A. Mục tiêu :
1.Kiến thức :
+ Qua thực trạng nạn đói 1945 thấy được thảm kịch mà dân tộc
ta phải chịu đựng , thấy được lòng nhân ái và sự quật khởi của
nhân dân đã giúp họ vượt qua tai họa.
+ Thấy được nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm :cách tạo tình
huống , giọng kể , ngôn ngữ.
2.Kĩ năng : Phân tích một tác phẩm tự sự.
3. Thái độ : Tinh thần tương thân tương ái, niềm tin vào tương lai dẫu hoàn cảnh nghiệt ngã.
B. Phương pháp dạy học : Nu vấn đề, pht vấn, đàm thoại kết hợp vời diễn giảng.
cĩ thể tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm.
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1970 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn: Vợ Nhặt_ Kim Lân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp C11NV01 GIÁO ÁN
Tên: nguyễn thị vân anh
(Kim Lân )
Mục tiêu :
1.Kiến thức :
+ Qua thực trạng nạn đói 1945 thấy được thảm kịch mà dân tộc
ta phải chịu đựng , thấy được lòng nhân ái và sự quật khởi của
nhân dân đã giúp họ vượt qua tai họa.
+ Thấy được nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm :cách tạo tình
huống , giọng kể , ngôn ngữ.
2.Kĩ năng : Phân tích một tác phẩm tự sự.
3. Thái độ : Tinh thần tương thân tương ái, niềm tin vào tương lai dẫu hoàn cảnh nghiệt ngã.
B. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại kết hợp vời diễn giảng.
cĩ thể tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm.
- Tiến trình bài dạy:
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1phút).
2.Kiểm tra bài cũ (5phút)
3.Bài mới :
15’
5’
5’
10’
5’
5’
10’
10’
3’
7’
Kiểm tra sĩ số , đồng phục
Em hãy phân tích nhân vật Mị, trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài?
Lời Vào Baì: (1phút) :Nạn đói năm 1944-1945 đã cướp đi rất nhiều sinh mệnh của đồng bào ta. Ở các vùng nông thôn Bắc Bộ, hầu như gia đình nào cũng có người chết đói, anh em , vợ chồng, cha mẹ, con cái li tán khắp nơi. Sư sống của mỗi người bị cái đói đe doạ từng ngày. Trong bối cảnh xã hội đó các nhà văn , nhà thơ đã có nhiều trang viết xúc động về thảm cảnh này, trong đó có tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân. Một cuộc sống vợ chồng, một nguồn sống cho một mầm sống tương lai nhưng lại bắt đầu thật ảm đạm.
Như vậy hơm nay cơ và các em sẽ cùng tìm hiểu bài “Vợ Nhặt”để hiểu được cuộc sống của con người Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám
Hoạt động 1:
GV:Kim Lân là tác giả rất quen thuộc với mỗi chúng ta là một nhà văn “nơng dân” chân chất
Những hiểu biết của em về Kim Lân?
Như vậy Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920, quê ở Bắc Ninh.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, học hết tiểu học rồi đi làm.
Ơng được dư luận chú ý nhiều hơn khi đi vào những đề tài độc đáo như tái hiện sinh hoạt văn hĩa phong phú ở thơn quê (đánh vật, chọi gà, thả chim...).
Chuyển:một con người tài hoa và được hú ý của đọc giả như vậy: :Đề tài sở trường của Kim Lân là gì ?
“Tác phẩm của Kim Lân chân chất của đời sống và con người nghèo hèn mà còn ấm áp tình người, tình cảm của những con người đôn hậu, nhân ái thuỷ chung và giàu khát vọng. (Nguyên Hồng)
GV:Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh nào ? Đó là hiện thực nào ?
Chuyển: để hiểu được sơ lược về tác phẩm và nắm được bài để dễ dàng cho việc phân tích tác phẩm chúng ta qua 3.tĩm tắt tác phẩm
Gọi 1-2 học sinh tóm tắt tác phẩm.
GV:
+ Qua miêu tả nạn đói 1945 tác giả tố cáo ai ?
+ Cũng qua tác phẩm, Kim Lân muốn ca ngợi những phẩm chất gì của người lao động Việt Nam ?
