày đoạn văn?
- Đoạn văn sau trình bày theo phép nào?
“Lão H có một tình thương rất đặc biệt. Lão thương người con trai vì nghèo mà phải phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Lão thương con vàng khôn ngoan trung thành mà bị lão lừa. Lão là một người cha thương con đến mức quên cả bản thân mình.”
A/ Diễn dịch B/ Qui nạp C/ Song hành D/ Không theo kiểu nào
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 1 phút
Chúng ta đã học và biết cách nhận biết đoạn văn, cách sắp xếp đoạn văn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục tiêu: Hs nắm được tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong vb, các cách liên kết đoạn văn.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, phân tích…
- Thời gian: 15 phút
- GV ghi hai đoạn văn ở sgk lên bảng phụ.
- Hai đv trên cùng viết về gì? Chúng có mối liên hệ không? Tại sao?
- Cùng viết về ngôi trường
- Không, vì đánh đồng thời gian giữa hiện tại và quá khứ.
- HS đọc đv ở I.2
- Cụm từ “trước đó” được viết thêm vào đầu đ2 có tác dụng gì?
- Bổ sung ý nghĩa về thời gian, phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn.
- Sau khi thêm cụm từ “Trước đó”, hai đv đã liên hệ với nhau như thế nào? Nhận xét?
-Từ “đó” tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước. Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn, 2 đoạn văn liền ý, liền mạch.
- Các từ ngữ đó là phương tiện liên kết đv. Vậy em cho biết tác dụng của việc liên kết đv trong vb?
- Yêu cầu hs đọc thầm đv II.1
- Phương tiện liên kết giữa hai đv là từ ngữ nào? Thể hiện quan hệ ý nghĩa gì? Hãy kể thêm?
- Sau khâu tìm hiểu
- Liệt kê: Trứơc hết, đầu tiên, cuối cùng, mặt khác, một là, hai là...
- Yêu cầu hs đọc đv b
- Tìm từ ngữ liên kết? Mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đv? Kể thêm những từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập?
- Trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngược lại, thế mà...
- HS đọc đvI.2
- Đó thuộc loại từ nào? “Trước đó” là khi nào? - Chỉ từ
- Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy chỉ ra?
- Thời quá khứ
- Này, kia, ấy, vậy, thế...
- HS đọc vdụ d
- Tìm mối liên hệ giữa hai đv? Từ ngữ liên kết? Tìm thêm những từ ngữ chỉ mối quan hệ tổng kết?
-Tổng kết khái quát
- Nói tóm lại: Nhìn chung, tổng kết lại, tóm lại...
- Vậy để liên kết các đv trong vb ta cần sử dụng những phương tiện gì?
- Y/C hs đọc thầm đv II.2
- Tìm câu liên kết giữa hai đv?
- Ái dà.....cơ đấy!
- Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết?
- Nối tiếp & phát triển ý ở cụm từ: Bố đóng sách cho mà đi học.
- Câu liên kết giữa hai đv gọi là câu gì?
- HS chú ý 2 đv ở bảng phụ
- Trả lời
Sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn, 2 đoạn văn liền ý, liền mạch.
- 2 đoạn văn ở I.1: bị đánh đồng thời gian.
- 2 đoạn văn ở I.2: phân định về thời gian.
-Hs trả lời
-Hs đọc văn bản.
- HS đọc
- Nhưng, tương phản, đối lập
- Chỉ từ
- Hs trả lời
- HS đọc
HS đọc thầm đv II.2
- Câu nối
I. Bài học:
1. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản:
Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.
2. Các phương tiện liên kết đoạn văn trong văn bản:
- Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: Quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ chỉ quan hệ liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết khái quát.
- Dùng câu nối
II. Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, giải thích, thảo luận nhóm.
- Thời gian: 20 phút
* Bài tập 1:
- HS đọc bài tập
- Nhận ra từ ngữ, các câu văn có tác dụng liên kết đoạn văn
* Bài tập 2:
Gọi HS lên bảng điền từ:
* Bài tập 3:
HS thảo luận nhóm (5ph):
* KNS: Xây dựng đoạn văn
Chẳng hạn: Miêu tả khách quan & chân thực các đoạn Chị Dậu đánh nhau với tên Cai Lệ như vậy, tác giả khẳng định....
HS đọc bài tập
HS thảo luận nhóm (5ph)
III. Luyện tập:
* Bài tập 1:
a. Nói như vậy: Tổng kết
b. Thế mà: Tương phản
c. Cũng: Nối tiếp, liệt kê; tuy nhiên: Tương phản
* Bài tập 2:
- HS lên bảng điền từ: Từ đó, nói tóm lại, tuy nhiên, thật khó trả lời
* Bài tập 3:
- HS thảo luận nhóm (5ph):
- Đưa câu chủ đề lên đầu đoạn: Sử dụng phương tiện liên kết
Hoạt động 4: củng cố -dặn dò.
- Mục tiêu: Hs khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
- Phương pháp: Khái quát hóa bằng bài tập trắc nghiệm, vấn đáp.
