I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, so sánh hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về các động vật và môi trường sống của chúng.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh động vật.
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp (1).
Lớp 7A: / . Vắng:
Lớp 7B: . Vắng: .
2. Kiểm tra: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
96 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Chương trình học kì 1 (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 7A: //.
Lớp 7B: //.
Mở đầu
Tiết 1
Thế giới động vật rất đa dạng
và phong phú
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, so sánh hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về các động vật và môi trường sống của chúng.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh động vật.
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp (1’).
Lớp 7A:/. Vắng:
Lớp 7B:. Vắng: .
2. Kiểm tra: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoat động1: Tìm hiểu sự đa dạng
loài và phong phú về số lượng cá thể:
(18’)
I. Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể:
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK nghiên cứu hình vẽ 1.1 và 1.2.
- Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào?
- GV: Đọc lệnh trong SGK yêu cầu
hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- CH: Hãy kể tên các loài động vật
trong: Kéo một mẻ lưới trên biển?
Tát một cái ao?...
- CH: Hãy kể tên các ĐV tham gia
vào"Bản giao hưởng" suốt đêm hè
trên cánh đồng quê nước ta?
- HS: Các nhóm thảo luận: để trảlời
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- GV: Nhận xét.
- GV: Cho một HS đọc to thông tin
yêu cầu HS bổ sung thêm thông tin.
đ Kết luận.
6’
- Thế giới ĐV rất đa dạng về loài và đa dạng về số lượng cá thể trong loài.
- Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng
về môi trường sống:
- GV: Yêu cầu HS quan sát H 1.4 và hoàn thành bài tập điền chú thích. Sau đó cho HS chữa nhanh bài tập này:
- HS: Tiếp tục thảo luận để trả lời 3 câu hỏi trong SGK ở mục 2.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- GV: Nhận xét.
- CH: Hãy cho ví dụ để chứng minh sự phong phú
về môi trường sống của động vật ?
- HS: Thảo luận toàn lớp. Một số em trình bày và bổ sung cho nhau.
- GV: Chốt lại.
- GV: Cho HS rút ra kết luận:
(17’)
4’
5’
II. Đa dạng về môi trường sống:
- Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, động vật được phân bố ở khắp các môi trường như : nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không
4. Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống lại bài và trả lời câu hỏi 1 (SGK).
- Làm bài tập.
Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
Động vật có ở khắp mọi nơi do:
a. Chúng có khả năng thích nghi cao.
b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa.
c. Do con người tác động.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
+ Học bài.
+ Trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau khi dạy:
.
..
Ngày giảng:
Lớp 7A: //.
Lớp 7B: //.
Tiết 2
Phân biệt động vật với thực vật.
Đặc điểm chung của động vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
- Nêu được đặc điểm chung của động vật.
- HS nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Tranh phóng to theo H2.1 SGK.
2. Học sinh:
- Phiếu học tập.
- Sưu tầm tranh ảnh động thực vật.
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức (1’)
Lớp 7A: / Vắng:
Lớp 7B: /. Vắng:
2. Kiểm tra (4’).
CH : - Hãy cho ví dụ chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật? Lý do của sự phong phú đó?
ĐA: - Động vật có thể sống ở nhiều môi trường khác nhau như: Môi trường nước, cạn, trên không, vùng lạnh giá, hoang mạc, sa mạc... Bởi vì chúng có những đặc điểm thích nghi với mọi môi trường.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật.
- GV: Treo tranh vẽ phóng to H2.1 lên bảng yêu cầu HS quan sát kêt hợp với đọc thông tin sau đó thaot luận hoàn thành bảng 1 trong SGK trang 9.
- GV: Yêu cầu các nhóm nộp phiếu học tập để dán lên bảng chuẩn đế các nhóm tự xác minh đúng sai của phiếu mình.
Từ kết quả ở bảng 1 HS tiếp tục thảo luận nhanh để trả lời câu hỏi:
- Động vật giống thực vật ở điểm nào?