Như vậy Với một tâm hồn luơn hướng về cuộc sống và con người nơng thơn, Kim Lân tác giả đã tái hiện lại sự thật tàn ác cùa bọn thực dân đồng thời qua đĩ bày tỏ tiếng nĩi chung của những ngừơi nơng dân trong thời chiến và những ao ước giản dị của họ , tạo nên sự đồng cảm và suy nghĩ trong lịng người đọc .
Hoạt động 2:
GV:
Tác giả miêu tả khung cảnh xóm ngụ cư trong thời điểm nào ? có dụng ý gì ?
Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh những con người đói rách, tiều tụy, thảm thương vì nạn đói ?
Hỏi học sinh :
Trong bối cảnh chung ấy, Kim Lân đã chú ý miêu tả thân phận rẻ rúng của riêng người vợ nhặt do hậu quả của cái đói, em hãy chỉ ra ?
à Nhân dạng, tính cách .
Hỏi học sinh :
Nhân vật Tràng được giới thiệu là người như thế nào ?
Hãy chỉ ra vẻ đẹp trong phẩm chất của Tràng ?
Câu hỏi phụ : Vì sao nói Tràng là người có tấm lòng nhân ái ?
Lòng khát khao hạnh phúc của Tràng được tác giả miêu tả như thế nào từ lúc bắt đầu gặp người con gái à khi dẫn vợ về nhà ?
Hỏi học sinh :
Lòng lạc quan tin tưởng vào tương lai của Tràng được thể hiện qua những chi tiết nào ?
Hỏi học sinh :
Theo em, bà cụ Tứ là người như thế nào ?
Tìm những chi tiết biểu hiện tính cách ấy ở nhân vật bà cụ Tứ ?
Hỏi học sinh :
Nhân vật người vợ nhặt được tác giả giới thiệu như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn ý , gọi học sinh tìm dẫn chứng phân tích vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật người vợ nhặt.
Hỏi học sinh :
Hãy chỉ ra những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm ?
à Giáo viên củng cố, hoàn chỉnh ý
Gọi học sinh rút ra giá trị tác phẩm
à giá trị hiện thực + nhân đạo.
Hoạt động 3:
Giáo viên tóm lại những đơn vị kiến thức và gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 4:
Bài tập 1
GV hướng dẫn để HS phân tích và chỉ ra cái hay của đoạn văn, cái đặc sắc của chi tiết nghệ thuật mà mình lựa chọn.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
Trả bài cũ và chuẩn bị vào bài mới
Hoạt động 1:
Học sinh đọc sách giáo khoa.
Học sinh tóm tắt tác phẩm:
Vào một buổi chiều mùa hè, ở xóm Ngụ Cư tiêu điều bên thành phố. Anh Tràng một thanh niên đói rách làm nghề kéo xe bò thuê đi về với một người đàn bà lạ.Cả xóm Ngụ Cư xôn xao .Tràng phớt lờ tủm tỉm, lặng lẽ đi lòng cảm thấy hạnh phúc . Sau đó Tráng nhớ lại câu chuyện “nhặt vợ” của mình, trong một hoàn cảnh éo le bất ngờ.
Tràng đưa vợ về giới thiệu cho mẹ. Người mẹ già ngạc nhiên à hiểu ra xót xa à thông cảm động viên hai con.
Sáng hôm sau một cuộc sống mới như mở ra cho gia đình Tràng.
Cuối truyện là niềm hy vọng lóe lên giữa những ngày đói kém, tan tác: Tràng vẫn thấy những người đói và lá cờ đo ûbay phấp phới .
Hoạt động 2:
Câu 3
- Hai chữ “vợ nhặt” đã tạo được ấn tượng, kích thích sự chú ý của người đọc. Đây khơng phải là cảnh lấy vợ đàng hồng, cĩ ăn hỏi, cĩ cười xin theo phong tục truyền thống của người Việt, mà là “nhặt được vợ”.
- Chỉ riêng hai chữ “vợ nhặt” cũng đã nĩi lên khá nhiều về cảnh ngộ, số phận của Tràng và cả của người đàn bà xa lạ nữa. Đúng là anh Tràng đã nhặt được vợ như người ta nhặt được cái rơm, cái rác vứt ven đường. Cái giá của con người chưa bao giờ lại rẻ rúng đến như vậy. Tình cảnh anh Tràng nhặt được vợ đã phơi bày tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục của người nơng dân nghèo trong nạn đĩi khủng khiếp năm l945.