- Thời gian: 3 phút
1. Có mấy cách liên kết đv trong văn bản? Nêu cụ thể.
2. Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phương tiện liên kết?
a. Làm cho ý giữa các đoạn văn liền mạch với nhau tạo nên tính chỉnh thể cho văn bản
b. Làm cho hình thực của văn bản được cân đối
c. Các đoạn văn có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau
d. Cả 3 đều đúng
* Dặn dò: Chuẩn bị bài tóm tắt văn bản tự sự, làm bài tập số 3 ở nhà. Tìm và chỉ ra tác dụng của từ ngữ, câu văn được dùng để liên kết các đoạn văn trong vb đã học.
* RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 5 Ngày soạn: 17/09/2013
Tiết 17 Ngày giảng: 18/09/2013
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong vb.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Giúp hs hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong vb.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, hiểu nghĩa của một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
* Tích hợp KNS: giao tiếp, ra quyết định, suy nghĩ sáng tạo, tự nhận thức.
3. Thái độ: Đồng tình trong việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội hợp lí khi nói viết.
III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bài soạn; Bài soạn, bảng phụ, bài tập củng cố, hs đọc và soạn bài ở nhà.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm, thuyết trình…
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: SSHS
2. Kiểm tra: (5 phút)
- Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? Đặt câu có từ tượng hình, tượng thanh?
- Từ tượng hình, tượng thanh thường được sử dụng ở các kiểu vb nào?
a/ Tự sự và nghị luận b/ Miêu tả và nghị luận c/ Tự sự và miêu tả d/ Biểu cảm và nghị luận
- Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh?
a/ Xôn xao b/ Sầm sập c/ Róc rách d/ Dùi giắng
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2 phút
GV giới thiệu từ bài cũ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
- Mục tiêu: Hs nắm được từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Phương pháp: Nhận biết, giải thích, thảo luận…
- Thời gian: 20 phút
- Gv gọi hs đọc vd ở bảng phụ
* Phân tích tình huống để hiểu đặc điểm, cách dùng từ địa phương và biệt ngữ XH.
- Hai từ: Bắp, bẹ có nghĩa là gì?
- Từ nào dùng phổ biến hơn? Tại sao?
- Từ ngô dùng phổ biến hơn.
* KNS: ra quyết định, sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Cho hs làm bài tập nhanh trên bảng phụ:
- Các từ: mè đen, trái thơm nghĩa là gì? Địa phương nào dùng?
- Hãy tìm từ ngữ địa phương ở một số vùng khác mà em biết?
- Vừng đen, quả dứa: ĐPNB
- Biu điện, lịu đạn: BB
- Dề dui: NB
- Qua bài tập em cho biết thế nào là từ ngữ địa phương?
- Y/C hs đọc vd ab trên bảng phụ
- Ở đoạn trích a, tại sao tác giả dùng hai từ: mẹ, mợ để chỉ cùng một đối tượng?
Dùng từ Mẹ để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật, từ Mợ để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
- Trước cách mạng tháng tám, tầng lớp xh nào hay dùng?
- Gọi hs đọc vd b
- Các từ: ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì?
- Điểm 2, đúng phần đã học thuộc lòng.
- Tầng lớp XH nào hay dùng?
- Cho hs làm bt nhanh: Các từ trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện nghĩa là gì?
- Cách xưng hô của vua, cách gọi, giường của vua, vua dùng bữa...
- Tầng lớp nào thường dùng?
- Vậy qua BT em hiểu thế nào là biệt ngữ XH?
- Khi sử dụng lớp từ ngữ này cần lưu ý điều gì? Tại sao?
- GV gọi hs đọc đv, thơ ở sgk
* KT động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về sử dụng từ địa phương và biệt ngữ XH.
- Tìm từ ngữ đp có trong vd?
- Trong thơ văn, tác giả cũng sử dụng lớp từ này, vậy chúng có tác dụng gì?
- Có nên sử dụng một cách tùy tiện không? Tại sao?
- Từ đó em cho biết cách sử dụng từ ngữ đp và bnxh?
* KNS: giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
- Như vậy khi làm văn, cần tránh sử dụng từ ngữ đp, bnxh quá nhiều sẽ gây khó hiểu.
- HS đọc vd
- Ngô
Vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hóa cao
- Hs trả lời.
- Trung lưu
- HS sinh viên
- Cách xưng hô của vua, cách gọi, giường của vua, vua dùng bữa...
- Vua quan trong triều đình PK
- Trả lời
- Đối tượng giao tiếp ( người đối thoại, đọc )
- Tình huống giao tiếp (nghiêm túc, trang trọng, thân mật, suồng sã)
- Hoàn cảnh giao tiếp (thời đại đang sống, môi trường học tập, công tác.. )
I. Bài tập:
II. Bài học:
1. Từ ngữ địa phương:
Từ ngữ đp là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số đp nhất định.
2. Biệt ngữ xã hội:
Biệt ngữ xã hội là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định.
3. Cách sử dụng:
- Phù hợp với tình huống giao tiếp
- Từ ngữ đại phương và biệt ngữ XH thường được sử dụng trong khẩu ngữ, trong giao tiếp thường nhật với người cùng địa phương hoặc cùng tầng l
File đính kèm:
- giao an van 8 tuan 5.doc