I/Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức ,nhân đa thức với đa thức
-H/s thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức đa thức .
-Rèn kỹ năng khi thực hiện phép tính ,tính cẩn thận trong tính toán .
-Vận dụng linh hoạt và phát triển tư duy thực hiện các phép toán.
II/ Chuẩn bị :
-G/v đề cương ôn tập ,bảng phụ ,phấn màu.
-H/s làm đề cương ôn tập .
III/ Tiến trình lên lớp :
63 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn tập Toán 8 năm học 2007-2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án ôn tập
Tuần :
Ngày soạn : / /2007
Ngày dạy : / /2007
Tiết : ôn tập về nhân đơn thức với đa thức
Nhân đa thức với đa thức
I/Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức ,nhân đa thức với đa thức
-H/s thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức đa thức .
-Rèn kỹ năng khi thực hiện phép tính ,tính cẩn thận trong tính toán .
-Vận dụng linh hoạt và phát triển tư duy thực hiện các phép toán.
II/ Chuẩn bị :
-G/v đề cương ôn tập ,bảng phụ ,phấn màu.
-H/s làm đề cương ôn tập .
III/ Tiến trình lên lớp :
Tổ chức .
Kiểm tra .
? Phát biểu và viết công thức nhân đơn thức với đa thức ?
A(B+C) = A.B +A.C
? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức viết công thức tổng quát ?
(A+B).(C+D)=A(C+D) +B(C+D)
= A.C+A.D +B.C +B.D
Bài mới.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi Bảng
*Hoạt động :1 Luyện tập
+Bài 1: Chọn đáp án đúng
1. Tích của đơn thức -5x3 và đa thức 2x2+3x-5 là :
A. 10x5-15x4+25x3 B. -10x5-15x4+25x3
C. -10x5-15x4-25x3 D.Một kết quả khác
2. Biểu thức 3xn-2(xn+2-yn+2) +yn+2(3xn-2-yn-2) có kết
quả là :
A. 3x2n- yn B. 3x2n- y2n
C. 3x2n+ y2n D. -3x2n-y2n
3. Tích của đa thức 5x2- 4x và x- 2 là :
A. 5x3 + 14x2 +8x B. 5x3 - 14x2 - 8x
C. 5x3- 14x2 +8x D. x3 - 14x2 +8x
4. Tích của đa thức x2- 2xy +y2 và x-y là :
A. –x3-3x2y +3xy2-y3 B. x3-3x2y +3xy2-y3
C. –x3-3x2y -3xy2-y3 D. x3-3x2y - 3xy2+ y3
5. Tích của (a+b+c )(a2+b2+c2- ab- bc- ca) là :
A. a3+b3+c3- 3abc B. a3-b3+c3- 3abc
C. a3- b3- c3- 3abc D. a3+b3- c3- 3abc
6. Đẳng thức nào sau đây là đúng :
A. ( x2- xy+y2 )( x+y ) = x3- y3
B. ( x2+ xy+y2 )( x-y ) = x3- y3
C. ( x2+ xy+y2 )( x+y ) = x3+ y3
D. ( x2- xy+y2 )( x-y ) = x3+ y3
7. Giá trị của E = 3x( x-4y )- ( y-5x )y với
x =- 4 , y = -5 là :
A. E = -12 B. E = 12
C. E = 11 D. E = -11
8. Biểu thức khai triển và rút gọn của
R = ( 2x-3 )(4+6x ) – ( 6-3x )(4x- 2 ) là :
A. 0 B. 40x
C. -40x D. Một kết quả khác
9.Giá trị x thoả mãn 2x2+ 3(x-1)( x+1) = 5x(x+1)
A. x = B. x = -
C. x = D. x = -
10. Đa thức P và Q thoả mãn đẳng thức
36x4y6 + P = Q( 4x2y – 2y3 )
A. P= 18x2y8 ; Q = 9x2y5
B. P= - 18x2y8 ; Q = 9x2y5
C. P= - 18x2y8 ; Q = - 9x2y5
D. Một kết quả khác
11. Giá trị của biểu thức
R = 5x(x2 – 3x + 2) – x2(x+1) +x(-4x2 +16x – 10)
Với x=125 là :
A. 625 B. 0
C. -1 D. Một kết quả khác
-G/v yêu cầu H/s chép đề vào vở và làm bài
- H/s lần lượt lên bảng chữa
- H/s khác nhận xét bài làm của các bạn
+Bài 2 Tìm nghiệm của đa thức sau.
M= 2x3(x+3) +5x2(1-x2) – 3x(2x2 – x3 +x ) – 2
? Muốn tìm nghiệm của đa thức ta làm nbhư thế nào ?
