I/-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Củng cố nâng cao những hiểu biết về thành ngữ –điển cố Việt Nam
-Thực hành viết một số câu, đoạn, bài văn nghị luận có sử dụng thành ngữ điển cố
-Có ý thức chọn lựa áp dụng sử dụng thành ngữ điển cố trong hoạt động giao tiếp
II/-PHƯƠNG TIỆN: Sách tham khảo, bảng phụ (giấy trong)
III/-PHƯƠNG PHÁP: Luyện viết-Thảo luận nhóm
IV/-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài học:
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2466 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn tự chọn 11: Thành ngữ-Điển cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÁNG 12
Ngày soạn:
Ngày dạy :
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ BẠC LIÊU
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI-BỘ MÔN NGỮ VĂN
GIÁO ÁN TỰ CHỌN NÂNG CAO NGỮ VĂN 11
………………………
THÀNH NGỮ-ĐIỂN CỐ
I/-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Củng cố nâng cao những hiểu biết về thành ngữ –điển cố Việt Nam
-Thực hành viết một số câu, đoạn, bài văn nghị luận có sử dụng thành ngữ điển cố
-Có ý thức chọn lựa áp dụng sử dụng thành ngữ điển cố trong hoạt động giao tiếp
II/-PHƯƠNG TIỆN: Sách tham khảo, bảng phụ (giấy trong)
III/-PHƯƠNG PHÁP: Luyện viết-Thảo luận nhóm
IV/-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1:
Nhắc lại khái niệm về thành ngữ, điển cố
-Hỏi:
?-Thành ngữ là gì? Điển cố là gì ?
?-Thành ngữ có hình thức như thế nào ?
-Cho HS phát biểu độc lập +bổ sung
-Nhận xét, chốt lại
-Chú ý: kiểu hỗn hợp nghị luận xã hội và văn học
+Phát biểu độc lập
+Phát biểu bổ sung
-Ghi bài
I/-NHẮC LẠI KHÁI NIỆM
1.Khái niệm:
Thành ngữ là cách diễn đạt ý tưởng mang tính cách đặc trưng của ngơn ngữ. Về cấu trúc phần lớn thành ngữ khơng thành câu với những từ-ngữ mặc dầu cĩ thể phân tích nhưng khơng thể tách rời. Về nghĩa thành ngữ mang một ý nghĩa khơng thể thay thế hay sửa đổi bằng cách nĩi khác để mang cùng ý nguyên thuỷ. Chẳng hạn, thay vì nĩi khĩc giả dối thì dùng thành ngữ nước mắt cá sấu. Nĩi cách khác, thành ngữ là cách nĩi bĩng bẩy về một cái gì đĩ bình thường. Thành ngữ là bậc thang đầu tiên đi vào chiều sâu của một ngơn ngữ mà người nĩi sử dụng tuỳ theo trình độ ngơn ngữ kiến thức về nền văn hố xứ đĩ. Nĩi theo kiểu phương Tây thì thành ngữ phản ảnh cách cắt chiếc bánh ngơn ngữ của người bản ngữ.
Thật vậy, thành ngữ là cửa ngõ đầu tiên để đi vào cái tinh hoa của kho tàng ngơn ngữ một dân tộc. Hãy xét đến các thành ngữ “nước mắt cá sấu” khĩc giả, khĩc làm bộ, nước đổ đi rồi khơng hốt lại được để chỉ về bất cứ sự việc đáng tiếc gì đã lỡ xảy ra rồi thì khơng thể trở lại như trước kia hoặc “râu ơng nọ cằm bà kia”dùng người hay vật sai cách, chắp vá hay vụng về khơng thể thay thế cá sấu bằng thứ cá khác; nước bằng rượu hay bia; râu bằng tĩc được, và cũng khơng thể thay cằm bằng trán hay má được. Thành ngữ phản ảnh cách suy nghĩ của người bản ngữ chứ nhưng khơng cĩ ý răn đời.
Thành ngữ cĩ ý nghĩa độc lập với từng nghĩa riêng rẽ mà mỗi từ ngữ trong thành ngữ và chúng hợp thành một khối đồng nhất về nghĩa.
2. Hình thức của thành ngữ
Đa số thành ngữ là một nhĩm những từ ngữ khơng trọn nghĩa của một câu nên khơng thể đứng một mình. Thơng thường thành ngữ tiếng Việt được dùng rất nhiều trong ca dao, tục ngữ, thi ca hay các tác phẩm văn chương. Do đĩ thành ngữ chỉ nhằm gĩp một ý trong tồn câu. Chẳng hạn như nĩi “cơng dã tràng”. Ít nhất nĩ phải trong câu: Đúng là cơng dã tràng
Nhiều người cho rằng thành ngữ tiếng Việt chỉ thuần tuý là “đơn vị ngơn ngữ“. Theo đĩ, một ý nghĩa nào đĩ thay vì nĩi cách này thì được theo cách khách bay bướm hơn hay lạ tai hơn. Thí dụ: Thay vì nĩi: “Anh ấy đi làm thì cĩ khi cĩ việc, cĩ khi khơng cĩ việc, rất bất thường thấy mà chán” thì nĩi “Anh ấy đi làm bữa đực bữa cái, thấy mà chán”.