*Đầu năm 1940 phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương, nhân dân ta lâm vào tình thế một cổ hai trịng. Ở miền Bắc nước ta Nhật bắt dân ta nhổ lúa trồng đay, trong khi đĩ Pháp tăng thuế và ra sức vơ vét, bĩc lột. Mùa xuân năm 1945 từ Lạng Sơn đến Quảng Trị, nơng dân ta lâm vào nạn đĩi chưa từng thấy trong lịch sử: hơn hai triệu người chết đĩi thê thảm.
Nhân vật Tràng
-Ngoại hình: “hai con mắt nhỏ tí, hai bên quai hàm thì bạnh ra, lưng to rộng như lưng gấu ....”. Xồng xĩnh về ngoại hình, cách nĩi năng của Tràng cũng cộc cằn thơ kệch.
-Anh lại cĩ tấm lịng nhân hậu thương người,sẵn sàng chia sẻ cưu mang trong hồn cảnh hết sức ngặt nghèo.
Câu 5
- Bỗng nhiên, Tràng cĩ vợ theo khơng về, tâm trạng bà cụ Tứ lẫn lộn buồn vui.
- Bà cụ Tứ từ chỗ thương con trai mình lại chuyển sang thương người con dâu. Bà cụ nghĩ đến thân phận của con, bổn phận làm mẹ chưa trịn của mình, tương lai chưa biết ra sao của con, nghĩ đến đứa con dâu tội nghiệp.
Tấm lịng của bà cụ Tứ khơng chỉ là tình thương con mà cịn là đức tính vị tha cao cả. Đĩ là vẻ đẹp tâm hơn của người mẹ nghèo khổ Việt Nam.
*Người đàn bà này xuất hiện trong tác phẩm khơng cĩ đến cả cái tên(vơ danh), khơng cĩ người thân, nhà cửa. Khơng gia đình.Hồn cảnh nghèo đĩi, bi đát tương tự như nhiều người trong xĩm ngụ cư(đây cũng là bức chân dung chung của người dân miền Bắc lúc bấy giờ.)
*Thị gặp Tràng hai lần trong hai hồn cảnh khác nhau:
+ Lần 1: Vui đùa hồn nhiên.
+ Lần 2: Cố ý gặp Tràng, bắt chuyện, gợi ý để xin ăn.(Trong cơn đĩi đang hành hạ thị quên cả ngại ngùng, e thẹn,quên cả sĩ diện.)
*Qua câu nĩi nửa đùa nửa thật, thị theo Tràng về, với bộ dạng thảm hại, với một cái thúng con Tràng mới mua ở chợ, như một thứ của hồi mơn ngày về nhà chồng.
*Hồn cảnh của thị thật tội nghiệp đáng thương.
Hoạt động 3:
Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 4:
Bài tập 1
HS cĩ thể lựa chọn bất cứ đoạn văn nào trong tác phẩm, miễn là đoạn văn đĩ hay, đặc sắc.
I tìm hiểu chung:
1.Tác giả
Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài,(1920- 2007) quê ở bắc ninh
Hoàn cảnh:gia đình khó khăn, học hết tiểu học rồi đi làm.
Tuy viết không nhiều nhưng Kim Lân có tác phẩm đặc sắc ở cả hai giai đoạn sáng tác trước và sau Cách mạng tháng Tám.
Sở trường :viết truyện ngắn với đề tài sinh hoạt văn hóa phong phú ở thôn quê và vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam
-Đặc điểm truyện Kim Lân : Mộc mạc như chính đời sống của mình .
2.Hoàn cảnh sáng tác :
-Rút từ truyện ngắn “ Con chó xấu xí”. Lúc đầu có tên
“ Xóm ngụ cư” .
Tác phẩm “Xóm ngụ cư “ viết năm 1946 phản ánh về nạn đói 1945 nhưng không hoàn thành và mất bản thảo. Đến 1954, Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện cũ viết lại thành “Vợ nhặt”.
3.Tóm tắt tác phẩm.
4.Chủ đề :
-Tố cáo chế độ thực dân phong kiến đã đẩy những người nông dân lương thiện vào nạn đói khủng khiếp năm 1945.
-Khẳng định :Dù trong đói nghèo người dân lao động vẫn luôn yêu thương, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau và tin vào sự sống ở tương lai.
5. Nhan đề:
Nhan đề toát lên từ một tình huống đặc biệt, có một không hai .