- Động vật khác thực vật ở điểm nào?
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật
- GV: Đọc lệnh và yêu cầu HS làm bài tập điền ở lệnh 2: Chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật, một vài em trả lời, HS bổ sung.đ Kết luận.
*Hoạt động 3: Sơ lược phân chia động vật .
- GV: Giới thiệu qua :
+ Giới động vật được chia thành 20 ngành thể hiện ở H 2.2 SGK.
+ Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 cơ bản.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của động vật:
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
- Hoàn thành bảng 2: Động vật đối đời sống con người.
- HS thảo luận nhóm .
- GV: Kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài.
Đại diện nhóm lên ghi kết quả và nhóm khác bổ sung, GV chốt lại.
Từ nội dung trong bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Động vật có vai trò gì trong đời sống con người?
(12’)
3’
(7’)
(7’)
(9’)
3’
I.Phân biệt động vật với thực vật.
- Giống nhau: Đều có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản.
- Khác nhau:
+ Động vật: Có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan.
+ Thực vật: Có thành xen lu lô zơ, tự tổng hợp chất hữu cơ.
II. Đặc điểm chung của động vật:
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ TK và giác quan.
- Chủ yếu dị dưỡng.
III. Sơ lược phân chia giới động vật:
- Sinh học 7 gồm 8 ngành động vật:
+ Động vật không XS: 7 ngành.
+ Động vật có XS: 1 ngành.
IV. Vai trò của động vật.
- Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên 1 số loài có hại.
4. Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống lại bài. - Đọc kết luận trong sgk
- Trả lời câu hỏi 1, 3 trong SGK.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’):
+ Đọc mục em có biết
+ Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh.
+ Ngâm rơm, cỏ khô + Váng nước ao hồ, rễ bèo nhật bản.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau khi dạy:
Ngày giảng:
Lớp 7A: //.
Lớp 7B: //.
Chương I
Ngành động vật nguyên sinh
Tiết 3
Thực hành: Quan sát một số
Động vật nguyên sinh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành ĐVNS: Trùng Roi và Trùng giày. Hình dạng và cách di chuyển của 2 đại diện này.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút..... Tranh vẽ trùng đế giày, trùng roi.
2. Học sinh: váng nước ao, rễ bèo, rơm khô ngâm nước
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7A: / vắng .
Lớp 7B: / vắng
2.Kiểm tra (4’)
CH:- Nêu đặc điểm chung của động vật?
- Nêu vai trò của động vật?
ĐA:
Đặc điểm chung của động vật:
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Chủ yếu dị dưỡng.
Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người: Cung cấp nguyên liệu, dùng làm thí nghiệm, hỗ trợ cho người trong lao động, giải trí, thể thao, bên cạnh đó động vật còn gây hại (truyền bệnh cho người).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Quan sát về trùng đế giày.
Sau khi HS đã ổn định chỗ ngồi, các nhóm đã nhận đủ kính hiển vi, GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin.
- GV hướng dẫn HS lấy mẫu trùng giày trong nước váng, hướng dẫn cách quan sát nhận dạng trùng đế giày
- HS: So sánh với hình vẽ trong SGK?
- GV: Yêu cầu HS phân biệt một số tế bào quan, dựa vào chú thích trong SGV, GV hỏi và kiểm tra một số nhóm.
- HS: Đại diện nhóm báo cáo.
- GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Quan sát và cho nhận xét về cách di chuyển của trùng đế giày
- CH: Chúng di chuyển nhờ bộ phận nào?
- HS: Trả lời, hs khác bổ sung.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
- HS: Đọc hiểu lệnh và tiến hành quan sát.
- GV: Cho HS làm bài tập điền T15, và kiểm tra kết quả.
- CH: Em có nhận xét gì về trùng đế giày?
*Hoạt động 2: Quan sát trùng roi .