Tuy nhiên thành ngữ mang nhiều ý nghĩa điển tích (hay điển cố) mà nếu nghiên cứu kỹ cũng giúp người dùng hiểu rộng thêm về ngơn ngữ và văn hố Việt. Chẳng hạn như thành ngữ “Châu về hiệp phố”. Nĩ mang theo một câu chuyện để sau đĩ kết luận là “cái đã mất nay tìm lại được”
Thành ngữ khơng cĩ ngữ điệu. Thành ngữ chỉ là một phần của câu tục ngữ, hay ca dao, hoặc câu thơ, câu văn nên khơng cĩ vần cĩ điệu như tục ngữ. Chẳng hạn như: Thay vì nĩi “Cái mặt cịn non choẹt như vậy mà biết gì đến yêu mà nĩi!” thì thường người ta sẽ nĩi “Cái mặt búng ra sữa mà .....”
Thành ngữ cũng cĩ các hình thức mơ tả, so sánh và ẩn dụ như phú, tỉ và hứng trong ca dao. Phú là mơ tả, kể lại sư việc gì đĩ. Đa số thành ngữ dựa trên điển tích đều thuộc hình thức phú: châu về hiệp phố, kết cỏ ngậm vàng, ơng tơ bà nguyệt, vv.. Ngồi ra những thành ngữ như : ăn cơm nhà vác ngà voi, bàn tay cĩ ngĩn ngắn ngĩn dài, cha nào con nấy, vv… đều thuộc thể phú.
Thứ đến là hình thức tỉ. Tỉ là ví hay so sánh. Dùng một vật này so với vật kia rồi hàm ý sánh hơn sánh thiệt, khen hay chê, cho thấy tốt hay xấu. Chẳng hạn như: ác như quỷ, cá chậu chim lồng, đen như cột nhà cháy, khổ như chĩ, cực như trâu, vv. đều thuộc tỉ.
Sau cùng là hứng. Hứng là hình thức ẩn dụ. Các thành ngữ như cá gặp nước, như rồng gặp mây, của tiên dâng (đem) cho người phàm, cưỡi hạt chầu trời, chuyện ong bướm, vv…
Cả ba hình thức này hỗ trợ cho nhau và liên kết với nhau làm cho ý nghĩa của thành ngữ vừa sâu vừa rộng.
*Thật vậy, khi nĩi bàn tay cĩ ngĩn ngắn ngĩn dài, người nĩi nhắm đến ba điều:
a) -Bàn tay thật sự cĩ ngĩn ngắn ngĩn dài, và xem việc ngĩn ngắn ngĩn dài là đương nhiên. Đĩ là hình thức phú.
b)-Khi đem ví hình ảnh các ngĩn khơng đều của bàn tay với một hồn cảnh mà trong đĩ cĩ kẻ tốt người xấu là tỉ. Đây là sự kết hợp của phú và tỉ.
*Tương tự, khi nĩi của tiên dâng (đem) cho người phàm người nĩi đưa ra
a) hai hình ảnh: của tiên (vật cĩ giá trị) và người phàm (người thơ vụng, quê mùa, trần tục) và b) sự ẩn dụ: hai hình ảnh trong (a) khơng phù hợp để kết luận
c) việc ấy khơng nên làm hay khơng nên phí phạm. Đây là mơ tả vừa ẩn dụ.
Tuy thành ngữ khơng cĩ ý nghĩa gì đặc biệt ngồi cách diễn tả một ý tưởng thơng thường bằng một lối mà chỉ người bản ngữ hay người ngoại quốc cĩ trình độ uyên bác về ngơn ngữ đang học mới thơng hiểu một cách thấu đáo, dùng đúng thành ngữ cĩ thể giúp người dùng nắm vững được vài khía cạnh về văn hố. Thí dụ như chữ ăn trong tiếng Việt (74) ngồi nghĩa chính và nghĩa mở rộng liên quan đến ăn uống ra, ăn trong tiếng Việt bao hàm nhiều sinh hoạt khác trong xã hội. Do đĩ sử dụng đúng thành ngữ thì rất hay, nhưng dùng khơng đúng cách thì câu nĩi hố thành ngơ nghê, buồn cười.
Thứ đến, thành ngữ chỉ mang ý nghĩa về sự mở rộng của từ-ngữ nên nĩ được xem là “từ đồng nghĩa”. Tức là một ý nhưng cĩ nhiều cách nĩi, và thành ngữ là một trong các cách đĩ. Vì thế thành ngữ được xem là một hình thức định danh.
