A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật trong đoạn trích.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ 1.Kiến thức:Nắm đặc điểm thể loại truyện với nhân vật,sự kiện ,diễn biến truyện qua một đoạn trích.Hiểu ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà nhà văn đã góp vào văn học nhân loại .
2.Kĩ năng:Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích .Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách của mỗi nhân vật được miêu tả trong đoạn trích.
3. Giáo dục: Cần bình tình,suy nghĩ chín chắn khi hành động.
C/PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, gợi mở,nêu vấn đề, thảo luận nhóm .
D/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ :Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả An – đéc – xen sử dụng thành công trong truyện “Cô bé bán diêm” là gì ?
3, Bài mới: C mt giai tho¹i kĨ l¹i r»ng: Mt lÇn nhµ vua x TBN t trªn cao nh×n xng qu¶ng trng thy mt ngi ®µn «ng ®ang «m bơng ci ngỈt ngho 1 m×nh. Nhµ vua ly lµm l¹, ri cng my viªn cn thÇn l¹i gÇn hi: Nµy anh kia, nhµ ng¬i c truyƯn g× mµ ci ngỈt ngho vy. Ngi kia tr¶ li: BỊ t«i ®ang ®c truyƯn §«n Kih«tª ¹. Bµi h«m nay c.ta s cng ®n víi t¸c php §«n Kih«tª qua ®o¹n trÝch §¸nh nhau víi ci xay gi.
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 7 Tiết 25 Đánh nhau với cối xay gió, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày soạn: 28 / 9/13
Tiết:25 Ngày dạy: 30/ 9/ 13
Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ
_ Xéc-van-tét_
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật trong đoạn trích.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ 1.Kiến thức:Nắm đặc điểm thể loại truyện với nhân vật,sự kiện ,diễn biến truyện qua một đoạn trích.Hiểu ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà nhà văn đã góp vào văn học nhân loại .
2.Kĩ năng:Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích .Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách của mỗi nhân vật được miêu tả trong đoạn trích.
3. Giáo dục: Cần bình tình,suy nghĩ chín chắn khi hành động.
C/PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, gợi mở,nêu vấn đề, thảo luận nhóm….
D/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ :Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả An – đéc – xen sử dụng thành công trong truyện “Cô bé bán diêm” là gì ?
3, Bài mới: Cã mét giai tho¹i kĨ l¹i r»ng: Mét lÇn nhµ vua xø TBN tõ trªn cao nh×n xèng qu¶ng trêng thÊy mét ngêi ®µn «ng ®ang «m bơng cêi ngỈt nghÏo 1 m×nh. Nhµ vua lÊy lµm l¹, råi cïng mÊy viªn cËn thÇn l¹i gÇn hái: Nµy anh kia, nhµ ng¬i cã truyƯn g× mµ cêi ngỈt nghÏo vËy. Ngêi kia tr¶ lêi: BỊ t«i ®ang ®äc truyƯn §«n Kih«tª ¹. Bµi h«m nay c.ta sÏ cïng ®Õn víi t¸c phÈp §«n Kih«tª qua ®o¹n trÝch §¸nh nhau víi cèi xay giã.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:
(?)Em hãy nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ?
-§«n Kih«tª lµ bé tiĨu thuyÕt gåm 2 phÇn: PhÇn I gåm 52 ch¬ng in 1605, phÇn II gåm 74 ch¬ng in 1615.
-C©u chuyƯn §«n Kih«tª ®¸nh nhau víi cèi xay giã lµ 1 trong nh÷ng ®o¹n ®.s¾c nhÊt cđa tp.
Hoạt động2:
-Gv đọcsau đó yêu cầu hs đọc tiếp (Chú ý các câu đối thoại không in xuống dòng của 2 nhân vật chính )
-GV nhận xét hs đọc
(?) Em hãy kể tóm tắt đoạn trích này theo chuổi các sự việc chính
? Nêu bố cục của văn bản?
-Gọi học sinh đọc đoạn 1
? Tìm những chi tiết nói về hành động đánh nhau với cối xay gió? Vì sao Đôn Ki – hô – tê đánh nhau với cối xay gió ?
? Làm thế nào để có vũ khí đánh cối xay gió?
? Kết quả trận đánh? tại sao có kết quả đó? Nêu bài học?
(?) Sau khi đánh nhau với cối xay gió , Đôn Ki- hô-tê có những hành động và ý nghĩ gì ?
(?) Điều đó cho thấy Đôn Ki-hô-tê là người ntn?
(?) Cảm ngĩ của em về chàng hiệp sĩ này
(đáng chê cười ở tính cách hoang tưởng , đáng khâm phục ở tíùnh cách cao thượng)
Hoạt động3
Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà.