- HS: Đọc hiểu, quan sát hình vẽ trong SGK T15.
- CH: Khi quan sát ở độ phóng đại nhỏ ta thấy gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, giới thiệu.
- GV: Yêu cầu HS đọc và tiến hành theo quan sát trùng roi ở độ phóng đại lớn.
- HS: Tiếp tục đọc hiểu. Sau đó từ nội dung thông tin HS so sánh với mẫu vật đã quan sát được.
- CH: Tại sao nói trùng roi là cơ thể đơn bào?
- CH:Tại sao trùng roi quang hợp được?
- HS: Trả lời, HS khác bổ sung.
- GV: Nhận xét.
- HS: Đọc to thông tin 2.b
- HS: Tiếp tục đọc hiểu lệnh và tiến hành thực hiện lệnh.
- GV: Cho một số HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung.
- CH: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về trùng roi?
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức ( Di chuyển nhờ roi,có khả năng tự dưỡng )
*Hoạt động 3. Thu hoạch.
GV. Yêu cầu HS vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi sau khi đã quan sát được vào vở
(12’)
(13’)
(10’)
1. Quan sát trùng giày
a. Hình dạng:
- Hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày
b. Di chuyển:
- Rất nhanh trong nước nhờ lông bơi.
2. Quan sát trùng roi:
a. ở độ phóng đại nhỏ.
b. ở độ phóng đại lớn.
- Hình lá, đầu tù, đuôi nhọn.
- Di chuyển nhờ roi.
- Cơ thể đơn bào có khả năng tự dưỡng
3. Thu hoạch
4, Củng cố ( 2’).
- GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm sau giờ học.
5, Hướng dẫn về nhà (3’)
+ Thu dọn lớp.
+ HS thu dọn lớp.
+ Tìm hiểu, thu thập các kiến thức về trùng roi đã quan sát được.
*Những đánh giá, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
Ngày giảng:
Lớp 7A: //.
Lớp 7B: //.
Tiết 4
Trùng roi
I.Mụctiêu: 1.Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng.
- Thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát,thu thập kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Tranh phóng to:
- Cấu tạo cơ thể trùng roi.
- Các bước sinh sản phân đôi ở trùng roi
2. Học sinh:
- Phiếu học tập.
- Ôn lại bài thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
Lớp 7A/ vắng Lớp 7B:/ vắng ..
2. Kiểm tra: Không (do giờ trước thực hành).
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng roi xanh.
- HS: Đọc hiểu thông tin I
- CH: Qua thông tin em hãy cho biết trùng roi xanh thường sống ở đâu?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét ( ở hồ ao, ruộng )
- CH: Hình dạng của trùng roi?
- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK, vận dụng kiến thức bài trước đồng thời kết hợp quan sát H4.1. sau đó trả lời câu hỏi.
- CH: Nêu cấu tạo và cách di chuyển của trùng roi?
- HS: Trả lời, HS khác bổ sung.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
- HS : Đọc to thông tin 2:
- CH: Cách dinh dưỡng của trùng roi? Tại sao trùng roi lại tự dưỡng được?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét.
- CH: Tại sao có một số trùng roi ta thấy không có màu xanh?
- CH: Cách hô hấp? Bài tiết của trùng roi?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét
Yêu cầu HS đọc thông tin 3, kết hợp GV treo tranh vẽ lên bảng cho học sinh quan sát. Sau đó GV đọc câu hỏi 3 và yêu cầu HS thực hiện theo câu hỏi:
- CH: Diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi?
- CH: Qua hình vẽ hãy cho biết bộ phận nào phân chia trước?
- HS: Nghiên cứu SGK sau đó thực hiện thảo luận nhóm nhỏ theo câu hỏi.
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.
- GV: Kết luận:
- HS: Đọc to thông tin 4, thực hiện độc lập lệnh 4.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi.
