Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 115: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ - Năm học 2019-2020

I. Đọc - Tìm hiểu chung

1 .Tác giả: (sách giáo khoa)

2. Tác phẩm

a. Hoàn cảnh: 1980

b. Thể thơ: 5 chữ

c.Kết cấu bài thơ:

- Ngây ngất trước đất trời vào xuân, tự hào, tin tưởng vào đất nước, ước nguyện được cống hiến cho đất nước, cất tiếng hát lời ca từ biệt.

II. Tìm hiểu chi tiết:

 1. Nhà thơ trước cảnh sắc của mùa xuân đất trời:

- Bức tranh tự nhiên mùa xuân gồm: dòng sông xanh, hoa tím .

 Cái gì cũng đẹp, cũng tươi, đầy sức sống.

- Nhà thơ say sưa ngắm cảnh tự nhiên và ngây ngất trước vẻ đẹp của đất trời:

 “ơi tôi hứng”

 Sự chuyển đổi cảm giác tài tình.

 Tâm trạng say mê ngất ngây.

2. Nhà thơ trước cảnh đẹp của đất nước vào xuân:

- Thấy đâu đây cũng xôn xao sức sống mùa xuân “Lộc ”.

- Nghĩ về quá khứ dân tộc và bày tỏ niềm tin tưởng lạc quan và tiền đề của đất nước.

 Hình ảnh thơ không mới nhưng tình cảm của tác giả bộc bạch một cách thiết tha.

