Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 35-45

I . Mục tiêu bài học :

 1, Kiến thức :

ã Nhận dạng và xác định vị trí các cơ quan của ếch trên mẩu mổ.

ã Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn và những cấu tạo chưa hoàn chỉnh .

 2, Kỹ năng :

ã Rèn kỹ năng quan sát , phân tích .

 3, TháI độ :

ã Giáo dục ý thức làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ .

II . Đồ dung dạy học :

 1, Chuẩn bị của giáo viên :

ã Tranh vẽ H36.1-H36.3

ã 5 bộ đồ mổ ,khay , nước , giấy lau.

ã Một mẩu mổ sẳn

2, Chuẩn bị của học sinh :

ã Mổi nhóm 2 con ếch đồng.

III. Hoạt động dạy học:

 1, ổn định lớp – kiiểm tra bài củ

 2, Bài mới :

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 35-45, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án sinh học lớp 7 Học kì ii Soạn ngày : Soạn bài :35 tiết 37 . Lớp lưỡng cư : BàI 35 : êch đồng I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn , vừa ở nước . Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng . 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích . 3, TháI độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật . II . Đồ ding dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H35.1-H35.4 Bể kính và ếch đồng. 2, Chuẩn bị của học sinh : ếch đồng. III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp – kiiểm tra bàI củ 2, BàI mới : bàI 35 : ếch đồng Hoạt động dạy học Phần trọng tâm GV yêu cầu hs nghin cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi : ? em thường gặp ếch đồng ở đâu. gặp vào mùa nào trong năm . ? thức ăn của ếch đồng là gì . ? nhiệt độ cơ thể ếch so với môI trường như thế nào . GV yêu cầu hs hoạt động nhóm . Quan sát tranh H35.1- H35.3 và quan sát ếch trong bể kính hoàn thành bảng tr114 SGK . HS hoạt động nhóm trong vòng 7 phút . GV :yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nhận xét, bổ sung. ? Vậy ếch đồng có cấu tạo NTN ?ếch đồng có mấy cách di chuyển đó là những cách nào . GV yêu cầu hs nhận xét sự khác nhau giữa mặt lưng và mặt bụng. GV yêu cầu hs quan sát H35.4 và nghin cứu thông tin gsk trả lời câu hỏi : ? ếch sinh sản vào mùa nào ? Đến mùa sinh sản ở ếch có hiện tượng gì ? Vì sao sự thụ tinh ở ếch gọi là sự thụ tinh ngoài. GV treo tranh H35.4 Em hãy nêu sự sinh sản và phát triển của ếch đồng GV chốt và nêu sự phát triển có bién tháI ở ếch. I . đời sống KL : ở ao , hồ đồng ruộng thường gặp vào cuối mùa xuân trời ấm . - nhiệt độ cơ thể biến đổi theo môI trường( là động vật biến nhiệt ) II . cấu tạo ngoàI và di chuyển : KL ; nội dung bảng tr114 - ếch có 2 cách di chuyển đó là nhảy cóc và bơI . III. sinh sản và phát triển : KL : -Vào cuối xuân - ếch đực chèo lên lưng ếch cái - vi trứng được thụ tinh ngoàI môI trường KL CHUNG : SGK . IV . Kiểm tra củng cố bàI : GV dung hệ thống câu hỏi SGK để kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bàI của học sinh V . Dặn dò . Học bàI và trả lời các câu hỏi GSK Mổi nhóm mang 2 con ếch đồng. Soạn ngày : Soạn bài :36 tiết 38 . Lớp lưỡng cư : BàI 36 : thực hành : quan sát cấu tạo trong của êch đồng trên mẩu mổ I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Nhận dạng và xác định vị trí các cơ quan của ếch trên mẩu mổ. Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn và những cấu tạo chưa hoàn chỉnh . 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích . 3, TháI độ : Giáo dục ý thức làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ . II . Đồ dung dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H36.1-H36.3 5 bộ đồ mổ ,khay , nước , giấy lau. Một mẩu mổ sẳn 2, Chuẩn bị của học sinh : Mổi nhóm 2 con ếch đồng. III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp – kiiểm tra bài củ 2, Bài mới : bàI 36 : thực hành quan sát cấu tạo thong của ếch đồng trên mẩu mổ Hoạt động dạy học Phần trọng tâm GV yêu cầu hs tranh H36.1 SGK và trả lời câu hỏi : ? Nêu vai trò của bộ xương ếch và ý nghĩa thích nghi với đời sống . GV yêu cầu hs hoạt động nhóm . Quan sát tranh H36.2- H36.3 và quan sát mẩu mổ ếch trong khay mổ sẳn và hoàn thành bảng tr118 SGK . HS hoạt động nhóm trong vòng 25 phút . GV :yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh báo cáo thu hoạch . ? I . bô xương - trả lời vào bàI thu hoạch II . Tìm hiểu các nội quan của ếch đồng : III . Hoàn thành bảng sau : Cơ quan Đ2 cấu tạo ý nghĩa thích nghi Tiêu hoá Hô hấp T / hoàn BàI tiết T/ Kinh Sinh dục IV. thu hoạch -Học sinh nạp báo cáo buổi thực hành. IV .Đánh gia : GV nhận xet buổi thực hành : về tháI độ , ý thức , tinh thần và kết quả thực hành . Soạn ngày : Soạn bài :37 tiết 39 . Lớp lưỡng cư : BàI 37 : đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lơp ở việt nam . Nêu được đặc điểm nơI sống và đặcc điểm tự vệ các đại diên của các bộ lưỡng cư kể trên . Nêu được đặc điểm của lưỡng cư đối với con người . Nêu được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư . 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích . 3, TháI độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật . II . Đồ dung dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H37.1 và bảng phụ tr 121 SGK . 2, Chuẩn bị của học sinh : Phiếu học tập nội dung như bảng tr 121 III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp – kiiểm tra bàI củ 2, BàI mới : bàI 37 : đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư Hoạt động dạy học Phần trọng tâm GV yêu cầu hs nghin cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi : ? Lưỡng cư có bao nhiêu loàI và được chia làm mấy bộ . ?Nêu đặc điểm của mổi bộ . ? Nêu các đặc điểm phân biệt giữa các bộ . GV yêu cầu hs hoạt động nhóm . Quan sát tranh H37.1 và hoàn thành bảng tr121 SGK . HS hoạt động nhóm trong vòng 5 phút . GV :yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nhận xét, bổ sung. ? Hãy rút ra sự đa dạng về môI trường sống và tập tính của lớp lưỡng cư . GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm rút ra đặc điểm chung của lưỡng cư : ? Về môI trường . ? về da . ? Về cơ quan di chuyển . ? Về hệ hô hấp; hệ tuần hoàn ; hệ sinh dục ; hệ bàI tiét ; đặc diểm cơ thể . GV yêu cầu học sinh nghin cứu thông tin SGK . ? Em hãy nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người và môI trường sống . HS dại diện trả lời hs khác bổ sung gv chốt kiến thức đúng. ? Qua bàI em rút ra được những kết luận gì . I . đa dạng về thành phần loàI : KL : -có khoảng 4 nghìn loài, ở việt nam khoảng 147 loàI . Được chia làm 3 bộ. ( Bộ lưỡng cư có đuôI ; bộ lưỡng cư không duôI và bộ lưỡng cư có chân) . II .đa dạng về môI trường sống và tập tính : KL ; nội dung bảng tr121 III. đa dạng chung của lưỡng cư : KL : Nội dung phần gi nhớ SGK IV . vai trò của lưỡng cư KL : -làm thực phẩm , làm thuốc , làm vật thí nghiệm . - đối vớ nông nghiệp : tiêu diệt sâu bọ , tiêu diệt muổi . - cần bảo vệ và nuôi trồng . KL CHUNG : SGK . IV . Kiểm tra củng cố bài : GV dung hệ thống câu hỏi SGK để kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bàI của học sinh V . Dặn dò . Học bàI và trả lời các câu hỏi GSK Đọc mục “ em có biết”. Mổi nhóm bắt con thằn lằn bang đuôI dàI và vẽ bảng tr125 SGK. Soạn ngày : Soạn bài :38 tiết 40 . Lớp bò sát : BàI 38 : thằn lằn bóng đuôI dài I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Nêu được những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn thằn lằn bang đuôI dàI và ếch đồng. Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoàI của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn . Mô tả được sự di chuyển của thằn lằn . 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích . 3, TháI độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật . II . Đồ dung dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H38.1 Bảng phụ nội dung tr 125 SGK . 