*HOẠT ĐỘNG 2:
Luyện tập- Thảo luận nhóm lớn (5 phút)
-Phân công đề:
+Nhóm lẻ làm bài tập 1
+Nhóm chẵn làm bài tập 2
-Gọi đại diện trình bày
-Nhận xét, chốt lại
-Thảo luận nhóm lớn (5 phút)
-Viết lên bảng phụ
-Đại diện nhóm trình bày
-Bổ sung
-Ghi bài
II/-LUYỆN TẬP:
1.Thành ngữ: Bài tập 1,2,5 (sách giáo khoa trang 66,67)
-Bài tập 1:
+ “Một duyên hai nợ”:Một mình phải đảm đang công việc gia đình nuôi cà chồng và con
+ “Năm nắng mười mưa”:vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa
àTác dụng biểu đạt: ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định,hình ảnh cụ thể sinh động thể hiện được nội dung, có tính biểu cảm
-Bài tập 2:
+ “Đầu trâu mặt ngựa”:tính chất hung bạo, thú vật của bọn sai nha
+ “Cá chậu chim lồng”: cảnh sống tù túng, chật hẹp , mất tự do
+ “Đội trời đạp đất”:lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu khuất phục uy quyền
àDùng hình ảnh cụ thể, có tính biểu cảm thể hiện thái độ đánh giá của người viết
-Bài tập 5:
+ “Ma cũ bắt nạt ma mới”:người cũ lên mặt dọa dẫm người mới đến (cụm từ thay thế: “bắt nạt người mới”)
+ “Chân ướt chân ráo”:vừa mới đến , còn lạ lẫm (cụm từ thay thế: “Mới đến còn lạ lẫm”)
+ “Cưỡi ngựa xem hoa”: làm việc qua loa, không đi sâu đi sát, không tìm hiểu thấu đáo kỹ lưỡng (cụm từ thay thế: “qua loa”
àNếu thay thế bằng cụm từ tương đương thì mất đi phần sắc thái biểu cảm, tính hình tượng, diễn đạt dài dòng
-Bài tập 6: Đặt câu
+Nói với nó như “nước đổ đầu vịt”, chẳng ăn thua gì
+Nhà thì nghèo nhưng nó quen thói “con nhà lính, tính nhà quan”
2.Điển cố: Bài tập 3, 4 (sách giáo khoa trang 66,67)
-Bài tập 3:
+ “Giường kia”: Trần Phồn (thời Hậu Hán) dành riêng cho Từ Trĩ chiếc giường khi bạn đến chơi, khi bạn về treo giường lên
+ “Đàn kia”: Chung TưÛ Kỳ nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu bạn, bạn chết Bá Nha treo đàn lên không khảy nữa
àNgắn gọn, hàm ý sâu xa, sự việc tiêu biểu điển hình
-Bài tập 4:
+ “Ba thu”:Câu trong Kinh Thi “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề”
+”Chín chữ”:Kinh Thi kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái “sinh, cúc, phủ, súc,trưởng , dục, cố, phục, phúc”
+ “Liễu Chương Đài”:chuyện xưa có người đi xa viết thư về cho vợ”Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh nay còn không hay tay khác vịn bẻ mất rồi”
+ “Mắt xanh”: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt xanh, không quý ai thì tiếp bằng mắt trắng
-Bài tập 8:
+Dạo này nó chẳng khác gì chúa Chổm
+Chỗ ấy chính là gót chân A sin của đối phương đấy
III/-TỔNG KẾT:
-Giá trị nổi bật của thành ngữ :Tính hình tượng, tính khái quát về nghĩa, tính biểu cảm,tính cân đối có nhịp có vần
-Điển cố: sự kiện sự tích cụ thể trong quá khứ, ngắn gọn ý nghĩa hàm súc, thâm thúy
V/-CỦNG CỐ:
Giá trị nổi bật của thành ngữ và điển cố
Chú ý khi sử dụng
VI/-BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Cần phân biệt rõ thành ngữ và tục ngữ. Trước hết về hình thức đa số tục ngữ là một câu trọn vẹn, cĩ vần điệu riêng và là một trong nhiều thể loại của văn chương bình dân. Tuy nhiên cĩ một số trường hợp rất dễ lẫn lộn. Chẳng hạn như đa mưu túc trí (thành ngữ gốc Hán) khơng thể cùng loại với thực túc binh cường (một câu gốc Hán).
Hoặc hai đoản ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây và ăn cháo đái bát. Đoản ngữ đầu cĩ thể đứng độc lập như thế này: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Con phải biết nhớ ơn người đã giúp mình thì phải đạo làm người.” Trong khi đĩ, “Cái thứ ăn cháo đái bát đĩ thì cĩ ngày trời đánh cho.”
Về ý nghĩa, tục ngữ mang tính cách phán đốn và diễn đạt tâm lý, tục ngữ mang màu sắc xã hội cĩ giai tầng và khái niệm về chân lý cuộc sống. Tục ngữ thuộc dân gian nên cĩ gửi gấm tâm tình của đại chúng, kinh nghiệm nghề nghiệp, tập quán địa phương.
Ngược lại, thành ngữ khơng cĩ những tính chất nầy.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày… tháng…. năm….
THÁNG 12
File đính kèm:
- Tu chon 11thang 12.doc