H/s cho đa thức bằng 0 rồi giải bài toán tìm x
+Bài 3 Tính giá trị biểu thức
A = ( x2 – 5 )( 2x + 3 ) + ( x + 4 )( x - x2 )
Tại x = 0 , x = 15
? Để tính giá trị biểu thức A tại x= 0 và x = 15 ta làm ntn ?
H/s ta rút gọn biểu thức A và thay x = 0 và x = 15
Vào đa thức đã rút gọn
? Muốn rút gọn biểu thức A ta làm ntn ?
H/s ta thực hiện phép nhân đa thức với đa thức .
? Muốn nhân đa thức với đa thức ta thực hiện ntn?
H/s trả lời cách nhân đa thức với đa thức
H/s làm bài vào vở
Một h/s chữa
+Bài 4 Chứng minh biểu thức :
(3x + 5)(2x – 11) – (2x – 3)(3x- 7) +20 x không
phụ thuộc vào biến x .
? Biểu thức không phụ thuộc vào biến x nghĩa là gì ?
H/s giá trị của biểu thức không còn chứa biến x
G/v sau khi thu gọn biểu thức ta được kết quả bao nhiêu và kết luận điều gì ?
H/s kết luận : Kết quả là một hằng số .
+Bài 5 Chứng minh .
x2 - 2x +2 > 0 với mọi x
G/v hướng dẫn
Biến đổi biểu thức đã cho thành bình phương của biểu thức chứa x cộng với mộtn hằng số
*Hoạt động : 2 Củng cố – Dặn dò
? Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm ntn ?
H/s trả lời…..
? Nêu các bước để nhân đa thức với đa thức ?
H/s trả lời…..
? Để tìm nghiệm của đa thức ta làm ntn ?
H/s trả lời…..
? Khi nào biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến ?
G/V Kết luận : chúng ta đã nắm được các bước nhân đa thức với đa thức ,đa thức với đơn thức
Tìm nghiệm của đa thức, C/M giá trị của đa thức không phụ thuộc vào biến…
*Hoạt động 3 Hướng dẫn bài tập về nhà.
-Làm bài 2.1 , 2.3 , 2.5, 2.6 SBT
- C/M đẳng thức sau.
x(x+1)(x+2) = x3 +3x2 +2x
H/d Cách 1: Ta biến đổi VT=VP
Cách 2 : Ta biến đổi VP=VT
1. B. -10x5-15x4+25x3
2. B. 3x2n- y2n
3. C. 5x3- 14x2 +8x
4. B. x3-3x2y +3xy2-y3
5. A. a3+b3+c3- 3abc
6.B.( x2+ xy+y2 )(x-y ) = x3- y3
7. A. E = -12
8. D. Một kết quả khác
9. B. x = -
10. B. P= - 18x2y8 ; Q = 9x2y5
11. B. 0
+ Bài 2 .
M= 2x3x +2x3.3 + 5x2.1- 5x2.x2
-3x.2x2 +3x.x3 -3x.x -2
= 2 x4 + 6 x3 + 5x2 – 5 x4
- 6 x3 + 3 x4 – 3x2 - 2
=( 2 x4 + 3 x4 – 5 x4) - 2
+( 6 x3 - 6 x3) +(5x2– 3x2 )
= 2x2 -2
Ta có x=a là nghiệm của đa thức M khi Ma = 0
2x2 -2 = 0
2( x2 – 1) = 0
x2 – 1 = 0
x2 = 1
suy ra x=1 hoặc x=-1
Vậy nghiệm của đa thức M là
1 hoặc -1
+Bài 3 .
A = ( x2 – 5 )( 2x + 3 )
+ ( x + 4 )( x - x2 )
= x3 +3x2 5x -15 +x2 –x3
+4x – 4x2
= -x-15 ( * )
a) Thay x=0 vào ( * ) ta được
A = - 0 – 15 = -15
b) Thay x=15 vào (*) ta được
A= - 15- 15 = -30
Vậy giá trị đa thức A tại x=0
là -15
Giá trị đa thức A tại x = 15
là -30
+Bài 4 : (3x + 5)(2x – 11) –
(2x – 3)(3x- 7) +20 x
= 6x2 – 33x + 10x -55 - 6x2
+14x + 9x – 21 +20
= - 56
Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
+Bài 5
x2 - 2x +2 = (x2 - 2x +1) + 1
= ( x-1)2 + 1
Ta có ( x-1)2 0 x R
đo đó ( x-1)2 + 1 1 x R
Vậy x2 - 2x +2 > 0 với mọi x
Tuần :
Ngày soạn : / /2007
Ngày dạy : / /2007
Tiết : Tứ giác
I/ Mục tiêu :
- H/s nắm được định nghĩa và tính chất của tứ giác , của hình thang
- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vuông .