2, Chuẩn bị của học sinh : Thằn lằn bong đuôi dài . III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp – kiiểm tra bàI củ 2, BàI mới : bàI 38 : thằn lằn bóng đuôI dài Hoạt động dạy học Phần trọng tâm GV yêu cầu hs nghin cứu thông tin SGK và hoạt động nhóm hoàn thành phiếu sau So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng : Đ2 ĐơI sống ếch đồng Thằn lằn NơI sống và bắt mồi Thời gian hoạt động Tập tính Sinh sản ?Nêu đặc điểm đời sống của thằn lằn . GV yêu cầu hs hoạt động nhóm . Quan sát tranh H38.1 và quan sát thằn lằn trong hộp hoàn thành bảng tr125 SGK . HS hoạt động nhóm trong vòng 7 phút . GV :yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nhận xét, bổ sung. ? Vậy thằn lằn có cấu tạo NTN ? Hãy mô tả quá trình di chuyển của Thằn lằn . GV gọi đại diện 3 em mô tả . I . đời sống KL : Nội dung ở bảng học sinh vừa hoàn thành . II . cấu tạo ngoàI và di chuyển : 1 . Cấu tạo ngoàI : KL ; nội dung bảng tr125 2 . Di chuyển : KL CHUNG : SGK . IV . Kiểm tra củng cố bàI : GV dung hệ thống câu hỏi SGK để kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bàI của học sinh V . Dặn dò . Học bàI và trả lời các câu hỏi GSK Mổi nhóm mang 1 con thằn lằn Soạn ngày : Soạn bài :39 tiết 41 . Lớp bò sát : BàI 39 : cấu tạo trong của thằn lằn bóng I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Nêu được những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn . So sánh sự tiến hoá các cơ quan : bộ xương ,tuần hoàn , hô hấp , thần kinh của thằn lằn và êch đồng . 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích và so sánh . Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ. 3, TháI độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật . II . Đồ dung dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H39.1-H39.4 Bảng phụ nội dung tr 151 SGV . 2, Chuẩn bị của học sinh : Thằn lằn bong đuôi dài . III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp – kiiểm tra bàI củ 2, BàI mới : bàI 39 : cấu tạo trong của thằn lằn Hoạt động dạy học Phần trọng tâm GV yêu cầu hs quan sát h39.1 SGK và trả lời các câu hỏi sau . ? Đốt sống cổ thằn làn so với ếch như thế nào có tác dụng gì . ? Xương lồng ngực có tác dụng gì ? Đốt sống đuôI dàI có tác dụng gì GV yêu cầu hs quan sát H39.2 và nghin cứu thông tin sgk hoàn thành bảng bàI tập sau . So sánh đặc điểm cấu tạô trong của thằn lằn với ếch đông . Các cơ quan ếch đồng Thằn lằn Hô hấp Tuần hoàn BàI tiết . Tiêu hoá ?Nêu cấu tạo trong của các cơ quan . GV yêu cầu hs . Quan sát tranh H39.4. ?Nêu cấu tạo bộ não thằn lằn và so sánh với bộ não ếch . ? Nêu đặc điểm giác quan của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với điều kiện ở cạn . I . bộ xương: - Đốt sống cổ nhiều nên cổ linh hoạt phạm vi quan sát rộng. - Bảo vệ nội quan và hô hấp - Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn . II . các cơ quan dinh dưỡng KL : Nội dung ở bảng học sinh vừa hoàn thành . III. thần kinh và giác quan : KL ; - Có nảo trước và tiểu nảo phát triển hơn của ếch - Tai có màng nhĩ nằm sâu trong hốc tai, mắt linh hoạt, mắt có mi và tuyến lệ . KL CHUNG : SGK . IV . Kiểm tra củng cố bàI : GV dung hệ thống câu hỏi SGK để kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bàI của học sinh V . Dặn dò . Học bàI và trả lời các câu hỏi GSK . Soạn ngày : Soạn bài :40 tiết 42 . Lớp bò sát : BàI 40 : đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp, bằng những cấu tạo ngoài . Nêu được đặc diẻm caaus tạo ngoàI và tập tính của một số loàI khủng long. GiảI thích sự diệt vong của khủng long . 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích và so sánh . Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ. 3, TháI độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật . II . Đồ dung dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H40.1 và H40.2 Bảng phụ nội dung H40.1 tr 130 SGK . 