Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 117+118: Văn bản Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Năm học 2019-2020

I. Tìm hiểu chung:

 1 .Tác giả: (sách giáo khoa)

 2.Tác phẩm:

- Sáng tác năm 1976.

- Thể thơ 8 chữ nhịp thơ chậm rãi.

- Diễn tả niềm xúc động thiêng liêng, thành kính.

- Cấu trúc: cảm xúc nhà thơ trước hàng tre ngoài lăng  trước hình ảnh đoàn người vào lăng  khi và lăng  tâm trạng lưu luyến.

II. Tìm hiểu văn bản:

 1. Tâm trạng nhà thơ trước cảnh tre ngoài lăng:

- Câu mở đầu: “Con ở miền Nam ” chứa đựng nhiều cảm xúc: tự hào pha lẫn bùi ngùi, xúc động.

- Hình ảnh tre: biểu tượng dân tộc Việt Nam.

 Gợi sự bình dị gần gũi .

lời thơ giản dị trong sáng  sự xúc động.

 

docx5 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 117+118: Văn bản Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:// Ngày dạy:// Tiết 117 : VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tình cảm chân thành sâu lắng của một nhà thơ ở miền Nam được đến viếng lăng Bác. - Thấy được những đăc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trang trọng, thành kính, hình ảnh ẩn dụ sáng tạo. 2. Kỹ năng: Phân tích thơ và các hình thức nghệ thuật. 3. Thái độ: Kính yêu, thương nhớ Bác. Từ việc phân tích tình cảm của nhà thơ Viễn Phương cũng như nhân dân cả nước dành cho Bác từ đó yêu cầu học sinh thể hiện tình cảm, lòng kính yêu của mình bằng những việc làm cụ thể trong học tập, trong rèn luyện. 4. Năng lực - Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu. 2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi ở sgk. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: - Phát vấn, giảng bình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Động não, thảo luận nhóm. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh: (1’) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) - Cho học sinh nghe một đoạn nhạc kèm theo video có hình ảnh ? Đoạn nhạc trên nói về địa danh nào? Ở đâu? ? Hãy cho biết đặc điểm của địa danh đó nếu em đã từng đến? - GV dẫn vào bài. - Hs trả lời - Hs trả lời B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25’) Hoạt động I: Học sinh: đọc chú thích, giới thiệu về tác giả? ? Đọc bài thơ, nhận xét về thể thơ, nhịp thơ? Hoạt động II: ? Hình ảnh gì ngoài lăng làm xúc động tâm hồn nhà thơ? Cách diễn đạt ở đây sáng tạo như thế nào? “Bác nhớ miền Nam” ? Nhận xét về cách xưng hô và các biện pháp nghệ thuật có trong khổ GV kết luận, chuyển ý - HS đọc - Hs trả lời (TB) - Hs trả lời I. Tìm hiểu chung: 1 .Tác giả: (sách giáo khoa) 2.Tác phẩm: - Sáng tác năm 1976. - Thể thơ 8 chữ nhịp thơ chậm rãi. - Diễn tả niềm xúc động thiêng liêng, thành kính. - Cấu trúc: cảm xúc nhà thơ trước hàng tre ngoài lăng " trước hình ảnh đoàn người vào lăng " khi và lăng " tâm trạng lưu luyến. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Tâm trạng nhà thơ trước cảnh tre ngoài lăng: - Câu mở đầu: “Con ở miền Nam” chứa đựng nhiều cảm xúc: tự hào pha lẫn bùi ngùi, xúc động. - Hình ảnh tre: biểu tượng dân tộc Việt Nam. " Gợi sự bình dị gần gũi. lời thơ giản dị trong sáng " sự xúc động. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (12’) GV: yêu cầu học sinh kẻ sơ đồ tư duy với những nội dung sau HS làm việc theo nhóm D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG (1’) - Đọc thuộc lòng bài thơ - Học thuộc phần tìm hiểu chung - Chuẩn bị tiết 2 - HS đọc - HS làm bài * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 118: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tình cảm chân thành sâu lắng của một nhà thơ ở miền Nam được đến viếng lăng Bác. - Thấy được những đăc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trang trọng, thành kính, hình ảnh ẩn dụ sáng tạo. 2. Kỹ năng: Phân tích thơ và các hình thức nghệ thuật. 3. Thái độ: Kính yêu, thương nhớ Bác. Từ việc phân tích tình cảm của nhà thơ Viễn Phương cũng như nhân dân cả nước dành cho Bác từ đó yêu cầu học sinh thể hiện tình cảm, lòng kính yêu của mình bằng những việc làm cụ thể trong học tập, trong rèn luyện. 4. Năng lực - Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu. 2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi ở sgk. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: - Phát vấn, giảng bình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Động não, thảo luận nhóm. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh: (1’) 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) GV cho học sinh xem vi deo về cuộc đời của Bác Đoạn nhạc bài hát “Viếng lăng Bác” GV chuyển ý, vào bài HS xem B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30’) Hoạt động hướng dẫn Tìm hiểu chi tiết VB ? Hình ảnh gì ngoài lăng làm xúc động tâm hồn nhà thơ? Cách diễn đạt ở đây sáng tạo như thế nào? “Bác nhớ miền Nam” ? Nhìn dòng người chậm rãi vào lăng khi mặt trời đã chiếu sáng, tác giả có suy nghĩ gì? ? Nhìn thấy Bác Hồ tâm trạng của nhà thơ như thế nào? Lý trí >< tình cảm " đau đớn ? Khi rời khỏi lăng ra về, tác giả ở trong tâm trạng như thế nào, tâm trạng đó được diễn tả ra sao? Hoạt động: Hướng dẫn tổng kết VB ? Nhận xét về thể thơ? Giọng thơ? Việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ? ? Nêu cảm nhận của em về nội dung ý nghĩa của bài thơ? - HS đọc - Hs trả lời (TB) - Hs trả lời - HS trả lời HS Thảo luận nhóm - HS trả lời II. Tìm hiểu văn bản: 2. Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng: - Hình ảnh ẩn dụ: + Mặt trời trong lăng: sự vĩ đại của Bác, lòng tôn kính của nhân dân. + Kết tràng hoa: tấm lòng của nhân dân đối với Bác. ð Tả thực + ẩn dụ, nhịp điệu chậm rãi " trang nghiêm. 3. Tâm trạng của nhà thơ khi vào trong lăng: - Khung cảnh yên tĩnh, trang nghiêm, trong sáng, dịu nhẹ " liên tưởng đến vầng trăng " gợi ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp của Bác. ð Vừa tả thực, vừa gửi gắm lòng kính yêu. - Hình ảnh ẩnn dụ “trời xanh”: Bác còn sống mãi với dân tộc. - Đau xót “đau nhói ở con tim”. 4.Tâm trạng của nhà thơ khi rời khởi lăng - Xúc động mạnh vì nhớ thương: thương trào nước mắt. - Lưu luyến không muốn rời lăng: Muốn hoá thành những vật quanh lăng để được ở bên Bác. (Điệp từ muốn" lưu luyến) III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ tám ch có đôi chỗ biến thể. Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc của nhà thơ. - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các BPTT ẩn dụ, điệp ngữ có hiệu quả nghệ thuật. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao. 2. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (9’) Viết một đoạn văn từ 5-7 câu, nêu suy nghĩ của em về ước nguyện của nhà thơ qua khổ cuối. HS làm cá nhân D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG (1’) - Học thuộc bài - Chuẩn bị: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ********************************

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_117118_van_ban_vieng_lang_bac_vie.docx