- Rèn kỹ năng vẽ hình và ghi gt, kl của bài toán kỹ năng suy luận để nhận dạng hình .
II/ Chuẩn bị :
- G/v dụng cụ vẽ hình , bảng phụ có vẽ các dạng tứ giác
- H/s dụng cụ vẽ hình , học bài làm bài tập ở nhà .
III/ Tiến trình lên lớp :
1. Tổ chức .
2. Kiểm tra .
? Nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác ?
- H/s 1 trả lời …
? Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang , hình thang cân ?
- H/s 1 trả lời ….
3. Bài mới .
Hoạt động của G/V và H/S
Ghi Bảng
* Hoạt động 1 : Dạng bài tập về tính số đo các góc của tứ giác , hình thang .
+ Bài tập số 1 . Cho tứ giác ABCD biết
a) Tính các góc của tứ giác .
b) Chứng minh AB // CD .
c) Gọi giao điểm của AD và BC là E . chứng minh tam giác CDE cân.
Cho tứ giác ABCD Có
GT
a) = ? = ?
KL = ? = ?
b) AB // CD
c) C/m CDE cân
* H/d
? Muốn tính các góc của tứ giác ABCD ta làm như thế nào ?
H/s Dựa vào đ/l tổng các góc trong tứ giác .
? Làm thế nào C/m được AB // CD ?
H/s ta c/m cặp góc trong cùng phía bù nhau .
H/s làm theo hướng dẫn , 2 h/s chữa
? Muốn c/m tam giác CDE cân ta làm ntn?
H/s ta c/m góc CED bằng góc DCE
? Để c/m góc CED bằng góc DCE ta làm như thế nào ?
H/s ta tính số đo của góc CED và góc DCE .
H/s làm vào vở , 1 h/s chữa .
H/s khác nhận xét
+ Bài tập số 2 : Cho tứ giác ABCD biết
+ = 2000, + = 1800,
+ = 1200
a)Tính các góc của tứ giác .
b) Các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau ở I . C/m
* H/d câu b
? Muốn C/m ta làm như thế nào ?
H/s ta tính góc AIB và
tính góc ( C +D )/2
+ Bài tập số 3 Điền (Đ) hoặc ( S )
a) Tứ giác là hình có 4 cạnh và 4 góc
b) Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song .
c) Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600.
d) Hình thang cân là hình thang có hai góc bằng nhau.
* Hoạt động 2 : Củng cố
G/v tóm tắt bài
? Muốn tính tổng các góc trong tứ giác ta vận dụng những kiến thức nào ?
H/s đ/l về tổng số đo các góc trong tam giác , đ/l về tổng ssố đo các góc trong tứ giác , góc ngoài của tứ giác , góc ngoài của tam giác .
? Em hãy phát biểu các đ/l trên ?
H/s lần lượt phát biểu các đ/l .
- Về nhà xem bài chữa làm bài 3,4,6,7 SBT
+ Bài tập số 1
E
C
D
A B
* C/M
a) Xét tứ giác ABCD có
(gt)
Suy ra
= = 360(Vì +++ = 3600)
Do đó = 360
= 360.2 = 720
= 360.3 = 1080
= 360.4 = 1440
b)Do + = 360+1440 = 1800
mà và là cặp góc trong cùng phía
Do đó AB // CD ( d/h)
c) Do + =360+ 720 = 1080
mà <A và <B là cặp góc trong cùng phía .
Nên AD và BC không song song với nhau do đó chúng cắt nhau tại E
Góc CDE là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD nên + = 1800
Suy ra = 1800 -
= 1800 – 1440 = 360
C/M tương tự = 720
Trong CDE có
++ = 1800 ( Đ/l tổng 3 góc trong tam giác )
Suy ra = 1800 – (+ )
= 1800 – ( 36 + 720 )
= 720
Xét CDE có = = 720 (cmt)
Do đó CDE cân tại D ( t/c)
+ Bài tập số 2
C
I
B
A
D
* C/m
Theo đề bài + = 1800 và
+ = 1200
Suy ra - = 600
Mặt khác + = 2000
Do đó 2. = 2600
= 1300
C/m tương tự = 700
= 500
 = 1100
b) Trong tam giác AIB ta có
+ Bài tập số 3 Điền (Đ) hoặc ( S )
a) ( Đ)
b) (Đ)
c) (Đ)
d) (S)
Tuần :
Ngày soạn : / /2007
Ngày dạy : / /2007
Tiết : ôn tập về hình thang và hình thang cân
I/ Mục tiêu :
-H/s biết C/m một tứ giác là hình thang ,hình thang vuông , hình thang cân
-Nắm được định nghĩa ,tính chất , các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang cân
-Rèn tính chính xác và cách lập luận bài toán chứng minh hình học .