2, Chuẩn bị của học sinh : III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp – kiiểm tra bàI củ 2, BàI mới : bàI 40 : đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát Hoạt động dạy học Phần trọng tâm GV yêu cầu hs quan sát h40.1 SGK và hoàn thành phiếu học tập sau . Đ2 CT Tên bộ Đ diện Mai và Yếm Hàm Răng Màng và trứng B có vảy TL R ráo B cá sấu Cá sấu B rùa rùa ?Em hảy nêu đặc điểm để phân biệt 3 bộ trên GV yêu cầu hs quan sát H40.2 và nghin cứu thông tin sgk . ? Em hảy tóm tắt sự ra đời và thời kì phồn thịnh của khủng long . ? hảy kể tên những loàI khủng long mà em biết . GV yêu cầu hs nghin cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi . ? Sự diệt vong của khủng long cở lớn do nguyên nhân nào . ? Tại sao khủng long cở nhỏ lại có thể tồn tại và phát triển đến ngày nay . ? Em hảy nêu đặc điểm chung của bò sát. ? EM hảy nêu vai trò của bò sát ? Để bảo vệ bò sát thì bản thân em , gia đình và địa phương đả làm được gì và xẻ làm những gì . I . đa dạng của bò sát: - HS hoạt động nhóm trong vòng 7 phút II . các loàI khủng long 1 . Sự ra đời và thời gian phồn thịnh của khủng long . - HS độc lập trả lời câu hỏi . 2 . Sự diệt vong của khủng long . - HS độc lập trả lời câu hỏi III. đăc điểm chung : KL ; SGK IV . vai trò --HS độc lập trả lời câu hỏi KL CHUNG : SGK . IV . Kiểm tra củng cố bàI : GV dung hệ thống câu hỏi SGK để kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bàI của học sinh V . Dặn dò . Học bàI và trả lời các câu hỏi GSK . Đọc mục em có biết . Soạn ngày : Soạn bài :41 tiết 43 . Lớp chim BàI 41 : chim bồ câu I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Tìm hiểu đời sống và giảI thích được sự sinh sản của chim bồ câu là tiến hoá hơn hẳn thằn lằn. GiảI thích được cấu tạo ngoàI của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Phân biệt được kiểu bay vổ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lượn của chim hảI âu . 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích và so sánh . Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ. 3, TháI độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật . II . Đồ dung dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H41.1 - H41.3 Bảng phụ nội dung bảng 1 tr 135 và bảng 2 tr136 SGK . Chim bồ câu . 2, Chuẩn bị của học sinh : Lông ống và lông tơ của chim bồ câu . III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp – kiểm tra bài củ 2, Bài mới : bàI 41 : chim bồ câu Hoạt động dạy học Phần trọng tâm GV yêu cầu hs nghin cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi sau . ? Chim bồ câu có nguồn gốc từ đâu. ? tại sao nói chim bồ câu là động vật hằng nhiệt. Tính hằng nhiệt có ưu việt gì hơn so với tính biến nhiệt ở những động vật biến nhiệt khác . GV yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập sau : Đ2 sinh sản Chim bồ câu ý nghĩa Sự thụ tinh Đ2 bộ phận giao phối Số lượng trứng Cấu tạo trứng Sự phát triển trứng GV yêu cầu hs nghin cứu thông tin, quan sát H41.1 sgk và quan sát chim thật hoàn thành bảng 1 sgk tr135 . HS hoạt động nhóm trong vòng 7 phút GV gọi đại bện 1 nhóm hoàn thành bảng, nhóm khác nhận sét và bổ sung hoàn thiện bảng . GV yêu cầu hs nghin cứu thông tin, quan sát H41.3 và H41.4 sgk hoàn thành bảng 2 sgk tr136 . HS hoạt động nhóm trong vòng 5 phút GV gọi đại bện 1 nhóm hoàn thành bảng, nhóm khác nhận sét và bổ sung hoàn thiện bảng ? Phân biệt kiểu bay vổ cánh và kiểu bay lượn . I . đời sống: KL : - Tổ tiên là bồ câu núi - vì k0 phụ thuộc vào nhiệt độ môI trường nên hoạt động sống dược ổn định hơI . - HS hoạt động nhóm trong vòng7 phút II . cấu tạo ngoài và di chuyển 1 . Cấu tạo ngoài . KL : nội dung như bảng 1 tr 135 đả hoàn thành . 2 . Di chuyển. KL : Nội dung như bảng 2 tr 136 đã hoàn thành . KL CHUNG : SGK . IV . Kiểm tra củng cố bàI : GV dung hệ thống câu hỏi SGK để kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bàI của học sinh V . Dặn dò . Học bàI và trả lời các câu hỏi GSK . Đọc mục em có biết . Soạn ngày : Soạn bài :42 tiết 44 . Lớp chim BàI 42 : thực hành : quan sát bộ xương mẩu mổ chim bồ câu I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Xác định được vị trí và đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan : tiêu hoá, hô hấp , tuần hoàn , bàI tiết . 