- GV: Yêu cầu cá nhân HS tự nghiên cứu SGK và quan sát H4.3
Sau đó GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền theo câu hỏi, sau đó GV gọi một vài cá nhân nêu kết quả, HS khác bổ sung.
- GV: Kết luận.
- CH: Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng như thế nào?
- CH: Hình thức sinh sản của tập đoàn vôn vốc?
- CH:Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan giữa động vật đơn bào và động vật đa bào?
- HS: Trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
(22’)
3’
(15’)
I. Trùng roi xanh:
- Sống ở hồ ao, ruộng, ...
1. Cấu tạo và di chuyển:
- Hình dạng:
+ Cơ thể đơn bào, hình thoi, đuôi nhọn. đầu tù.
- Cấu tạo:
Có nhân, chất nguyên sinh, hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt, không bào co bóp.
- Di ch
2. Dinh dưỡng.
- Tự dưỡng và dị dưỡng.
- Hô hấp qua màng tế bào.
- Bài tiết nhờ không bào co bóp.
3. Sinh sản:
- Vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc.
4. Tính hướng sáng:
Nhờ điểm mắt và roi.
II. Tập đoàn trùng roi:
- Gồm nhiều tế bào có roi liên kết với nhau.
- Gợi mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.
4. Củng cố: (5’)
- HS đọc kết luận trong SGK
- Trả lời câu hỏi:
+ Trùng roi giống và khácvới thực vật ở những điểm nào?
+ Khi di chuyển roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roivừa tiến vừa xoay?
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
+ Học bài.
+ Đọc mục em có biết.
+ Tìm hiểu bài “Trùng biến hình và trùng giày”
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau khi dạy:
Ngày giảng:
Lớp 7A: //.
Lớp 7B: //.
Tiết 5
Trùng biến hình và trùng giày
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.
- Sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích ....
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to cấu tạo cơ thể trùng biến hình và trùng giày.
2. Học sinh:
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình day học:
1. ổn định tổ chức (1’)
Lớp 7A: /.. vắng ..
Lớp 7B:./ vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (7’).
CH: Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào?
- Trả lời câu hỏi 3 trong SGK.
ĐA: Trùng roi giống thực vật : Có chất diệp lục nên có khả năng quang hợp.
Trùng roi khác thực vật: + Có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng biến hình .
- HS: Đọc thông tin giới thiệu môi trường sống của trùng biến hình.
- GV: Treo tranh vẽ phóng to theo H5.1.
Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ kết hợp đọc thông tin trong SGK.
- HS : Lên bảng, điền chú thích vào tranh câm.
- CH: Qua tranh vẽ hãy nêu cấu tạo của trùng biến hình?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét.
- CH: Tại sao H5.1 SGK có xuất hiện 3 không bào tiêu hóa?
- HS: Trả lời, hs khác bổ sung.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
- CH: Hình thức di chuyển?
- HS: Trả lời.
- GV: Chốt kiến thức.
(12’)
I.Trùng biến hình:
1.Cấu tạo và di chuyển:
- Cấu tạo:
- Cơ thể đơn bào, gồm:
- Chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp, không bào tiêu hóa.
- HS: Đọc to thông tin 2.
Sau đó GV đọc câu hỏi 2 và yêu cầu HS trả lời.
- GV: Kết luận bài tập.
- HS: Tiếp tục đọc thông tin suy ra kết luận.
- HS: Nghiên cứu thông tin suy ra hình thức sinh sản của trùng biến hình.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về trùng giày
- GV: Yêu cầu 1 HS đọc to mục em có biết T22 để giới thiệu trùng giày.
- HS: Nghiên cứu thông tin, quan sát H5.3
- CH: Nêu cấu tạo của trùng giày?
- CH: So sánh cấu tạo trùng giày với trùng biến hình?
- HS: Trả lời, hs khác bổ sung.
- GV: Nhận xét, giới thiệu không bào tiêu hóa ở động vật nguyên sinh chỉ hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể.
