Giáo án Sinh học 7

 I. Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài học này học sinh phải biết: Qua động vật nguyên sinh vừa học n

nêu được đặc điểm chung của chúng.

Nhận biết được vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.

Biết thêm một số loài động vật nguyên sinh.

II. Chuẩn bị

 Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập và hình 7.2 phóng to.

III. Lên lớp

A. Ổn định lớp

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4365 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngày soạn..................... Ngày dạy.................. Tiết 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh I. Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài học này học sinh phải biết: Qua động vật nguyên sinh vừa học n nêu được đặc điểm chung của chúng. Nhận biết được vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh. Biết thêm một số loài động vật nguyên sinh. II. Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập và hình 7.2 phóng to. III. Lên lớp Ổn định lớp Bài củ Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng bị giống hay khác ở chổ nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Đặc điểm chung Động vật nguyên sinh dù cấu tạo đơn giản phức tạp, sống tự do hay ký sinh đều có đặc điểm chung. Hãy thỏa thuận nhóm và đánh dấu V và điền nội dung phù hợp vào ô trống của bảng 1? Động vật nguyên sinh sống ký sinh có những đặc điểm gì? Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung? K/L: Động vật nguyên sinh là nghành động vật có cấu tạo đơn giản từ 1 tế bào có kích thước hiển vị, thức ăn là vi khuẩn , vạn hữu cơ và hồng cầu. Sinh sản bằng hình thức vô tính. II. Vai trò thực tiễn. hãy quan sát hình 7.1 và hình 7.2? Hãy làm thành bản 2? K/L: Một số loài động vật nguyên sinh có lợi cho sinh vật khác và cho địa chất nhưng một số có hại cho cơ thể động vật và người. Học sinh thỏa luận và làm thành bảng. Đều có kích thước hiển vi cấu tạo từ từ một tế bào. Sinh sản phân đôi thức ăn là vụn hữu cơ...........di chuyển bằng roi, lòng bơi, chân giả. Có cấu tạo đơn bào Sống ký sinh ở cơ thể người và động vật, thức ăn là hồng cầu. Sinh sản phần nhiều. Học sinh quan sát Học sinh thảo luận và hoàn thành bảng 2. IV. Củng cố - giặn dò: Học sinh học thuộc lý thuyết làm bài tập chuẩn bị bài mới. Tiết 8 "Thủy tức". Đọc phần em có biết. GIÁO ÁN Ngày soạn................Ngày dạy................. Tiết 8: Thủy tức I. Mục tiêu bài học: Tìm hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển thủy tức, phân biệt được cấu tạo, chức năng một số tế bào của thành cơ thể thủy tức, để làm cơ sở giải thích được cách dinh dưỡng và sing sản của chúng. II. Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị trang vẽ cáu tạo thủy tức, thủy tức biết bắt mồi, thủy tức di chuyển, sinh sản. III. Lên lớp Ổn định lớp bài củ Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì? Bài mới: Mở bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hình dạng ngoài và di chuyển Hãy quan sát hình 8.1? Trình bày hình dạng ngoài của thủy Tứ? Hãy quan sát hình 8.2 Hãy thảo luận nhóm. Mô tả bằng lời cách di chuyển của thủy Tức. K/L: Có cấu tạo cơ thể đối xứng. Có tua ở miệng, di chuyển kiểu sâu đo và lộn đầu. II. Cấu tạo trong. Thành cơ thể có hai lớp tế bào lớp ngoài Và lớp trong giữa hai lớp là tầng keo mỏng Hãy thảo luận nhóm và xác định, ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống của bảng. K/L: Cơ thể phân hóa nhiều bộ phận, mổi bộ phận có chức năng riêng. III. Dinh dưỡng: Hãy thảo luận nhóm dựa vào cấu tạo cơ thể trình bày các câu hỏi ở lệnh b? Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? Nhờ loại tế bào nào cuat cơ thể mà mồi được tiêu hóa? Thủy Tức có ruột hình túi. Tiêu hóa thức ăn và thait bả qua lổ miệng. K/L: Thủy Tức dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng. IV. Sinh sản 1. Mọc chồi: Quá trình mọc chồi diễn ra thế nào? Sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính xảy ra như thế nào? Tái sinh. Cơ thể tái sinh lại thành cơ thể hoàn chỉnh từ 1 bộ phận. Học sinh quan sát. Có hình tạm dài. Có tế bào ở dưới và lổ miệng ở trên, có tua miệng, cơ thể đối xứng. Học sinh quan sát Học sinh thảo luận và trả lời. Di chuyển kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu. Học sinh thảo luận và trả lời: Tế bào gai Tế bào thần kinh Tế bào sinh sản Tế bào tiêu hóa Tế bào cơ. Học sinh thảo luận và trả lời. Dây tua miệng bắt mồi và đưa vào miệng Nhờ tế bào mô cơ và tế bào tiêu hóa. Sinh sản vô tính, chồi mọc ra từ cơ thể. Có quá trình thụ tinh giữa hai cơ thể. Hợp tử phân cách nhiều lần. Củng cố - giặn dò Học sinh học thuộc lý thuyết, làm bài tập sách giáo khoa và sách bài tập. GIÁO ÁN Ngày soạn.....................ngày dạy...................... Tiết 9: Đa dạng của nghành ruột khoang I. Mục tiêu: Hiểu được ruột khoang chủ yếu sống ở biển, rất đa dạng về loài và phong phú về số lượng ca thể, nhất là ở biển nhiệt đới. Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển. nhiệt đới Giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định ở biển. II. Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị trang vẽ, mô hình về thủy tức. III. Lên lớp Ổn định lớp bài cũ Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại tế bào này? Gọi 1 học sinh trả lời và học sinh khác bổ sung. Bài mới: Đa dạng của nghành ruột khoang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Biểu chính là các nơi của ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Cho học sinh quan sát mô hình cơ thể thủy tức và quan sát h. 9. 1 đọc các thông tin thảo luận và đánh dấu V vào bảng 1 đã kẻ sẳn ở vở bài tập. Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng phụ. Học sinh khác nhận xét, sửa chữa Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào? II. Hải quỳ Cho học sinh quan sát hình 9.2? Diễn đạt bằng lời cấu tạo của hải quỳ. III. San hô Học sinh quan sát hình 9.3 Sân hô có cấu tạo thế nào? San hô khác hải quỳ như thế nào? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đánh dấu V vào bảng 2 cho phù hợp Gọi học sinh lên bảng đánh dấu ở bảng phụ, học sinh khác nhận xét. Quan sát mô hình tranh vẻ Đọc thông tn thảo luận nhóm. Đánh dấu V vào bảng 1 Điền dấu V vào bảng ở bảng phụ. Cơ thể hình dù, có đối xứng tỏa tròn Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng có màu rực rở như cánh hoa San hô sống bám, sống thành tập đoàn hình thành khung xương đá vôi cơ thể chúng gắn với nhau tạo nên hình khối hay hình cành có màu rực rở. IV. Củng cố - giặn dò Cho học sinh đọc ghi nhớ của bài học. Học sinh đọc ghi nhớ Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài. Trả lời câu hỏi. GIÁO ÁN Ngày soạn.....................Ngày dạy.................. Tiết 10: Đặc điểm chung vai trò của nghành ruột khoang I. Mục tiêu: Thông qua cấu tạo của thủy tức, san hô và sứa mô tả được đặc điểm chung của ruột khoang. Nhận biết được vai trò của ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con người. II. Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị giáo án, tranh vẽ sơ đồ cấu tạo của thủy tức, sứa, san hô Mô hình cấu tạo của thủy tức, sứa, san hô. III. Lên lớp A. Ổn định lớp B. Bài củ: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Bài mới: Đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Đặc điểm chung Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, mô hình cấu tạo cơ thể thủy tức, sứa, san hô và chọn các cụm từ thích hợp điền vào bảng đã kẻ ở vở bài tập. Gọi học sinh lên điền ở bảng phụ Học sinh khác đóng góp ý kiến, bổ sung Tiếp tục cho học sinh thảo luận để rút ra đặc điểm chung của nghành ruột khoang. II. Vai trò Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa? Ruột khoang có vai trò như thế nào? Quan sát trang vẽ Điền vào bảng Điền ở bảng phụ - Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể hai lớp tế bào, đều có TB gai tự vệ và tấn công. - Tọa thành các đảo và bờ san hô, tạo nên vùng biển có màu sắc phong phú và giàu các loại động vật khác cùng chung sống. - san hô đỏ, san hô đen....là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức Cung cấp cho xây dựng Hóa thạch san hô là vật chỉ thị địa tầng........ Sứa làm thức ăn Một số loài sứa gây nghứa, độc cho người, đảo ngầm san hô cản trở giao thông trên biển nhưng có ý nghĩa về mặt sinh thái là tài nguyên thiên nhiên quý giá. IV. Củng cố - giặn dò Yêu cầu học sinh đọc và về nhà học thuộc ghi nhớ Học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi ở cuối bài. GIÁO ÁN Ngày soạn...................Ngày dạy....................... Chương 3: Các nghành giun Nghàng giun dẹp Tiết 11: Sán lá gan I. Mục tiêu: Nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp. - Hiểu được cấu tạo cảu sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thích nghi với sống ký sinh - Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vạt dả, thích nghi với đời sống ký sing. II. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị giáo án, SGK và SGV Tranh vẽ sán lông, sán lá gan, cấu tạo ngoài , cấu tạo trong. Trang vẽ vòng đời của sán lá gan. III. Lên lớp A. Ổn định lớp B. Bài củ 1. Nêu đặc điểm chung của nghành ruột khoang? Ngành ruột khoang có vai trò như thế nào? C. Bài mới: Sán Lá Gan Trâu bò gia súc nói chung ở nước ta bị nhiễm bệnh sán lá nói chung và sán lá gan nói riêng rất nhiều. Hiểu biết về sán lá gan sẽ giúp con người biét cách giữ vệ sinh cho gia súc.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên treo trang vẽ cấu tạo sán lông, sán lá gan yêu cầu học sinh quan sát I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, sau đó dựa vào tranh vẽ giáo viên cung cấp thông tin cho học sinh Yêu cầu học sinh điền các cụm từ thích hợp vào bảng: Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan, sán lông. Gọi 1,2 học sinh đọc bảng, các học sinh khác góp ý kiến bổ sung. II. Dinh dưỡng: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ở Sách giáo khoa Dinh dưỡng lá gan như thế nào? III. Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa Sán lá gan có cơ quan sinh dục như thế nào? 2. Vòng đời Gv treo tranh vẻ vòng đời của sán lá gan lên bảng yêu cầu học sinh quan sát. Trình bày vòng đời của sán lá gan? bị ảnh hưởng thế nào nếu xảy ra các tình huống sau: Trứng không gặp nước Ấu trùng không gặp ốc thích hợp Ốc chứa vật ký sinh bị động vật khác ăn thịt. Kén bám vào rao bèo không gặp trâu bò ăn phải. Hãy tìm ra hướng T.N của sán lá gan? C2: Cho học sinh đọc ghi nhớ ở SGK. Cấu tạo sán lá gan T.N với đời sống ký sinh như thế nào? Vì sao trâu bò mắc bệnh sán lá gan nhiều? HDht: Nhìn vào sơ đồ vòng đời của sán lá gan để trình bày vòng đời của nó. Hãy đọc kỷ phần cấu tạo, d2, sinh sản của sán lá gan? Quan sát tranh vẻ Điền từ thích hợp vào bảng Góp ý, bổ sung. - Dùng hai giác bám chắc vào thành ruột hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng đưa vào hai nhánh ruột.... Lưỡng tính: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng. Cấu tạo dạng ống phân nhánh. Quan sát Trình bày vòng đời. Sán lá gan đẻ nhiều trứng. IV. Củng cố - giặn dò Học sinh học thuộc ghi nhớ và làm các câu hỏi ở SGK. Chuẩn bị bài mới. GIÁO ÁN Ngày soạn.................Ngày dạy............. Tiết 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của nghành giun dẹp. I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này học sinh nhận biết được đặc điểm một số giun dẹp kí sinh khác nhau từ 1 số đại diện về các mặt kích thước, tác hại, khă năng xâm nhập vào cơ thể. Trên cơ sở hoạt động tự rút ra những đặc điểm chung của nghành giun dẹp. II. Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa Tranh vẽ sán lá máu, sán bả tràu, sán dây III. Lên lớp Ổn định lớp Bài củ Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh như thế nào? Trình bày vòng đời của sán lá gan? Bài mới: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của nghành giun dẹp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Một số giun dẹp khác Gv treo tranh vẽ sán lá máu, sán bả trầu, sán dây cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời: Giun dẹp thường ký sinh ở bộ phận bên trong cơ thể người và động vật? Vì sao? Để phòng chống giun dẹp ký sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? - Đặc điểm chung Gv giới thiệu thêm một số đặc điểm của sán dậy cho học sinh rõ. Sau đó yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để điền vào bảng. Một số đặc điểm của đại diện giun dẹp Gọi một đại diện lên điền vào bảng phụ các nhóm khác theo dỏi và nhận xét. Quan sát tranh Trong máu người, ruột người, ruột lợn vì ở đó nhiều chất dinh dưỡng. Ăn uống vệ sinh, ăn chín, uống sôi, tắm nước sạch sẽ. Thảo luận nhóm Điền vào bảng Đại diện điền bản phụ TT Đặc điểm so sách Sán lông Sán lá gan Sán dây - Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên Mắt và lông bơi phát triển Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng Mắt và lông bơi tiêu giảm Giác bám phát triển Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn Cơ quan sinh dục phát triển Phát triển qua các ấu trùng. + + + 0 0 + + + + 0 + + + + + + + 0 + + + 0 + + Hãy rút ra các đặc điểm chung của nghành giun dẹp. Cơ thể dẹp đối xứng hai bên, phân biệt bụng, ruột phân nhánh chưa có ruột sau, hạu môn. IV. Củng cố - giặn dò Cho học sinh đọc ghi nhơ bài học Gọi học sinh lần lượt trả lời ở sách giáo khoa. Đọc kỷ bài và tìm ra các đặc điểm chung của nghành giun dẹp.

File đính kèm:

  • docGiao an sinh hoc 7 Day du.doc