Giáo án Sinh 12 bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Bài 19. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN

VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

 Giải thích được quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.

 Trình bày được quy trình công nghệ tế bào thực vật.

 Nêu được một số thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào.

 Trình bày được kĩ thuật nhân bản vô tính ở động vật.

2. Kỹ năng

 Phát triển kĩ năng trình bày, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 Có khả năng ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp.

II. Phương tiện dạy học:

 Hình 19 SGK.

 Sưu tầm cac hình có liên quan đến bài học.

 Phiếu học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8679 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 12 bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng Tiết: Tuần: Bài 19. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Giải thích được quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. Trình bày được quy trình công nghệ tế bào thực vật. Nêu được một số thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào. Trình bày được kĩ thuật nhân bản vô tính ở động vật. 2. Kỹ năng Phát triển kĩ năng trình bày, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có khả năng ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp. Phương tiện dạy học: Hình 19 SGK. Sưu tầm cac hình có liên quan đến bài học. Phiếu học tập. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. Lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). Kiểm tra bài cũ: câu 1, 2, 3, 4 SGK trang 78. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Bài 19. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Trong sản xuất để một giống cây trồng nào đó cho năng suất cao người ta có rất nhiều PP. Trong đó, con người có thể biến đổi giống và để biến đổi giống nó cũng có rất nhiều PP. Trong số đó có PP gây đột biến. Vậy gây đột biến tạo giống mới là gì ? Và PP này được dựa trên cơ sở nào ? - Quy trình tạo giống mới bằng PP gây đột biến gồm mấy bước ? - Tác nhân gây đột biến ở đây là gì ? - Tại sao khi xử lí mẫu vật phải lựa chọn tác nhân, liều lượng và thời gian thích hợp? - PP này phù hợp với đối tượng nào ? - Tạo sao đối với ĐV bậc cao người ta không hoặc rất ít gây đột biến ? - Vì sao khi gây đột biến ta phải cần tiến hành chọn lọc ? - Sau khi có được giống mong muốn rồi bước biết theo sẽ làm gì ? - Hãy kể một vài thành tựu ở nước ta trong việc tạo giống mới bằng PP gây đột biến ? * Lệnh HS đọc mục II.1 SGK, yêu cầu hoàn thành phiếu học tập. - Nguồn nguyen liệu ban đầu ? - Cách tiến hành ? - Cơ sở của PP ? - Ứng dụng thực tiễn ? * Lệnh HS đọc mục II.2, quan sát H19 và mô tả lại quy trình ? - Gồm mấy bước ? Cụ thể các bước như thế nào ? - Bằng PP nhân bản vô tính con người đã thu được những thành quả gì ? - Cấy truyền phôi là gì ? * HS đọc mục I.1, thảo luận và trả lời: - Dùng các tác nhân gây đột biến làm biến đổi vật chất di truyền tạo ra đột biến gen. - Gồm 3 bước: - Tác nhân lí, hoá, sinh. - Phần lớn đột biến là có hại nếu xử lí không đúng ® chết, giảm sức sống, khả năng sinh sản. - VSV, thực vật, ĐV bậc thấp - Do ĐVBC có hệ thần kinh phát triển, các cơ quan phản ứng rất nhạy cảm,… - Vì cá thể đột biến có thể không đồng đều, không theo mong muốn. - Củng cố giồng bằng cách tạo dòng thuần chủng. - HS thảo luận và trả lời: * HS thực hiện lệnh: * HS thực hiện lệnh, thảo luận và trả lời - 5 bước: I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến: 1. quy trình: gồm 3 bước: - Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. - Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong nuốn. (rất khó khăn và tốn công sức. Vì ít có giống mong muốn) - Tạo dòng thuần chủng. * Chú ý: PP này đặc biệt có hiệu quả với VSV. 2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam: - Dùng tác nhân lí, hoá thu được nhiều chủng VSV, lúa, đậu tương,…có nhiều đực tính quý. - Sử dụng côixin tạo được cây dâu tầm tứ bội. II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào: 1. Công nghẹ tế bào thực vật: a. Nuôi cấy mô hoạt tế bào: b. Lai tế bào sinh dưỡng: c. Dung hợp tế bào trần: d. Nuôi cấy hạt phấn hoạt noãn: 2. Công nghệ tế bào động vật: a. Nhân bản vô tính ở động vật: gồm 5 bước: - Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhâ, nuôi trong phòng TN. - Tách tế bào trứng của cừu khác đã loại bổ nhân của tế bào. - Chuyển nhân của TB tuyến vú vào TB trứng đã loại bỏ nhân. - Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi - Chuyển phôi vào tử cung của TB mẹ để nó mang thai. * Thành quả: - Đã thành công trong nhân bản ở chuột, khỉ, bò, dê, lợn,… nhân nhanh giông vật nuôi quí hiếm. - Tạo ra các giống động vật mang gen người cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh. b. Cấy truyền phôi: * Kết quả: tạo được nhiều động vật có nhiều gen gióng nhau cùng cho năng suất cao, phẩm chất tốt. * Phiếu học tập: Nội dung Nuôi cấy mô hoặc tế bào Lai tế bào Sinh dưỡng Dung hợp tế bào trần Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn Nguồn nguyên liệu ban đầu Mô phân sinh (TB chưa phân hoá) TB sinh dưỡng Hai TB (2n) Hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh Cách tiến hành Lấy mô, khử trùng, tạo chồi, tạo rễ, cấy trong môi trương thích hợp, trong trong vườn ươm. Lai 2 TB cùng loài hoặc khác loài tạo ra thể lai xôma. Để tăng sự kết hợp gữa 2 tế bào người ta dùng các tác nhân sinh hoạc, vật lí. Lai 2 TB khac loài đã loại bỏ thành TB trong môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau. Tiếp đó, đem TB lai nuôi trong MT đặc biệt để nó phts triển thành cây lai khác loài. Hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh đặt trong ống nghiệm để phát triển thành cây đơn bội (n). Tiếp đó, xử lí thành cây lưỡng bội bằng hoạt chất (côsixin). Cơ sở di truyền học của PP Tính toàn năng của tế bào Ứng dụng thực tiễn Khoai tây, súplơ, mía, cà phê, chuối dứa, bạch đàn, keo lai… Thuốc lá, khoai tây, cà chua… Cải bắp, củ cải, lúa mì, khoai tây… Ngô, dưa, một số cây ăn trái… 5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài

File đính kèm:

  • docBAI19.doc