- CH: Hình thức di chuyển của trùng giày?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét
- HS: Đọc thông tin 2. Sau đó thảo luận để trả lời 3 câu trong câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV chốt kiến thức.
- HS: Nghiên cứu thông tin 3.
- CH: Nêu hình thức sinh sản của trùng giày?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét, giải thích hình thức sinh sản tiếp hợp.
(18’)
5’
- D i chuyển bằng chân giả.
2. Dinh dưỡng:
Nhờ không bào tiêu hóa.
Thải bã nhờ không bào co bóp.
3. Sinh sản:
Theo hình thức phân đôi cơ thể
II. Trùng giày:
1. Cấu tạo:
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ.
+ 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu.
+ Lông bơi quanh cơ thể.
- Di chuyển nhờ lông bơi.
2. Dinh dưỡng:
(SGK)
3. Sinh sản.
- Bằng cách phân đôi theo chiều ngang, ngoài ra còn sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợp
4. Củng cố: (5’)
- Giáo viên hệ thống lại bài.
- HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài trong SGK.
5. Hướng dẫn về nhà (2’):
+ Học bài theo nội dung SGK.
+ Kẻ phiếu học tập vào vở.
*Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
.
.
Ngày giảng:
Lớp 7A: //2011
Lớp 7B: //2011
Tiết 7
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được trong số các loài động vật nguyên sinh, có nhiều loài gây bệnh nguy hiểm, trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- Nhận biết được nơi ký sinh, cách gây hại, suy ra biện pháp phòng chống kiết lị và trùng sốt rét.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt muỗi Anôphen và muỗi thường suy ra biện pháp phòng chống.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập.
- Tranh vẽ cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
2. Học sinh: Kẻ bảng trang 24
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
Lớp 7A: / vắng
Lớp 7B: /. Vắng ..
2. Kiểm tra : ( 7’)
CH: Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của trùng biến hình và trùng đế giày?
ĐA :
* Trùng biến hình.(5 điểm)
- Cơ thể đơn bào, gồm:
- Chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp, không bào tiêu hóa.
*Trùng giày. (5 điểm)
- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ.
+ 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu.
+ Lông bơi quanh cơ thể.
- Di chuyển nhờ lông bơi.
3. Bài mới. GV vào bài ( mở bài sgk )
Hoạt động của Thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng kiết lị.
- HS: Quan sát tranh, nghiên cứu thông SGK.
- GV: Cho hs hoạt động nhóm hoàn thành bài tập SGK - Tr 23.
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm trước lớp .
- GV: Cho hs thảo luận toàn lớp nhận xét bổ sung kết quả của nhóm vừa báo cáo.
- HS: Thực hiện
- GV: Nhận xét bổ sung.
- HS: Rút ra các đặc điểm của trùng kiết lị.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về trùng sốt rét.
- HS: Nghiên cứu thông tin SGk - mục 1,Tr 24.
- CH: Nêu cấu tạo và cách dinh dưỡng của trùng sốt rét?
- HS: Trả lời, hs khác bổ sung.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
- GV: Treo tranh H 6.4.HS nghiên cứu thông tin SGK - mục 2,Tr 24.
- CH: Nêu vòng đời của trùng sốt rét?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét bổ sung.
- CH:+ Tại sao khi bị sốt rét thì người bệnh thường cảm thấy rét?
+ Tại sao có hiện tượng sốt cách nhật 24 hoặc 48 giờ?
- HS: Trả lời, hs khác bổ sung.
- GV: Nhận xét
- GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm điền bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét ?
- HS: Đại diện nhóm báo cáo câu trả lời của nhóm trước lớp .
- GV: Cho hs thảo luận toàn lớp nhận xét bổ sung kết quả của nhóm vừa báo cáo.
- GV: Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức.
- HS: Nghiên cứu thông tin SGk - mục 3,Tr 25.