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 115: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:// Ngày dạy:.// Tiết 115: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của tự nhiên, đất nước và khát vọng yêu cuộc sống, tự hào về đất nước và dân tộc mình, ước nguyện được cống hiến cho đời. - Thấy được tiếng lòng, lẽ sống đó được diễn đạt bằng những câu thơ 5 chữ gần với các làn điệu dân ca miền Trung, có hình ảnh, giọng điệu phù hợp với mạch cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ. 2. Kỹ năng: - Phân tích thơ và các hình thức nghệ thuật. 3. Thái độ: - Chân thành, tha thiết, có ý thức sống tốt đẹp hơn. - Từ hình tượng mùa xuân trong bài và ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải học sinh thấy được ý nghĩa của cuộc sống từ đó có ý thức đúng đắn trước những việc làm của mình. 4. Năng lực - Năng lực chung: hợp tác, công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực riêng: tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu. 2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi ở sgk. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) - 1 nhóm HS chuẩn bị đoạn video nói về mùa xuân -> GV dẫn vào bài B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) Hoạt động I: HD tìm hiểu chung về văn bản ? Giới thiệu chung về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ? ? Phân tích kết cấu của bài thơ? Gọi 2 học sinh đọc bài Hoạt động II: HD Tìm hiểu chi tiết . ? Đọc khổ thơ đầu và cho biết em cảm nhận được những gì về cảnh sắc mùa xuân và tâm trạng của tác giả được giải bày ở đây? ? Đọc 2 khổ thơ tiếp theo và cho biết nhà thơ cảm nhận như thế nào về đất nước trong quả khứ và hiện tại? - 1 nhóm lên chuẩn bị phần tìm hiểu của mình - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc - Đọc, suy nghĩ, trả lời Đọc Suy nghĩ, trả lời I. Đọc - Tìm hiểu chung 1 .Tác giả: (sách giáo khoa) 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh: 1980 b. Thể thơ: 5 chữ c.Kết cấu bài thơ: - Ngây ngất trước đất trời vào xuân, tự hào, tin tưởng vào đất nước, ước nguyện được cống hiến cho đất nước, cất tiếng hát lời ca từ biệt. II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Nhà thơ trước cảnh sắc của mùa xuân đất trời: - Bức tranh tự nhiên mùa xuân gồm: dòng sông xanh, hoa tím.. " Cái gì cũng đẹp, cũng tươi, đầy sức sống. - Nhà thơ say sưa ngắm cảnh tự nhiên và ngây ngất trước vẻ đẹp của đất trời: “ơitôi hứng” " Sự chuyển đổi cảm giác tài tình. " Tâm trạng say mê ngất ngây. 2. Nhà thơ trước cảnh đẹp của đất nước vào xuân: - Thấy đâu đây cũng xôn xao sức sống mùa xuân “Lộc”. - Nghĩ về quá khứ dân tộc và bày tỏ niềm tin tưởng lạc quan và tiền đề của đất nước. " Hình ảnh thơ không mới nhưng tình cảm của tác giả bộc bạch một cách thiết tha. C. Hoạt động luyện tập – vận dụng (10’) Suy nghĩ của em về tình yêu cuộc sống của tác giả qua khổ thơ thứ nhất. D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (4’) - Nắm nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Đọc thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài Viếng lăng Bác. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ ***************************************** Ngày soạn:// Ngày dạy:.// Tiết 116: MÙA XUÂN NHO NHỎ (tiếp theo) (Thanh Hải) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của tự nhiên, đất nước và khát vọng yêu cuộc sống, tự hào về đất nước và dân tộc mình, ước nguyện được cống hiến cho đời. - Thấy được tiếng lòng, lẽ sống đó được diễn đạt bằng những câu thơ 5 chữ gần với các làn điệu dân ca miền Trung, có hình ảnh, giọng điệu phù hợp với mạch cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ. 2. Kỹ năng: - Phân tích thơ và các hình thức nghệ thuật. 3. Thái độ: - Chân thành, tha thiết, có ý thức sống tốt đẹp hơn. - Từ hình tượng mùa xuân trong bài và ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải học sinh thấy được ý nghĩa của cuộc sống từ đó có ý thức đúng đắn trước những việc làm của mình. 4. Năng lực - Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu. 2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi ở sgk. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: - Phát vấn, giảng bình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Động não, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh (1’) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) GV cho học sinh hát tập thể bài “Mùa xuân nho nhỏ” HS hát B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (27’) Hoạt động II: HD Tìm hiểu chi tiết ? Từ cảm về mùa xuân của đất trời và mùa xuân của đất nước, tác giả đã bày tỏ ước nguyện của mình. Đó là ước nguyện gì? Cách bày tỏ đặc sắc như thế nào? Qua khổ thơ cuối, em lắng nghe được điều gì? Hoạt động: HD tổng kết ? Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - HS đọc khổ 5, 6 - Suy nghĩ, trả lời Đọc Suy nghĩ, trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - Thảo luận nhóm đôi II. Tìm hiểu chi tiết: 3. Nhà thơ bày tỏ khát vọng được hiền dâng: - Bằng hình ảnh giản dị, tươi đẹp: “làm con chim hót” " Bày tỏ khát vọng muốn được hoà nhập vào cuộc sống chung của đất nước, được cống hiến phần tốt đẹp nhất dù là nhỏ bé của mình vào sự nghiệp của dân tộc. - Các hình ảnh “cành hoa”, “nốt nhạc trầm”" mang một vẻ đẹp giản dị, khiêm hường. Thể hiện được tâm niệm chân thành, thiết tha của nhà thơ. Đó cũng là đề nghị của nhà thơ gửi lại cho đời. 4. Nhà thơ cất tiếng hát từ biệt: - Hai điệu ca Huế có giai điệu buồn thương và dịu dàng tha thiết. Nhà thơ dừng lại hai làn điệu đó để từ biệt cõi đời " cảm động. III.Tổng kết: Ghi nhớ (sách giáo khoa) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (10’) ? Tại sao tác giả lại chuyển đổi đại từ nhân xưng từ “tôi” -> “ta” Gợi ý: + “Tôi”; số ít chỉ cảm xúc riêng + “Ta”; số nhiều, tác giả thay lời nhiều người nói lên ước nguyện cống hiến. ? Viết đoạn văn 7 câu nêu suy nghĩ của em về ước nguyện của nhà nhơ HS trả lời D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG (1’) - Nắm nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Đọc thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài Viếng lăng Bác. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_115_van_ban_mua_xuan_nho_nho_nam.docx