Bài 23. ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Nêu được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử tế bào, cơ thể cũng như quần thể.
Nếu được cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử tế bào, cơ thể cũng như quần thể.
Nêu được các cách chọn tạo giống.
Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loài.
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng hệ thống hoá kiến thức.
- Kĩ nănghoạt động nhóm, kĩ năng trình bày trước tập thể.
3. Thái đội
Ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
1 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6716 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 12 bài 23: Ôn tập phần di truyền học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết: Tuần:
Bài 23. ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Nêu được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử tế bào, cơ thể cũng như quần thể.
Nếu được cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử tế bào, cơ thể cũng như quần thể.
Nêu được các cách chọn tạo giống.
Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loài.
2. Kỹ năng
Phát triển kĩ năng hệ thống hoá kiến thức.
Kĩ nănghoạt động nhóm, kĩ năng trình bày trước tập thể.
3. Thái đội
Ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Phương tiện dạy học:
Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận.
Lên lớp:
Ổn định lớp
Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có).
Kiểm tra bài cũ: câu.
Giảng bài mới:
* Nội dung ôn tập:
Nội dung
Hoạt động
I. Di truyền:
- Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
- Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào và cơ thể:
- Cơ chế di truyền ở cấp độ quần thể:
- Ứng dụng di truyền học trong chọn giống:
II. Biến dị:
- Thường biến:
- Biến dị tổ hợp:
- Đột biến gen:
- Đột biến số lượng NST:
- Đột biến cấu trúc NST:
III. Bài tập:
- Giải bài tập SGK, SBT:
* HS chia làm bốn nhóm để thảo luận từng nội dung (mỗi nhóm 1 nội dung):
- Sau khi thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nghe và có thể bổ sung, cho ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả.
* GV cho HS cả lớp tự thảo luận trong 7 phút các nội dung vừa nêu:
- Tiếp tục giáo viên tổ chức vấn đáp từng nội dung (câu hỏi SGK).
- Cuối cùng yêu cầu HS hệ thống hoá kiến thức bằng sơ đồ.
* Giáo viên yêu cầu tinh thần xung phong lên bảng sửa bài tập của học sinh.
* Kết thúc buổi học: những học sinh nào trả lời đúng nhiều câu hỏi, làm bài tập đúng GV cho điểm khuyến khích tinh thần học tập của học sinh.
5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.
6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.
File đính kèm:
- BAI23.doc