- CH: Bệnh sốt rét ở nước ta có phổ biến không? vì sao bệnh sốt rét lại phổ biến ở nước ta?
- CH: Hiện nay tình hình bệnh này ở nước ta trong tình trạng như thế nào?
Chúng ta cần phải làm gì để phòng và chống bệnh sốt rét?
- HS: Trả lời, hs khác bổ sung
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
(12’)
4’
(18’)
5’
I. Trùng kiết lị:
- Có chân giả ngắn và sự hình thành bào xác.
- Khi vào ống tiêu hóa người trùng chui ra khỏi bào xác gây loét niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu.
- Sinh sản rất nhanh.
II. Trùng sốt rét:
1. Cấu tạo và dinh dưỡng:
- Kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và không bào.
- Dinh dưỡng qua màng tế bào.
2. Vòng đời:
Muỗi Anôphen truyền bệnh vào người , chui vào hồng cầu, sinh sản và phá vỡ hồng cầu ra ngoài (lặp lại)
3. Bệnh sốt rét ở nước ta:
(SGK)
4. Củng cố. (6’)
- GV hệ thống kiến thức
- HS đọc kết luận.
- Để phòng chống 2 bệnh trên ta phải làm gì?
5.Hướng dẫn về nhà .(1’)
- Học bài theo nội dung bài học.
+ Trả lời 3 câu hỏi SGK T 25.
+ Đọc mục em có biết.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
Ngày giảng:
Lớp 7A: //2011
Lớp 7B: //2011
Tiết 8
Đặc điểm chung và vai trò
thực tiễn của động vật nguyên sinh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Qua các loài động vật nguyên sinh vừa học, nêu được đặc điểm chung củachúng.
- Nhận biết được vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.
- HS nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng trực quan, thu thập xử lí thông tin, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức phòng bệnh do động vật nguyên sinh gây ra.
II. Chuẩn bị:
1. giáo viên:
- Bảng phụ.
- Tranh động vật nguyên sinh theo SGK.
2. Học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức ( 1’)
Lớp 7A: / vắng
Lớp 7B: / vắng
2. Kiểm tra: ( 5’)
CH:
- Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản. của trùng kiết lị và trùng sốt rét?
ĐA:
* Trùng kiết lị:(4điểm)
- Có chân giả ngắn và sự hình thành bào xác.
- Khi vào ống tiêu hóa người trùng chui ra khỏi bào xác gây loét niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu.
- So sánh rất nhanh.
* Trùng sốt rét:(6 điểm)
- Cấu tạo và dinh dưỡng:
+ Kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và không bào.
+ Dinh dưỡng qua màng tế bào.
- Vòng đời:
Muỗi Anôphen truyền bệnh vào người , chui vào hồng cầu, sinh sản và phá vỡ hồng cầu ra ngoài (lặp lại)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
- HS: Nêu tên các động vật nguyên sinh đã biết và môi trường sống của chúng.
- GV: Nhận xét, bổ sung. Từ đó yêu cầu các nhóm thảo luận và ôn lại đặc điểm chung của động vật nguyên sinh bằng cách điền vào bảng 1 của SGK.
- HS: Thực hiện
Sau đó GV cho HS tiếp tục thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Đặc điểm của động vật nguyên sinh sống tự do? Sống kí sinh?
- Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
- Nhắc lại đặc điểm đặc trưng của 1 cơ thể sống?
- GV:Cho HS nêu những nét chung, cơ bản của động vật nguyên sinh?
- HS: Trả lời câu hỏi, hs khác bổ sung.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
*Hoạt đông 2: Xét vai trò của động vật nguyên sinh.
- GV: Giới thiệu 1 vài thông tin về động vật nguyên sinh.
