Giáo án phụ đạo môn Toán 11 (bán sát chương trình) - Tiết 5: pPhép đối xứng trục, phép đối xứng tâm

1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

Thông qua tiết học HS nắm vững được

- Định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.

- Các khái niệm về tạo ảnh, ảnh và các tính chất của các phép biến hình , Ьd, Đo

2.Về kỹ năng:

- Biết cách xác định ảnh của điểm, đường thẳng và đường tròn.

- Vận dụng được các phép biến hình , Ьd, Đo vào giải các bài tập.

3.Về thái độ, tư duy:

 - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác, tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, vận dụng được lý thuyết vào bài tập.

- Biết quy lạ thành quen

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo môn Toán 11 (bán sát chương trình) - Tiết 5: pPhép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2011 Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11A Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11B Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11K TIẾT 5: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC – PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: Thông qua tiết học HS nắm vững được - Định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm. - Các khái niệm về tạo ảnh, ảnh và các tính chất của các phép biến hình , Đd, Đo 2.Về kỹ năng: - Biết cách xác định ảnh của điểm, đường thẳng và đường tròn. - Vận dụng được các phép biến hình , Đd, Đo vào giải các bài tập. 3.Về thái độ, tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác, tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, vận dụng được lý thuyết vào bài tập. - Biết quy lạ thành quen II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới HĐ1: Bài tập 1 (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Nêu đề bài tập 1: Cho hai điểm B và C nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. Một điểm A di động trên (O). Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác ABC. Nêu các câu hỏi gợi mở. ?. Nếu ta kẻ đường kính BB’ của đường tròn, Các em có nhận xét gì về tứ giác AHCB’? ?. ? ?. Vậy: ?. Nếu ta gọi (O’) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến thì ? ?. Vậy hãy suy ra quỹ tích của trực tâm H?. Yêu cầu HS giải bài toán trên bằng cách sử dụng các phép đối xứng trục và đối xứng tâm. Nghiên cứu đề bài và vẽ hình: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi trên cơ sở đó đề xuất lời giải bài toán. Ghi nhớ, về nhà thực hiện giải bài. Bài tập 1: Cho hai điểm B và C nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. Một điểm A di động trên (O). Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác ABC. Lời giải Kẻ đường kính BB’ của đường tròn (O), ta có tứ giác AHB’C là hình bình hành. Suy ra: Vậy: Vì A di động trên đường tròn (O) nên H nằm trên đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo véc tơ . Vậy quỹ tích trực tâm H là đường tròn (O’). HĐ2: Bài tập 2. (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Nêu đề bài tập 2: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm A(-1;2) , đường thẳng d: và đường tròn (C): Xác định ảnh của điểm A, đường thẳng d và đường tròn (C) qua phép đối xứng tâm O. Xác định ảnh của (C) qua phép đối xứng trục d. Nêu các câu hỏi gợi mở giúp học sinh định hướng giải ý b, ?. Để xác định được phương trình đường tròn (C”) là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục d ta phải xác định các yếu tố nào? ?. Nhắc lại cách xác định điểm đối xứng qua đường thẳng? Nhớ lại hệ thức tọa độ của các phép đối xứng trục và đối xứng tâm. Đọc, tìm hiểu đề bài. Thảo luận và tìm hướng giải. Thực hiện giải ý a, Ta phải xác định tâm và bán kính của đường tròn (C”). Gọi I là tâm của (C). Viết PT đthẳng d’ đi qua I và vuông góc với d. Xác định tọa độ H là giao của d và d’. Xác định I” sao cho H là trung điểm của II”. I” là tâm của (C”). Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm A(-1;2), đ thẳng d: và đường tròn (C): Xác định ảnh của điểm A, đường thẳng d và đường tròn (C) qua phép đối xứng tâm O. Xác định ảnh của (C) qua phép đối xứng trục d. Lời giải Ta có, A’(1;-2) d’: 2x-y-4=0 (C’): Ta có: (C”): * Củng cố (4’): - Nhắc lại cách xác định ảnh của điểm qua các phép biến hình , Đd, Đo - Nhắc lại hệ thức tọa độ của các phép biến hình , Đd, Đo - PP giải các bài toán quỹ tích nhờ cácphép biến hình. 4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (1’) - Ôn tập lý thuyết, xem lại các bài tập đã giải. - Giải các bài tập tương ứng trong sách bài tập HH11 * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 5.doc