Vợ nhặt : à nhặt vợ . Nhặt ở đây là nhặt nhạnh thu lượm. Nghiã là cái gì hết sức tầm thường tình cờ lượm được .à đồ vật à Gợi số phận hẩm hi, rẻ rúng (kiếp người như kiếp vật) àTố cáo
Lấy vợ, lấy chồng là vấn đề trọng đại của con người: hai bên hiểu nhau – dạm hỏi – cưới xin không có. Chỉ bốn bát bánh đúc và một lời nói đùa bâng quơ à Tràng được vợ. Số phận người phụ nữ đói khát, hẩm hiu, rẻ rúng .
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1,Tình cảnh khốn khổ của nhân dân trong nạn đói 1945 :
a.Tình cảnh chung của xóm ngụ cư :
-Khung cảnh thê lương ,thảm đạm , tối tăm, không còn sức sống :
+ Thời gian : “lúc chạng vạng mặt người …bóng chiều nhá nhem … tối om” .
+ Không gian : “ không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”.
Con người : Đói rách, tiều tụy, thảm thương
+ Trẻ em : ủ rũ
+ Hình ảnh người đói:xanh xám, dật dờ, lặng lẽ, nằm ngổn ngang khắp lều chợ.
+ “Người chết như ngả rạ”.
* Kim Lân không trực tiếp tố cáo nhưng tội ác của thực dân, phát xít vẫn hiện lên qua khung cảnh làng quê thảm đạm, tang tóc và cuộc sống bế tắc cùng kiệt của người nông dân.
Tình cảnh riêng của người vợ nhặt :
-Hậu quả của cái đói :
Nhân dạng: rách rưới, đói khát (ngực lép, mặt lưỡi cày, áo quần tả tơi…)
Tính cách :
+ Táo tợn, trơ trẽn :lon ton chạy lại đẩy xe, liếc mắt cười tít, gợi ý để được ăn, cắm đầu ăn, ngôn ngữ thô thiển.
+ Liều lĩnh: theo không Tràng sau một lời nói nửa đùa nửa thật à vì đói mà niềm hạnh phúc nhất đời người con gái là được treo cưới đã không có à thân phận rẻ rúng
=>Qua tình huống truyện độc đáo và cảm động, thấy cái TÀI và tấm lòng xót thương của Kim Lân.
Bữa cơm đón dâu nghèo nàn: cháo loãng, chè cám.
Phẩm chất tốt đẹp của người lao động Việt Nam :
Nhân vật Tràng :
Giới thiệu chung :
a . Ngoại hình:
- Chiếc áo nâu tàng .
-Cái đầu trọc nhẵn
- Hai con mắt nhỏ tí,
à xoàng xĩnh , xấu xí
b. Ngôn ngữ :
-Rích bố cu đó hở.
-Làm đếch gì có vợ
-Cộc cằn, một anh chàng nông dân nghèo ế vợ
+ Tính tình : vui vẻ, có phần ngờ nghệch
à Không có ấn tượng.
Vẻ đẹp phẩm chất :
Lòng nhân ái :
+ Thấy cô gái đói, anh sẵn sàng mời cô ăn
+ Sẵn sàng cưu mang người khác (thấy người con gái quyết tâm theo mình à cũng sợ cho tương lai nhưng không nỡ từ chối)
Khát khao hạnh phúc gia đình (chuyển biến tâm lí của Tràng )
+ Làm quen nên duyên: cô gái theo về à Tràng cũng “chợn” nhưng đã chậc lưỡi “kệ” à kết quả của sự ao ước hạnh phúc bấy lâu nay.
+ Trên đường về nhà : tràn ngập niềm vui, cử chỉ vừa ngượng nghịu, lúng túng vừa tự hào (tay nọ xoa mãi vai kia, “một mình tôi mấy u”, mua hai hào dầu)
+ Đón vợ về : Bàng hoàng à vui sướng à phấn chấn à gắn bó với gia đình à thấy có trách nhiệm với gia đình.
Lạc quan tin tưởng ở tương lai: nghĩ đến Việt Minh phá kho thóc chia cho người nghèo, thấy lá cờ đỏ bay phấp phới.
=> Là người nông dân chất phác, tốt bụng.
Nhân vật bà cụ Tứ :
* Giới thiệu : người đàn bà già nua, ốm yếu; hết lòng yêu thương, lo lắng cho con, một phụ nữ nhân hậu, chí tình.