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết và phân tích . Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ. 3, TháI độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật . Rèn tính cẩn then , sạch sẻ. II . Đồ dung dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H42.1 – H42.2 Bộ xương chim Mẩu mổ cấu tạo trong của chim bồ câu . 2, Chuẩn bị của học sinh : Bảng thu hoạch của bàI 42. III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp – kiểm tra phiếu thu hoạch. 2, Bài mới : bàI 42 : thực hành : quan sát bộ xương mẩu mổ chim bồ câu A . Quan sát bộ xương chim bồ câu: GV yêu cầu hs quan sát H42.1 và mẩu bộ xương chim hoàn thành phiếu thu hoạch sau : STT Các bộ phận của bộ xương Đặc điểm cấu tạo ý nghỉa với sự bay ? Từ đó rút ra nhận xét chung về bộ xương chim . B . Quan sát các nội quan trên mẩu mổ : GV yêu cầu hs quan sát H42.2 và mẩu mổ để hoàn thành bảng thu hoạch tr 139 SGK. - Trả lời câu hỏi phần thảo luận SGK. IV . Kiểm tra và nhận xét buổi thực hành GV thu bàI thu hoạch Nhận xét buổi thực hành : khen nhóm làm tốt phê bình nhóm làm chưa tôt . Soạn ngày : Soạn bài :43 tiết 45 . BàI 43 : cấu tạo trong của chim bồ câu I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Trình bày được cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan : tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bàI tiết, sinh sản, thần kinh và giác quan. Phân tích được những đặc diểm cấu tạo của chim thích nghi với đời sống bay . 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích và so sánh rút ra kết luận . Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ. 3, TháI độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật . II . Đồ dung dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H43.1-H43.4 2, Chuẩn bị của học sinh : Học kĩ bàI 42 . III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp – kiểm tra bàI củ 2, BàI mới : bàI 43 : cấu tạo trong của chim bồ câu Hoạt động dạy học Phần trọng tâm GV yêu cầu hs : ? Nêu cấu tạo hệ tiêu hoá và mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn của chim bồ câu. GV yêu cầu hs quan sát H43.1 và nghin cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi sau . ? So sánh cấu tạô và chức năng của hệ tuần hoàn của chim và bò sát . ? Hảy mô tả sự lưu thông máu trong cơ thể chim . ?Nêu cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp ? Em hiểu hô hấp kép là gì ? Tại sao chim có thể bay hàng trăm cây số mà không bị thiếu không khí . ? so sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn . GV yêu cầu hs . Quan sát tranh H43.3. ?Nêu cấu tạo sệ sinh dục của chim . GV yêu cầu hs quan sát H43.4 ? Nêu cấu tạo nảo chim và so sánh với bò sát . I . các cơ quan dinh dưỡng : 1 . Tiêu hoá. -HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. + Gồm thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột, lổ huyệt. 2 . tuần hoàn. - Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đI nuôI cơ thể là máu đỏ tươi. 3 . Hệ hô hấp . -HS hoạt động độc lập trả lời câu hỏi + khoang mủi, khí quản phổi, các túi khí bong, các túi khí ngực. + Do có quá trình hô hấp kép. 4 . BàI tiết và sinh dục: II . thần kinh và giác quan. - ở ckim có nảo phát triển hơn hẳn ở bò sát . KL CHUNG : SGK . IV . Kiểm tra củng cố bàI : GV hướng dẩn học sinh làm bàI tập 2 SGK V . Dặn dò . Học bàI và trả lời các câu hỏi GSK . Soạn ngày : Soạn bài :44 tiết 46 . BàI 44 : đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Phân biệt được ba nhóm chim với những đại diẹn của từng nhóm bằng những cấu tạo ngoài . Trình bày được đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với đặc điểm chạy nhanh trên xa mạc, đặc điểm của đà diểu thích nghi với đời sống bơI lội. Tìm hiểu dặc diẻm chung của lớp chim . Tìm hiểu lợi ích của chim đối với con người và tự nhiên. 