II/ Chuẩn bị :
-G/v thước thẳng ,thước đo góc , bảng phụ ,đề cương ôn tập .
-H/s dụng cụ vẽ hình ,làm đề cương ôn tập .
III/ Tiến trình lên lớp :
Tổ chức .
Kiểm tra .
? Nêu định nghĩa hình thang , định nghĩa hình thang vuông ?
-Tứ giác ABCD là hình thang khi AB // CD
-Tứ giác ABCD là hình thang vuông khi AB // CD và <A = 90o
? Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang cân ?
Hình thang có 2 góc kề cạnh đáy bằng nhau .
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau .
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo Viên và Học sinh
Ghi bảng
*Hoạt động 1 Chũa bài
+Bài 18/ 75 (SGK)
- GV goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi 18 Tr 75 SGK
- Veừ hỡnh
- Ghi GT, KL
- ẹeà chửựng minh = ủaàu tieõn ta chửựng minh caựi gỡ?
- Haừy chửựng minh =
Vaọy = theo trửụứng hụùp naứo?
- Tửứ hai tam giaực treõn baống nhau ta suy ủieàu gỡ ủeồ keỏt luaọn ABCD laứ hỡnh thang caõn
GT ABCD( AB //CD)
AC = BD, BE//AC
KL a. caõn
b. =
c. ABCD laứ hỡnh thang caõn
*Hoạt động 2 Bài luyện
+Bài tập số 1
Cho tam giác vuông cân ABC , <A= 900 . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A vẽ tam giác vuông cân BCD với <B = 900 .
a) C/m tứ giác ABCD là hình thang vuông .
b) Trên cạnh AB lấy điểm M . Kẻ tia Mx vuông góc với MC tại M . Tia Mx cắt BD tại N . C/m
tam giác MCN vuông cân.
-H/s chép đề , vẽ hình và ghi GT, KL vào vở
G/v Hướng dẫn
a) C/m ABCD là hình thang vuông
ABCD là hình thang <A=900
AB// CD (gt)
<ABC = < BCD
<ABC = 450
<BCD = 450
-Y/c h/s làm bài theo hướng dẫn
b) C/m MCN là tam giác vuông cân
MCN cân và <CMN = 900
IN = IC và <MIN = 900 (gt)
+Bài tập số 2
Chọn câu trả lời đúng ;
1) Một hình thang có một cặp góc đối là 1250
Và 650,cặp góc đối còn lại là .
A. 1050 và 450 B. 1050 và 650
C. 1150 và 550 D. 1150 và 650
2) Trong hình thang :
A. Có ba góc tù và một góc nhọn.
B. Có ba góc vuông và một góc nhọn .
C. Có nhiều nhất hai góc tù ,hai góc nhọn.
D. Có ba góc nhọn và một góc tù .
3) Cho tứ giác ABCD trong đó <A +<B= 1400
Tính tổng : <C +< D = ?
A. <C + <D = 2200
B. <C + <D = 1600
C. <C + <D = 2000
D. <C + <D = 1500
4) Hình thang cân ABCD có (AB //CD) và
<A =450 số đo của góc C là :
A. <C = 900
B. <C =1250
C. <C =1350
D. <C = 450
+Bài tập số 4 *
Cho AB = 3cm .Trên cùng một nửa mặt phẳng
Bờ là AB kẻ hai tia Ax ,By vuông góc với AB
Tại Avà B . Tia phân giác của <ABy cắt Ax
Tại C . Đường thẳng vuông góc với BC tại C cắt By tại D .Tính độ dài các cạnh của hình thang ABCD .
AB =3cm , Ax vuông góc By
GT CD vuông góc BC
KL Tíng độ dài các cạnh hình thang
ABCD
-Y/c một H/s lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL
Dưới lớp vẽ hình và ghi GT,KL vào vở
G/v hướng dẫn
?Muốn tính các cạnh của hình thang ABCD ta làm ntn ?
H/strả lời ….
?Nêu cách tính AB,CD ?
H/s trả lời ….
? Dựa vào đâu ta tính được CD và BD ?
H/s dựa vào tam giác vuông cân BCD …
*Hoạt động: 3 Củng cố – Dặn dò
? Thế nào là hình thang ,hình thang vuông ?