NỘI DUNG BÀI DẠY
I, Giới thiệu chung
1.Tác giả : Sgk /78
- Xéc-van-tét (1547- 1616) là nhà văn Tây Ban Nha.
2.Tác phẩm : Sgk /78
- Đôn-ki-hô-tê là tiểu thuyết tiêu biểu.
II, Đọc – hiểu văn bản
1, Đọc – tìm hiểu chú thích
2,Tìm hiểu văn bản
2.1, Tóm tắt:
2.2, Bố cục:3 phần
2.3, Phân tích:
a, Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê
-Tưởng đó là những gã khổ lồ để quét sạch hết những giống xấu xa
-Bẻ một cành cây khô , rút cái mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo .
- Kết quả: Ngọn giáo gẫy tan tành , kéo theo cả người và ngựa ngã văng ra xa … Đôn Ki –hô-tê nằm im không cựa quậy , con ngựa bị toạc nữa vai
-Thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-ni-nê-a
-Không cần ăn sáng
-> Hoang tưởng , điên rồ nhưng cao thượng , dũng cảm .
III,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Đọc diễn cảm ,tóm tắt văn bản 10-15 dòng
-Tiếp tục trả lời các câu hỏi SGK.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 7 Ngày soạn: 28 /9/13
Tiết:26 Ngày dạy: 30/ 9/ 13
Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ
( tiếp theo)
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật trong đoạn trích.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức:Nắm đặc điểm thể loại truyện với nhân vật,sự kiện ,diễn biến truyện qua một đoạn trích.Hiểu ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà nhà văn đã góp vào văn học nhân loại .
2.Kĩ năng:Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích .Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách của mỗi nhân vật được miêu tả trong đoạn trích.
3. Giáo dục: Cần bình tĩnh, suy nghĩ chín chắn khi hành động.
C/PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm….
D/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ :
? Phân tích suy nghĩ và hành động của Đôn-ki-hô-tê? Nêu bài học rút ra qua nhân vật?
3, Bài mới:
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nhân vật Đôn-ki-hô-tê, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu những nhân vật tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động1
(?) Theo dõi nhân vật Xan-chô Pan – xa cho biết về việc ĐônKi-hô-tê đánh nhau với cối xay gió , Xan –chô Pan –xa đã có những lời ngăn cản nào ?
(?) Vì sao Xan – chô pan –xa lại can ngăn ?
(vì biết rõ sự thất đó là cối xay gió chứ không phải bọn khổng lồ như Đôn Ki-hô-tê nghĩ )
(?) Xan –chô Pan –xa có những điểm đáng chê nào?
(?) Với chúng ta , bài học từ 2 tính cách này là gì ?(HSTLN)
Kiểu nhóm: Theo tổ
+Thời gian: 5’ -Gọi đại diện nhóm trình bày, - Các nhóm khác bổ sung, - Giáo viên chốt kiến thức,)
+Sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cột cái hoang tưởng và tầm thường , đề cao cái thực tế và cao thượng .
+Không nên sống quá hoang tưởng và quá thực tế.á
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk.
-Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm các đoạn đối thoại .
-Giáo viên nhận xét ,đánh giá.
? Em học tập được gì sau khi học xong đoạn trích?
Hoạt động 2
Giáo viên hướng dãn học sinh học và chuẩn bị bài mới ở nhà.
NỘI DUNG BÀI DẠY
b/ Nhân vật Xan-chô Pan –xa
- Thưa ngài , Xan – chô nói , xuất hiện ở kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những coiá xay gió
- Tôi đã chẳng bảo ngài rằng phải coi chừng cẩn thận đấy ư , rằng đó chỉ là những chiếc cối Xay gió , ai mà chẳng biết thế , trừ kẻ nào đầu óc quay cuồng như cối xay
-> Xan chô-pan-xa có suy nghĩ rất tỉnh táo biết khuyên ngăn bạn khi bạn có suy nghĩ và hành động không đúng.
-Hơi đau là kêu rên , thích ăn uống và biết cách ăn uống , thích ngủ và ham ngủ .
-> Là người rất thực tế.
Sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cợt cái hoang tưởng tầm thường ,đề cao cái thực tế cao thượng.
-Không nên sống quá hoang tưởngvà cũng đừng quá thực tế.
3,Tổng kết : Ghi nhớ : SGK
Ý nghĩ a:Kể câu chuyện thất bại của Đôn –ki hô-tê đánh nhau với cối xay gió,nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu,hão huyền,phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội.
4,Luyện tập
Đọc,kể tóm tắt đoạn trích.
III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Đọc kĩ văn bản ,chú thích.Nắm những nét cơ bản về tác giả,tác phẩm và nội dung đoạn trích. Nhớ được một số chi tiết độc đáo trong văn bản.