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , phân tích và so sánh . Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ. 3, TháI độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật . II . Đồ dung dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ H44.1 - H44.3 Bảng phụ nội dung bảng tr 145 SGK . 2, Chuẩn bị của học sinh : Một số tranh ảnh trong nhóm chim bay. III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp – kiểm tra bàI củ 2, Bài mới bàI 44 : đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim . Hoạt động dạy học Phần trọng tâm GV yêu cầu hs quan sát h44.1 SGK và trả lời câu hỏi sau . ? Em hảy nêu đời sống cấu tạo ngoàI của nhóm chim chạy , thích nghi với đời sống chạy nhanh trên xa mạc . ? Hảy nêu sự đa dạng và đại diện của nhóm chim hạy. GV yêu cầu hs quan sát H44.2 và thông tin SGK . ? Nêu đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơI lội . ? Nêu sự đa dạng và đại diện của nhóm chim bơI . GV yêu cầu học sinh quan sát H44.3, thông tin SGK hoạt động nhóm làm bàI tập bảng tr 145. - HS hoạt động nhóm trong vòng 5 phút. GV gọi đại diện 1 nhóm trả lời nhom khác bổ sung hoàn thiện . ? Kể đại diện 10 nhóm chim bay mà em biết . GV yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn thành bảng bàI tập sau . MTsống Lông Chi trước Hàm Trên CQ Hôhấp CQ TH CQ S Sản Tâm thất Máu Trứng PT THứng CQG Phối T0 Cơ Thể ? Em hảy nêu đặc điểm chung của lớp chim. GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK: ? EM hảy nêu vai trò của của lớp chim trong đời sống con người và trong tự nhiên . ? Để bảo vệ lớp chim nó riêng và động vật nói chung thì bản thân em , gia đình và địa phương đả làm được gì và xẻ làm những gì . I . các nhóm chim : -Hiện biết khoảng 9600 loàI xếp thành 27 bộ chia thánh 3 nhóm chính. - ở việt nam khoang 830 loài. 1 . Nhóm chim chạy : - HS hoạt động độc lập trả lời câu hỏi - KL : Nội dung SGK 2 . Nhóm chim bơI : -KL : Nội dung SGK 3 . Nhóm chim chạy : -KL : Nội dung trong bảng vừa hoàn thành . III. đăc điểm chung : KL ; như nội dung đả hoàn thành ở bảng bên. IV . vai trò --HS độc lập trả lời câu hỏi KL CHUNG : SGK . IV . Kiểm tra củng cố bàI : GV dung hệ thống câu hỏi SGK để kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bàI của học sinh V . Dặn dò . Học bàI và trả lời các câu hỏi GSK . Đọc mục em có biết . Soạn ngày : Soạn bài :45 tiết 47 . Lớp chim BàI 45 : thực hành : xem băng hình về tập tính và đời sống của chim I . Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Củng cố mởi rộng bàI học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loàI chim khác . 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết và phân tích . Biết chách ghi chép , tóm tắt những nội dung xem trên băng hình. 3, TháI độ : Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật . Rèn tính cẩn thân , sạch sẻ. II . Đồ dung dạy học : 1, Chuẩn bị của giáo viên : Băng hình về nội dung tập tính của chim , máy chiếu . 2, Chuẩn bị của học sinh : Ôn những bàI học về lớp chim Vở ghi chép nội dung xem băng . III. Hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp . 2, Bài mới : bàI 45 : thực hành : xem băng hình về tập tính và đời sống của chim. A . sự di chuyển : 1.GV yêu cầu hs quan sát băng hình : ? Từ đó rút ra nhận xét chung về sự bay lượn và kiểu bay khác của chim . B . kiếm ăn : GV yêu cầu hs quan sát băng hình và ghi chép đầy dủ. C . sinh sản GV yêu cầu hs ghi chép đầy đủ . - Trả lời câu hỏi phần thu hoạch vào vở và nộp lại . IV . Kiểm tra và nhận xét buổi thực hành GV thu bàI thu hoạch Nhận xét buổi thực hành : khen nhóm làm tốt phê bình nhóm làm chưa tôt . Dặn học sinh đọc trước bàI 46 ở nhà .

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_35_45.doc
Giáo án liên quan