? Nêu các cách để chứng minh hình thang cân
-Về nhà xem bài chữa ,làm bài tập 20,21,22,23(SBT)
Baứi 18 Tr 75 – SGK
A
B
E
C
D
1
1
Chửựng minh
a. Hỡnh thang ABEC (AB//CE) coự:
AC//BE neõn AC = BE
Maứ AC = BD(gt)
BE = BD
Do ủoự caõn
b. AC//BE =
caõn taùi B(caõu a)
=
=
Xeựt vaứ coự :
CD chung
= (chửựng minh treõn)
AC = BD (gt)
= (c.g.c)
c. = ( caõu b)
=
Vaọy ABCD laứ hỡnh thang cân
+Bài 1
A M B
N
I x
C D
ABC có <A=900
AB = AC
GT BCD có <B = 900
BC = BD
a)ABCD là hình thang
KL
b)MCN là tam giác
vuông cân
*C/M
a)ABC vuông cân có <A=900
Suy ra <ABC = <ACB = 450
BCD vuông cân có <B = 900
Suy ra <BCD = <BDC = 450
Do đó <ABC = <BCD (= 450)
Mà <ABC và <BCD ở vị trí (SLT)
Suy ra AB // CD (d/h)
Do đó ABCD là hình thang (1)
Mặt khác <BAC = 900 (2)
Từ (1)và (2) suy ra
Hình thang ABCD là hình thang
vuông ( Đ/n)
b)Gọi I là trung điểm của CN ta có BI , MI là các đường trung tuyến của các tam giác vuông MCN và BNC (3)
suy ra MI = NI = BI
Xét MIN có MI = NI (cmt)
Suy ra MIN cân tại I (đ/n )
<MNI = <IMN = 450
(hai góc đáy)
-C/m TT ta có
<MCI = <CMI = 450
-Xét MIN có
<MNI +<NMI = 450+450 = 900
MIN vuông tại I (t/c)
Suy ra <MIN = 900
Do đó MI vuông góc với CN (4)
Từ (3) và (4)suy ra
MCN cân ( vì có đường trung tuyến đồng thời là đường cao ) (*)
Mặt khác <CMN = 900 (MC vuông góc với Mx ) (* *)
Từ (*) và (**) suy ra
MCN là tam giác vuông cân
+Bài tập số 2
1) C. 1150 và 550
2) C. Có nhiều nhất hai góc ,hai góc nhọn.
3) A. <C + <D = 2200
4) <C = 1350
x
D
C
A 3cm B
*C/m
Tia Bm là tia phân giác của góc
ABy
nên <ABC = < Cby = 450
Xét ABC có
=900 và= =450
Suy ra ABC vuông cân tại A
Nên AC = AB = 3cm
ABC vuông cân tại A
Theo định lý Pi ta go
BC2 = AC2 + AB2
BC =
= 3 cm
Mà tam giác BCD vuông cân tại C
(vì <CBy = 1/2 <ABy = 450)
Nên CB = CD = 3 cm
Mặt khác CBD vuông tại C
Theo định lý Pitago ta có
BD = =6cm
Vậy các cạnh của hình thang ABCD là :
AC = 3cm , CD = 3 cm
BD = 6cm , AB = 3cm
Tuần :
Ngày soạn : / /2007
Ngày dạy : / /2007
Tiết: ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về HĐT đáng nhớ .
- H/s vận dụng thành thạo các HĐT vào giải các bài toán.
- Vận dụng các HĐT vào giảI các dạng toán như tìmm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất , tính gt biểu thức rút gọn biểu thức …
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : đề cương ôn tập
- H/s học thuộc các HĐT đáng nhớ ,làm các bài tập về nhà .
III/ Tiến trình lên lớp :
1. Tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
? Viết các HĐT đáng nhớ ?
3. Bài mới .
Hoạt động của G/V và H/S
Ghi Bảng
*Hoạt động :1 Chữa bài cũ
Baứi taọp 30 (Tr16 – SGK)
- H/s lên bảng chữa bài 30/16
+ Baứi 34 (Tr17 – SGK)
- H/s lên bảng chữa
-Dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-G/v ngoài cách làm của bạn em nào có cách giảI khác.
? Bạn đã vận dụng những HĐT nào để giải bài toán ?
*Hoạt động : 2 Bài luyện
+Dạng 1 : Ôn tập HĐT Về .Bình phương của một tổng ,bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương .
+Bài 1 Tìm x biết .
a) ( 2x+ 1 )2 – 4( x+ 2 )2 = 9
b) 3( x+ 2 )2 + (2x – 1 )2 – 7(x+ 3)( x – 3) = 36
? Muốn tìm x ta làm như thế nào ?