-Chuẩn bị bài: Tình thái từ.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 7 Ngày soạn: 01 / 10/13
Tiết:27 Ngày dạy: 03/ 10/ 13
TÌNH THÁI TỪ
A, MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
Hiểu thế nào là tình thái từ .Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản.Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. TRONG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
1.Kiến thức: Nắm khái niệm tình thái từ.Biết sử dụng tình thái từ .
2. Kĩ năng : Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3.Thái độ: Trau dồi vốn ngôn ngữ.
C.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,gợi mở,nêu tình huống….
D,TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG
1, Ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ :Trợ từ là gì ? Thán từ là gì cho vd minh hoạ Làm bài tập 5
3, Bài mới : Trong TV cã 1 sè nhãm tõ cha cã sù ph©n ®Þnh vỊ tõ lo¹i. §ã lµ c¸c nhãm tõ gåm nh÷ng tõ sau: nh÷ng, cã, chÝnh, ®Ých, ngay... ; vµ nhãm tõ gåm c¸c tõ: µ, õ, nhØ, nhÐ...HiƯn nay ngêi ta coi mçi nhãm tõ lµ 1 tõ lo¹i riªng. Nhãm thø nhÊt lµ trỵ tõ vµ nhãm thø 2 lµ t×nh th¸i tõ. H«m nay c.ta sÏ t×m hiĨu vỊ 2 nhãm tõ nµy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
-Gọi hs đọc 3 vd a,b,c
(?) Trong 3 vd a,b,c,nếu lược bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có thay đổi không ? Tại sao ?
L GV chốt : Như vậy , có thể thấy rằng à là từ để tạo lập câu nghi vấn , đi là từ để tạo lập câu cầu khiến , thay là từ tạo lập câu cảm thán .
- Gọi hs đọc vd d
(?) Em hãy so sánh 2 vd sau : 1, Em chào cô . 2, Em chào cô ạ . 2 câu giống nhau và khác nhau ở chổ nào ?
Giống nhau : cả 2 câu đều là câu chào
Khác nhau : thái độ và sắc thái tình cảm , câu 2 thể hiện thái độ lễ phép cao hơn
(?) Vậy tình thái từ là gì ? Nó có những chức năng nào ?( ghi nhớ sgk )
- Gọi hs đọc vd d
(?) Em hãy so sánh 2 vd sau : 1, Em chào cô . 2, Em chào cô ạ . 2 câu giống nhau và khác nhau ở chổ nào ?
(?) Vậy tình thái từ là gì ? Nó có những chức năng nào ?( ghi nhớ sgk )
- Gọi hs đọc 4 vd trong phần II
(?) Các tình thái từ in đậm trong các vd đó được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau ntn?
-, kính trọng )
(?) Sử dụng tình thái từ chúng ta cần chú ý điều gì ? ( ghi nhớ sgk )
Hoạt động2:
*Hs đọc bài tập 1
(?) Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ?
*Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập2
- Giáo viên hướng dẫn thảo luận nhóm
+ Kiểu nhóm: Theo tổ
+Thời gian : 5’
-Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, Gv chốt kiến thức
*Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3 ( Thi giữa các nhóm với nhau )
(?) Bài tập 4 yêu cầu chúng ta điều gì ?
Hoạt động 3
Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
I,TÌM HIỂU CHUNG
1. Thế nào là tình thái từ ?
a.Ví dụ:
b.Nhận xét:
-Vd a, nếu bỏ từ à thì câu này không còn là câu nghi ván nữa
-Vd b,nếu bỏ từ đi thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa
-Vd c, nếu không có từ thay thì câu cảm thán không tạo lập được .
*là những từ được thêm vào câu để tạo câu theo mục đích nói và để biểu thị các sắc thái tình cảm con người
2 , Chức năng của tình thái từ
a.Ví dụ:
b.Nhận xét:
-Giống nhau : cả 2 câu đều là câu chào
-Khác nhau : thái độ và sắc thái tình cảm , câu 2 thể hiện thái độ lễ phép cao hơn
*Ghi nhớ :SGK/81
3, Sử dụng tình thái từ
a.Ví dụ:
b.Nhận xét:
-Bạn chưa về à?( hỏi , thân mật )
-Thầy mệt ạ? ( hỏi , kính trọng)
-Bạn giúp tôi một tay nhé ! ( cầu khiến, thân mật)
-Bác giúp cháu một tay a ! ( cầu khiến
* Ghi nhớ : sgk /81
II, Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm tình thái từ
- a(-) b(+) c(+) d(-)
- e(+) (-) h(-) I(+)
Bài tập 2 : Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ
chứ : nghi vấn , dùng trong trường hợp điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định
chứ : nhấn mạnh điều vừa khẳng định
ư : hỏi , với thái độ phân vân
nhỉ : thái độ thân mật
nhé : dặn dò , thái độ thân mật
vậy : thái độ miễn cưỡng
cơ mà : thái độ thuyết phụ
Bài tập 4 : Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ ngi vấn
- Thưa thầy , em xin phép hỏi thầy một câu được không ạ?