Sau đó cho HS xem tranh và thảo luận xem chúng có vai trò trong đời sống của 1 ao nuôi cá gia đình. (Vai trò trong chuỗi thức ăn của động vật)
Dựa vào kiến thức chương I và các thông tin, HS trao đổi thảo luận ghi tên các động vật nguyên sinh vào bảng 2 SGK để minh họa cho vai trò của chúng. Đại diện nhóm trả lời.
- GV: Chữa bài trên bảng phụ.
- HS: Đọc to thông tin Em có biết
- GV: Giới thiệu 1 số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra cho người và động vật.
(16’)
7’
(16’)
5’
I.Đặc điểm chung.
- Kích thước hiển vi, cơ thể đơn bào song đảm nhận được mọi chức năng sống
- Đa số dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi...
- Sinh sản vô tính kiểu phân đôi. 1 số có hại.
II. Vai trò thực tiễn.
- Là thức ăn cho động vật nhỏ.
- Có ý nghĩa về địa chất.
- Gây bệnh cho người.
- Gây bệnh cho động vật.
4, Củng cố: (5’)
- Hệ thống lại bài.
- Trả lời câu hỏi cuối bào trong SGK.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Đọc mục em có biết.
+ Tìm hiểu về thủy tức
*Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
.
Ngày giảng:
Lớp 7A: //2011
Lớp 7B: //2011
Chương II
Ngành ruột khoang
Tiết 9
Thuỷ tức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển của thủy tức.
- Phân biệt được cấu tạo, chức năng 1 số tế bào của thành cơ thể thủy tức để làm cơ sở giải thích cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nghiên cứu.
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to các hình vẽ theo SGK.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
Lớp 7A:/. Vắng .
Lớp 7B: /. Vắng
2. Kiểm tra (5’):
CH: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
Đáp án: Về đặc điểm chung:
- Kích thước hiển vi, cơ thể đơn bào.
- Đa số dị dưỡng.
- Sinh sản vô tính kiểu phân đôi cơ thể.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Họat động 1: Tìm hiểu hình dạng ngoài và cách di chuyển của thủy tức:
- HS: Quan sát H8.1 để miêu tả hình dạng ngoài của thủy tức?
- HS: Trả lời, hs khác bổ sung.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
- HS: Căn cứ vào H8.1 diễn đạt bằng lời 2 cách di chuyển của thuỷ tức.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
(10’)
I. Hình dạng ngoài và di chuyển:
- Hình trụ ngoài, có đế bám, phần trên có lỗ miệng, quanh miệng có tua. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển kiểu lộn đầu, kiểu sâu
*Họat động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong
- HS: Quan sát bảng vẽ cơ thể thủy tức bổ dọc.
- GV: Hướng dẫn HS đọc chú thích chức năng của từng loại tế bào để gọi đúng tên tế bào đó ghi vào cột dọc cuối.
Kết hợp đọc thông tin cho HS suy ra kết luận.
(Có 5 loại tế bào)
*Hoat động 3: Tìm hiểu sự dinh dưỡng của thủy tức:
- HS: Tiếp tục quan sát H8.1, để diễn đạt quá trình bắt mồi của thủy tức.
( Lưu ý vai trò của tế bào gai)
Kết hợp đọc thông tin GV yêu cầu hs trả lời theo thứ tự 3 câu hỏi trong bài..
- GV: Nhận xét, kết luận.
- CH: Quan sát trên hình vẽ có cơ quan hô hấp chưa? Hình thức hô hấp?
- GV: Nhận xét.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sinh sản của thủy tức
- GV: Giới thiệu hình thức mọc chồi ở thủy tức.
Lưu ý hệ tiêu hóa của mẹ - con thông nhau.
- HS: Tiếp tục quan sát bảng cấu tạo chức năng...
- CH: Hình dạng, vị trí tế bào trứng?
Quá trình sinh sản diễn ra như thế nào? Thường xảy ra vào mùa nào?
- H
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_khoi_7_chuong_trinh_hoc_ki_1_chuan_ki_nang.doc