H/s ta biến đổi các HĐT .
H/ s làm vào vở sau đó hai H/s lên bảng chữa
G/v ? Em hãy nhận xét bài làm của bạn và cho biết bạn đã vận dụng những HĐT nào để giải bài tập đó ?
H/s Bình phương của một tổng ,bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương .
? Em hãy nhắc lại các HĐT đó ?
H/s nhắc lại các HĐT .
+Dạng toán 2 Ôn tập về HĐT lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu
+Bài 2 Tính giá trị của các biểu thức :
a) x3- 9x2 + 27x – 27 với x = 5
b) 8x3 – 60x2 + 150x – 125 với x = 4
? Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm NTN ?
H/s biến đổi biểu thức về HĐT rồi thay giá trị của x vào để tính.
H/s làm vào vở
Hai h/s chữa
+Dạng 3 :Vận dụng HĐT tổng hai lập phương hiệu hai lập phương
+Bài 3 Chứng minh
a) (a + b)3 + ( a- b)3 = 2a(a2 + 3b2 )
b) ( a+ b )3- (a – b )3 = 2b(b2 + 3a2 )
? Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ?
H/s ta biến đổi VT=VP
? Dựa vào HĐT nào để biến đổi VT ?
H/s dựa vào hiệu hai lập phương , tổng hai lập phương hoặc lập phương của một tổng ,lập phương của một hiệu .
H/s làm bài theo hướng dẫn
+Dạng 4: Bài tập chắc nghiệm củng cố HĐT
+Bài số 4 .Chọn đáp án đúng
a) Trong các HĐT sau đẳng thức nào đúng .
A. x2 + 2x + 1 = (x+ 1 )2
B. 3x2 +2x + = (3x + )2
C. ( x – 2 )( 2 + x ) = 4 – x2
D. x3 – 8 = ( x + 2)( x2 – 2x + 4 )
b)Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 9x2 – 6x + 5
đạt khi x bằng .
A. B.
C. D. 2
c) Cho biểu thức
A = ( 3x – 5)(2x + 11) – (2x + 3)(3x + 7)
Kết quả thực hiện phép tính là:
6x2 – 15x – 55
– 43x- 55
Không phụ thuộc vào x
Một đáp số khác
*Hoạt động 3 Củng cố – Dặn dò
? Em hãy nêu 7 HĐT đáng nhớ ?
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài 14,15,16,19 Tr 4+5 SBT
+ Hướng dẫn bài 19
Để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức f(x) ta
Biến đổi f(x) = [g(x)]2 + soỏ dửụng hoặc
f(x) = [g(x)]2 - soỏ dửụng
Baứi taọp 30 (Tr16 – SGK)
a, (x +3)(x2 -3x + 9) – (54 + x3)
= x3 + 27 – 54 –x3
= -27
b, (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) -(2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
= (2x)3 + y3 – ( (2x)3 –y3 )
= (2x)3 - (2x)3 - y3 - y3
= - 2 y3
Baứi 34 (Tr17 – SGK)
a) (a+ b)2 – (a-b)2
Caựch 1
(a+ b)2 – (a-b)2
= [(a+b) + (a-b)][(a+b) - (a-b)]
= (a+ b + a-b) (a+ b -a+ b)
= 4ab
Caựch 2
(a+b)2 – (a-b)2
=(a2 + 2ab + b2)– (a2 - 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab - b2)
= 4ab
b) (a+b)3 – (a -b)3 – 2b3 =
= (a+b – a+b)[(a+b)2 +
+(a+b)(a-b) + (a-b)2 – 2b2
= 2b(a2 + 2ab + b2 +a2 – b2 +a2
- 2ab +b2) – 2b3
= 6a2b
+Bài 1 Tìm x biết .