- Đằng ấy đã học bài rồi chứ ?
- Mẹ sắp đi làm phải không ạ?
III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Giải thích ý nghĩa của tình thái từ trong một văn bản tự chọn
- Chuẩn bị bài:Chương trình địa phương
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần7 Ngày soạn:03.10.13
Tiết 28 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN Ngày dạy: 05.10.13
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A, MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả ,biểu cảm trong văn tự sự ,thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. TRONG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
1.Kiến thức: Kết hợp các yếu tố kể,tả,biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng :Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm bài văn kể chuyện.Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm(90chữ).
3.Thái độ: Ýthức tự giác học tập.
C.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,gợi mở,nêu tình huống….
D,TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG
1, Ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong tiết luyện tập )
3, Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động1:
-GV yêu cầu hs tìm hiểu các dữ kiện ỡ mục I,sgk
(?) Những yếu tố cần thiết để xd đoạn văn tự sự là gì?
(?) Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự ?
có vai trò làm cho sự việc trở nên dễ hiểu , hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi , sinh động
các yếu tố miêu tả biểu cảm có thể nhiều hay ít ; đậm hay nhạt ; nhưngnó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính
(?) Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gốm mấy bước ? Nhiệm vụ của từng bước là gì ? Gồm 5 bước
+ Bước 1 : lựa chọn sự việc chính
+ Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể
+ Bước 3 : Xác định thứ tự kể
VD : Em ngồi thẩn thờ trước cái lọ hoa đẹp vừa bị vở tan … Chỉ vì một chút vội vàng mà em đã phải trả giá bằng sự tiệc nuối , ân hận …
- Thế là cái lọ hoa đẹp mà bố em rất thích đã bị vở tan . Chắc là bố em sẽ buồn lắm
- Huỵch một cái , em bị vấp ngã không sao ngượng lại được . Cái lọ hoa đẹp ở trên tay bị văng ra và vỡ tan
(?) Viết đoạn văn hoàn chỉnh về đề bài vừa tìm hiểu trên
Hoạt động2:Hướng dẫn HS làm bài tập
* Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1
Hs viết đoạn văn sau đó yêu cầu đối chiếu so sánh và rút ra nhận xét
* Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2
(?) Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ở chổ nào ?
Hoạt động 3
Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới ở nhà.
NỘI DUNG BÀI HỌC
I, Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm
a, Những yếu tố cần thiết để xd đoạn văn tự sự :Sự việc , nhân vật chính
+Sự việc : gồm một hoặc nhiều các hành vi , hành động ..đã xảy ra cần được kể lại một cách rõ ràng , mạch lạc để những người khác cũng được biết .
+ Nhân vật chính : là chủ thể của hành động hoặc là một trong những người chứng kiến sự việcđã xảy ra
b, Các bước xây dựng đoạn văn tự sự :
Bước 1 :lựa chọn các sự việc chính (sự việc có đối tượng là đồ vật )
Bước 2 : Lựa chọn ngối kể ( Ngôi thứ nhất .
Bước 3 : Xác định thứ tự kể
+Khởi đầu : có thể là cảm tưởng , nhận xét , hành động
+Diễn biến : Kể lại sự việc một cách chi tiết , có xen kẻ miêu tả và biểu cảm .
+Kết thúc :Suy nghĩ cảm xúc của bản thân hoặc thái độ tình cảm của người thân, bạnbè sau khi sïự việc đã xảy ra . Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thân
Bước 4 :Xacù định liều lượng các yếu tố miêu tả , biểu cảm để dùng viết đoạn văn tự sự.
MMiêu tả : hình dáng , màu sắc , chất liệu …của cái lọ hoa .
BBiểu cảm : suy nghĩ tình cảm , trân trọng , ngưỡng mộ , sự nuối tiếc và ân hận .
Bước 5 : Viết thành đoạn văn
II, Luyện tập
Bài tập 1 Hướng dẫn hs làm
Bài tập 2 :
Nụ cười như mếu , mắt lão ầng ầng ậc nước , mặt lão đột nhiên co rúm lại , những vết nhăn xô lại , cái đầu lão ngoẹo về một bên , cái miệng móm mém mếu như con nít . Lão khóc hu hu
+ Các yếu tố miêu tả , biểu cảm đã khắc sâu vào lòng người đọc một lạo Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài và đặc biệt là thể hiện được rất sinh động sự đau đớn , quằn quại về tinh thần của một người trong giây phút ân hận , xót xa.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Rút bài học trong việc viết đoạn văn tự sự có yếu tố kể,tả,biểu cảm. Viết đoạn văn tự sự kể lại một chuyện đã học có sử dụng kể,tả,biểu cảm.
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tuan 7.doc