Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật.
Liệt kê và lấy được ví dụ về một số tập tính phổ biến ở động vật.
Nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết vào đời sống và sản xuất.
2. Kỹ năng
Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức.
II. Phương tiện dạy học:
Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
Hình 32.1, 32.2 SGK.
III. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp, phân tích, giải thích tìm tòi bộ phận.
IV. Lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có).
3. Kiểm tra bài cũ: 1, 2, 3 SGK/126
4. Giảng bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 17811 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 11 bài 32: Tập tính của động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày soạn:
Tiết: Tuần:
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật.
Liệt kê và lấy được ví dụ về một số tập tính phổ biến ở động vật.
Nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết vào đời sống và sản xuất.
2. Kỹ năng
Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức.
Phương tiện dạy học:
Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
Hình 32.1, 32.2 SGK.
Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp, phân tích, giải thích tìm tòi bộ phận.
Lên lớp:
Ổn định lớp
Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có).
Kiểm tra bài cũ: 1, 2, 3 SGK/126
Giảng bài mới:
Dẫn nhập: Tập tính của động vật rất phổ biến. Cụ thể như thế nào ta vào…
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Hoạt động thầy giáo
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Động vật có những hình thức học tập nào ?
- Học tập quen nhờn là gì ? Cho ví dụ ?
- Học tập in vết là gì ? Cho ví dụ ?
- Hình thức học tập điều kiện hoá là gì ? Gồm có các loại dạng nào ? Cho ví dụ ?
- Điều kiện hoá đáp ứng là gì ? Cho ví dụ ?
- Điều kiện hoá hành động là gì ? Cho ví dụ ?
- Học ngầm là gì ? Cho ví dụ ?
- Học khôn là gì ? Cho ví dụ ?
- Ở động vật có những tập tính phổ biến nào ? Cho ví dụ ?
- Trên cơ sở những hiểu biết về tập tính của động vật con người đã có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ?
* HS đọc nôi dung phần IV SGK và trả lời:
- Quen nhờn.
- In vết.
- Điều kiện hoá.
- Học ngầm.
- Học khôn.
(Mỗi tập tính học tập của động vật HS lấy một vài ví dụ minh hoạ.)
- Gồm có 2 dạng: điều kiện hoá đáp ứng và điều kiện hoá hành động.
- VD: Con mèo đang đói bụng, chỉ nghe tiếng bày bát là đã vối chạy xuống bếp.
- VD: Khi cho cá ăn đánh kẻng kết hợp với thả mồi.
+ Xiếc chó nhảy qua vòng lửa kết hợp với thưởng cho ăn.
* HS quan sát hình 32.2 SGK, thảo luận và trả lời:
* HS đọc nội dung phần V SGK, thảo luận và trả lời:
* HS đọc nội dung phần VI SGK, thảo luận và trả lời:
IV. Một số hình thức học tập ở động vật :
1. Quen nhờn :
- Hình thức đơn giản nhất. Động vật phất lờ, không trả lời lại kích thích lặp lại nhiều lần nếu kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm.
- Ví dụ:
2. In vết : là hình thức lặp khuôn lại các dầu vết cũ.
3. Điều kiện hoá :
a. Điều kiện hoá đáp ứng: là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động kích thích kết hợp đồng thời.
b. Điều kiện hoá hành động: là điều kiện kích thích kết hợp với hành vi (thưởng hoặc phát)
4. Học ngầm :
- Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được.
- Ví dụ:
5. Học khôn :
- Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết tình huống mới.
- Ví dụ:
V. Một số tập tính phổ biến ở động vật :
1. Tập tính kiếm ăn :
- Động vật ăn thịt rình mồi, vồ, rượt con mồi.
- Con mồi lẫn trốn, bỏ chạy, tự vệ.
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ :
- Dùng chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu, đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
3. Tập tính sinh sản :
4. Tập tính di cư :
5. Tập tính di cư :
a. Tập tính thứ bậc:
b. Tập tính vị tha:
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất :
- Dạy hổ, voi, cá voi,…làm xiếc.
- Dạy chó, chim ưng săn mồi.
- Làm bù nhìn trên nương để đuổi chim.
- Nghe tiếng kẻng trâu, bò về chuồng.
- Sử dụng chó phát hiện ma tuý.
- Tránh dây điện đường bị đứt khi có bảo.
…….
5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.
6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.
File đính kèm:
- bai 32.doc