a) ( 2x+ 1 )2 – 4( x+ 2 )2 = 9
4x2+ 4x +1– 4( x2+ 4x + 4 ) = 9
4x2+ 4x +1- 4x2- 16x - 16 = 9
( 4x – 16x ) + (1- 16 ) = 9
- 12x - 15 = 9
- 12x = 24
x = 24:( - 12 )
x = -2
b) 3( x+ 2 )2 + (2x – 1 )2 – 7(x+ 3)( x – 3) = 36
3( x2 + 4x + 4 ) + 4x2 – 4x + 1 – 7( x2 – 32 ) = 36
3x2 + 12x + 12+ 4x2 – 4x + 1 –
7x2 + 63 = 36
(3x2+ 4x2- 7x2 ) + (12x– 4x) +
(12 + 1 + 63 ) = 36
8x = 36 – 76
8x = - 40
x = (- 40) : 8
x = - 5
+Bài 2 Tính giá trị của các biểu thức :
a) x3- 9x2 + 27x – 27 với x = 5
x3- 9x2 + 27x – 27
= x3- 3x23 + 3x32 – 33
= ( x – 3 )3
Với x = 5 ta có
( x – 3 )3 = (5 – 3 )3
= 23 = 8
Vậy biểu thức đã cho có giá trị bằng 8 tại x = 5
b) 8x3 – 60x2 + 150x – 125
với x = 4
8x3 – 60x2 + 150x – 125
= (2x)3 – 3(2x)25 + 3.2x.52 - 53
= ( 2x – 5 )3
Với x = 4 thay vào biểu thức .
( 2x – 5 )3 = (2.4 – 5 )3
= 33 = 27
Vậy giá trị biểu thức tại x bằng 4 là 27
+Bài 3 Chứng minh
a)(a + b)3 +( a- b)3 = 2a(a2+3b2 )
Cách 1
Biến đổi VT ta có
VT = (a + b)3 +( a- b)3
= ( a + b + a – b )[(a + b)2 –
(a + b)( a – b) + (a – b )2]
= 2a( a2 + 2ab + b2 – a2 + b2+
+a2 - 2ab + b2
= 2a(a2 + 3b2 ) = VP
Vậy đẳng thức được chứng minh
(a + b)3 +( a- b)3 = 2a(a2+3b2 )
Cách 2
Biến đổi VT ta có
VT = (a + b)3 +( a- b)3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
+( a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 )
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
+ a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
= 2a3 + 6ab2
= 2a(a2 + 3b2 ) = VP
Vậy đẳng thức được chứng minh
(a + b)3 +( a- b)3 = 2a(a2+3b2 )
b) ( a+ b )3- (a – b )3 = 2b(b2 + 3a2 )
Biến đổi VT
VT = ( a+ b )3- (a – b )3
= ( a + b - a + b )[(a + b)2 +
(a + b)( a – b) + (a – b )2]
= 2b( a2 + 2ab + b2 +a2 - b2+
+a2 - 2ab + b2
= 2b ( b2 + 3a2 ) = VP
Vậy đẳng thức được chứng minh
(a+ b )3- (a – b )3 = 2b(b2 + 3a2 )
+Bài số 4
a) A. x2 + 2x + 1 = (x+ 1 )2
b) B.
c) C. Không phụ thuộc vào x
Tuần :
Ngày soạn : / /2007
Ngày dạy : / /2007
Tiết: ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
I/ Mục tiêu:
*Giúp H/s
- Củng cố các kiến thức về HĐT đáng nhớ .
- H/s vận dụng thành thạo các HĐT vào giải các bài toán.
- Vận dụng các HĐT vào giải các dạng toán như tìmm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất , tính gt biểu thức rút gọn biểu thức …
- Rèn kỹ năng giảI các bài toán vận dụng HĐT .
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : đề cương ôn tập
- H/s học thuộc các HĐT đáng nhớ ,làm các bài tập về nhà .
III/ Tiến trình lên lớp :
1. Tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
? Viết các HĐT đáng nhớ ?
3. Bài mới .
Hoạt động của G/V và H/s
Ghi Bảng
*Hoạt động 1 Chữa bài cũ
+Bài19 tr 5 (SBT)
Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức
a)Q = 2x2 – 6x
b)M = x2 + y2- x + 6y + 10
*Hoạt động : 2 Bài luyện
+Bài tập số 1
Cho M = x2 + 4y2 – 4xy
Tính giá trị của M với x= 18 ; y = 4
? Muốn tính giá trị của biểu thức M ta làm như thế nào ?
H/s làm bài vào vở
1 h/s chữa
+Bài tập số 2 Chứng minh
a) x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 vụựi moùi x, y
b) x – x2 – 1 < 0 vụựi moùi x
? ẹeồ chửựng minh ủa thửực f(x) > 0 ta
Làm như thế nào?
H/s ta bieỏn ủoồi f(x) = [g(x)]2 + soỏ dửụng
- Vaọy ủoỏi vụựi caõu a ta bieỏn ủoồi
x2 – 2xy + y2 + 1 nhử theỏ naứo
? ẹeồ chửựng minh ủa thửực f(x) < 0 ta
Làm ntn?
