Giáo án Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, cam

 

Bài 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

 Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu và nơi xảy ra.

 Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4, CAM.

 Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoàng mạc.

2. Kỹ năng

 Biết khai thác kiến thức từ tranh vẽ.

 Hoạt động theo nhóm.

 Tư duy lôgic.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 9763 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, cam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: Tuần: Bài 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu và nơi xảy ra. Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4, CAM. Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoàng mạc. 2. Kỹ năng Biết khai thác kiến thức từ tranh vẽ. Hoạt động theo nhóm. Tư duy lôgic. Phương tiện dạy học: Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. Các hình vẽ H 9.1, H 9.2, H 9.3, H 9.4 SGK. Phương pháp giảng dạy: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. Lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). Kiểm tra bài cũ: 1, 2, 3, 4 SGK/39. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Ở bài 8 các em đã học về khái niệm quang hợp ở thực vật và đã biết lá là cơ quan quang hợp và có cấu tạo thích hợp với chức năng của nó. Còn bản chất của quá trình quang hợp ra sao ? Ta vào… Bài 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung (→ Tuy nhiên trong tự nhiên có những điều kiện sống khác nhau → cũng có những nhóm TV có con đường cố định CO2 khác nhau) * Yêu cầu HS đọc phần II và quan sát H 9.2 và H 9.3 từ đó chỉ ra những điểm giống và khác nhau về quang hợp C3 và C4 ? + Chất nhận ? + Sản phẩm đầu tiên ? + Quá trình cố định CO2 ? (Vậy việc cố định CO2 của thực vật C4 có sự cách biệt về không gian: Tế bào mô giậu và tế bào bó mạch) - Thực vật C4 gồm những loại nào ? - Điều kiện sống ? - Đặc điểm ? - Con đường cố định CO2 ? (Về bản chất con đường Cam giống con đường C4 (chất nhận, sản phẩm đầu tiên, gồm 2 giai đoạn). - Điểm khác nhau: +Về không gian: C4 cố định CO2 lần đầu tại mô giậu, tái cố định CO2 theo chu trình Canvin ở tế bào bó mạch. CAM chỉ một loại tế bào. + Thời gian: C4 diễn ra vào ban ngày. CAM cố định CO2 lần 1 vào ban đêm, Tái cố định CO2 theo chu trình Canvin vào ban ngày. ® Qua bài em rút ra nhân xét gì về quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật ? - Quá trình cố định CO2 xảy một lần, ở tế bào mô giậu * SH nghiên cứu sách và quan sát H 9.4, thảo luận và trả lời: hs :Trả lời các câu hỏi bên và gv chính xác kiến thức. Hs nghiên cứu sgk và trả lời lcâu hỏi. Hs Tổng hợp kiến thức và đưa ra kết luận. II. Thực vật C4 (Hatch_Slack) - Chất nhận trong chu trình C4 là PEP (axit phôtphoenol piruvic), sản phẩn dầu tiên là chất 4C (AOA (axit ôxalôaxetic)® axit malic). - Quá trình cố dịnh CO2: 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: lấy CO2 ở tế bào nhu mô thịt lá, nơi có nhiều enzym PEP. + Giai đoạn 2: Cố định CO2 theo chu trình Canvin để hình thành các hợp chất hữu cơ trong các bó mạch. - Nhóm thực vật C4: thực vật vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: ngô, mía, cao lương. III. thực vật CAM : - Thực vật Cam: sống vùng sa mạc, là thực vật mọng nước. - Điều kiện sống: khí hậu khô hạn kéo dài. - Quá trình cố định CO2: 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: lấy CO2 vào ban đêm, khi khí khổng mở. + Giai đoạn 2: tái cố định CO2 theo chu trình Canvin vào ban ngày, khi khí khổng đóng. - sản phẩn quang hợp đàu tiên là chất có 4C (AOA). * Chú ý: - Các nhóm thực vật có chung 1 đặc điểm là giống nhau ở pha sáng, khác nhau ở pha tối. - Đều có chu trình Canvin tạo ra ALPG ® cacbohiđrat, axit amin, prôtêin, lipit,… 5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.

File đính kèm:

  • docbai 9.doc
Giáo án liên quan