*Biểu hiện :
Chưa hiểu chuyện : ngạc nhiên
Khi hiểu ra :
+ Xót thương, mừng, tủi, lo lắng.(dẫn chứng)
+ Vui lòng chấp nhận con dâu à chấp nhận một miệng ăn vào gia đình giữa thì đói kém (truyền thống “Lá lành….” )
+ Lạc quan, tin tưởng vào tương lai (dọn dẹp, bàn bạc về tương lai)
=> Là người mẹ hiền từ, nhân hậu.
Nhân vật người vợ nhặt :
*Giới thiệu :
+ Cô gái lang thang, nhặt thóc vãi, không họ tên.
+ Ngoại hình: gầy ốm, xác xơ, tiều tụy.
+ Vì đói mà trơ trẽn, cong cớn, liều lĩnh.
*Vẻ đẹp phẩm chất :
+ Khao khát hạnh phúc gia đình: về làm vợ Tràng, cô trở thành người phụ nữ hiền hậu, đảm đang quán xuyến mọi việc trong nhà.
+ Lạc quan, tin tưởng vào tương lai: sôi nổi kể về tin Việt Minh phá kho thóc của Nhật chia cho người nghèo.
=>Người phụ nữ xốc vác, nhanh nhẹn, đằm thắm.
Nghệ thuật :
Tình huống truyện độc đáo :
+Anh thanh niên nghèo, xấu xí, bỗng “nhặt” được vợ một cách dễ dàng
+Trong hoàn cảnh đói khát, chết chóc, Tràng có vợ à mọi người ngạc nhiên, lo lắng nhưng cũng mở ra một chút hi vọng, hạnh phúc cho mọi người
Cách kể chuyện : tự nhiên, hấp dẫn
+Đảo lộn trật tự thời gian
+Kể qua lời đối thoại của nhân vật
Khắc họa chân thật, sinh động diễn biến nội tâm của nhân vật
+Vợ Tràng: tâm lí tội nghiệp (đói rách)
+Tràng: tâm lí bàng hoàng
+Mẹ Tràng: tâm lí của bà mẹ ngỡ ngàng.
Tổng kết :
1 .Nội dung: Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân thể hiện:
*Gía trị hiện thực thực sâu sắc :
Phản ánh hiện thực đói khổ của người dân trước cách mạng. Tố cáo tội ác kẻ thù đã đẩy người dân Việt Nam vào con đường cùng của sự đói khát, chết chóc, thê lương
* Gía trị nhân đạo cao cả :
- Viết về người nông dân với niềm đồng cảm, xót xa , day dứt. Kim Lân còn phát hiện ở họ vẻ đẹp phẩm chất. Mặc dù đói nghèo, cơ cực, mấp mé cái chết, họ vẫn cưu mang, giúp đỡ chia sẻ miếng cơm manh áo.à Kim Lân thể hiện sự trân trọng đối với khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, mái ấm gia đình và luôn hướng tới tương lai .
2 .Nghệ thuật :Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, xây dựng tình huống truyện độc đáo .
* Ghi nhớ :Sách giáo khoa
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1
Bài tập 2
Đoạn kết của truyện ngắn Vợ nhặt cĩ ý nghĩa. quan trọng trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. Truyện được khép lại bằng hình ảnh đồn người đi phá kho thĩc của Nhật và hình ảnh lá cờ đỏ của Việt Minh phấp phới bay trong đầu ĩc Tràng. Những hình ảnh này đối lập vời những hình ảnh thê thảm về cuộc sống của người nơng dân trong nạn đĩi khủng khiếp năm 1945, được tác giả miêu tả ở phần đầu của thiên truyện. Cái kết thúc như vậy gợi ra xu hướng phát triển theo chiều hường tích cực của tác phẩm: Khi bị đẩy vào tình huống đĩi khổ cùng đường, thì người nơng dân lao động sẽ hướng tới cách mạng. Đây cũng là xu hướng vận động chủ yếu của văn học Việt Nam từ l945 đến l975.
-Sách giáo khoa,sách giáo viên, thiết kế bài học,các tài liệu khác cĩ liên quan,bảng phụ...
4. Củng cố :
Giáo viên giúp học sinh củng cố nội dung bài học:
- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài, đọc lại tác bài. Làm bài tập ở sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài : - Xem trước bài mới
Soạn bài : Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuơi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- vo nhat cua kim lan.doc