H/s ta bieỏn ủoồi f(x) = -[g(x)]2 + soỏ aõm
+Bài tập số 3 Tính
a>(a + b +c)2
b> (x - )3
c> (2x - y)3
d> (x2 - 3)3
+Bài tập số 4 Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
(x-1)3 – 4x(x+ 1)(x- 1 ) + 3(x – 1 )(x2 + x + 1) với x = -2
? Để rút gọn biểu thức ta làm như thế nào ?
H/s ta vận dụng các HĐT để khai triển
? Em hãy cho biết ta vận dụng những HĐT nào để rút gọn , nêu các HĐT đó?
H/s làm vào vở theo hướng dẫn
H/s đứng tại chỗ trìng bày G/v ghi bảng
*Hoạt động :3 Củng cố – Dặn dò
G/v tóm tắt bài chúng ta đã vận dụng các HĐT để giải các bài tập về thực hiện phép tính , rút gọn biểu thức ,tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất …
-Về nhà xem lại các bài chữa ,làm bài
17,18.20.(SBT)
- Hướng dẫn bài 20
? Muốn tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ta làm ntn ?
Ta biến đổi f(x) = Số dương - [g(x)]2
+Bài19 tr 5 (SBT)
Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức
a)Q = 2x2 – 6x
= 2( x2 – 2.x . + ) -
= 2( x - )2 -
Ta có 2( x - )2 0 với mọi x R
Q có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi
2( x - )2 = 0 với mọi x R
Hay x =
Vậy Q có giá trị nhỏ nhất là -
Với x =
b)M = x2 + y2- x + 6y + 10
= (x2 – 2.x. + ) +(y2 +2.y.3+ 9) +
= ( x - )2 + ( y + 3)2 +
Ta có ( x - )2 0 với mọi x R
( y + 3)20 với mọi y R
Do đó M có giá trị nhỏ nhất khi
( x - )2 = ( y + 3)2 = 0
Hay x = và y = - 3 khi đó M =
Vậy M có giá trị nhỏ nhất là tại
x = và y = - 3
+Bài tập số 1
M = x2 + 4y2 – 4xy
= (x – 2y)2 (*)
thay x = 18 vaứ y = 4 vaứo (*) ta coự
(18 – 2.4)2 = 102 = 100
+Bài tập số 2
a, x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 vụựi moùi x, y
x2 – 2xy + y2 + 1 = (x2 – 2xy + y2) + 1
= (x – y)2 + 1
Vỡ (x – y)2 0
(x – y)2 + 1 >0
Vaọy x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 vụựi moùi x, y
b, x – x2 – 1
= - (x2 - x + 1)
= - [x2 – 2.x.+ + ]
= - (x - )2 -
Vỡ - (x - )2 0 - (x - )2 - < 0
Vaọy x – x2 – 1 < 0 vụựi moùi x
+Bài tập số 3 Tính
a>(a + b +c)2 = [(a+b) + c]2
= (a+b)2 + 2.(a+b).c + c2
= a2 +2ab + b2+2ac +2bc+ c2
= a2+ b2+ c2+2ab+2ac +2bc
b> (x - )3
= x3 + 3.x2. + 3.x. ()2 + ()3
= x3 - x2 + x -
c> (2x - y)3
= (2x)3 - 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 - y3
= 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3
d> (x2 - 3)3
= (x)3 - 3. (x)2.3 + 3. x.32 + 33
= x3 - x2 + x + 9
+Bài tập số 4 Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
(x-1)3 – 4x(x+ 1)(x- 1 ) + 3(x – 1 )(x2 + x + 1) với x = -2
(x-1)3 – 4x(x+ 1)(x- 1 ) + 3(x – 1 )(x2
+ x + 1)
= x3 – 3x2+ x – 1 – 4x(x2 – 1) +3(x3 – 1)
= x3 – 3x2+ x – 1 – 4x3 + 4x + 3x3 – 3
= (x3– 4x3 + 3x3) - 3x2+(4x + x) – (1+ 3)
= - 3x2 + 5x – 4
Với x = - 2 thay vào biểu thức ta có
- 3x2 + 5x – 4 = - 3.(- 2)2 + 5.(- 2) - 4
= - 3.4 - 10 - 4
= - 26
Vậy biểu thức đã cho có giá trị bằng 26 tại x = - 2
Tuần :
Ngày soạn : / /2007
Ngày dạy : / /2007
Tiết ôn tập về đường trung bình của
tam giác – hình thang
I/ Mục tiêu :
- Củng cố các khái niệm về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang .
- Vận dụng các khái niệm và định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang để giải bài tập .
- Rèn kỹ năng vẽ hình , tính , so sánh độ dài đoạn thẳng , kỹ năng chứ
File đính kèm:
- Giao an on tap toan 8.doc