Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 42: Chim bồ câu - Đinh Thị Thu Huyền

(I) . Mục tiêu

 1. Kiến thức .

 - Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay lượn

 - HS : xác định được các cơ quan ( Tiêu hoá , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết ,sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu ) .

 2. Kĩ năng .

 - Rèn kĩ năng quan sát phân tích mẫu mổ .

 - Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm .

 - Rèn kĩ năng phân tích sử lí thông tin .

 3. Thái độ .

 - Yêu thích môn học

( II ) . Phương tiện ,

 1. Chuẩn bị của giáo viên :

 - Bảng phụ, phiếu trắc nhiệm mẫu mổ chim bồ câu

 2. Chuẩn bị của học sinh

 - Nhgiên kứu bài mới , kẻ bảng

(III) . phưong pháp.

 1. Quan sát Ôristic

 2. Hợp tác nhóm nhỏ

 3. Vấn đáp

(IV). Hoạt động dạy và học .

 1. Ổn định lớp (1')

 2. Kiểm tra bài cũ (4')

 (?). Nêu đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 42: Chim bồ câu - Đinh Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài42 Thực hành quan sát bộ xương mẫu ( Tiết 44 ) chim bồ câu (I) . Mục tiêu 1. Kiến thức . - Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay lượn - HS : xác định được các cơ quan ( Tiêu hoá , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết ,sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu ) . 2. Kĩ năng . - Rèn kĩ năng quan sát phân tích mẫu mổ . - Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm . - Rèn kĩ năng phân tích sử lí thông tin . 3. Thái độ . - Yêu thích môn học ( II ) . Phương tiện , 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Bảng phụ, phiếu trắc nhiệm mẫu mổ chim bồ câu 2. Chuẩn bị của học sinh - Nhgiên kứu bài mới , kẻ bảng (III) . phưong pháp. 1. Quan sát Ôristic 2. Hợp tác nhóm nhỏ 3. Vấn đáp (IV). Hoạt động dạy và học . 1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ (4') (?). Nêu đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn 3. Nội dung bài mới Vào đề .. Hoạt động1. Quan sát bộ xương chim bồ câu ( 15' ) Hoạt động của giáo viên TG Nội dung GV : Yêu cầu học sinh đọc SGK GV : Yêu cầu học sinh quan sát kĩ tranh phóng to hình 42.1 và kết luận SGK . (?). Nhận biết các thành phần của xương HS : Đọc chú thích SGK quan sát hình 42.1 thảo luận xác định thành phần của bộ xương HS : Bộ xương gồm . - Xương đầu - Xương cột sống 2' 3' I. Yêu cầu II. Chuẩn bị III. Nội dung 1. Quan sát bộ xương chim bồ câu . -Bộ xương gồm + Xương đầu + Xương thân : cột sống lồng - Xương lồng ngực - Xương đai - Xương chi GV : Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày các thành phần của bộ xương HS : Lên bảng chỉ tranh vẽ . GV : Đưa câu hỏi (?) . Nêu đặc điểm cấu tạo của xương thích nghi với dời sông bay lượn . HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày . -Đặc điểm thích nghi thể hiệ rõ nhất : Chi chước biến đổi thành cánh . Xương mỏ ác là chố bám của cơ ngực vận động cánh . Các đốt sống lưng , hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc HS : Nhóm khác nhận xét bổ xung GV : Nhận xét và thông tin - Xương cánh và xương đùi nhẹ , không chứa tuỷmà chứa các túi khí HS : Rút ra kết luận về bộ xương của chim câu 3' 1' 2' 2' ngực. + Xương chi , xương đai , các xương chi -Kết luận : Bộ xương chim bồ câu thích nghi với sự bay lượn : Nhẹ , xốp , mỏng vững chắc Hoạt động 2 Quan sát các nội quan trên mẫu mổ (20') GV : Yêu cầu học sinh quan sát mẫu mổ sẵn ngâm trong Hoóc môn, kết hợp với tranh cấu tạo trong (?) . Xác định vị trícủa các cơ quan. HS : Đọc chú thích ghi nhớ vị trí các cơ quan GV : Yêu cầu một số học sinh lên bảng chỉ vào mẫu vật một số hệ cơ quan ( Trả lời tốt chấm điểm ). HS : Lên bảng trình bầy trên mẫu mổ . GV : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng 139 ( tìm các cơ quan thuộc 4cơ quan trong bảng 139 ). HS : Tiến hành thảo luận nhóm , thống nhất ý kiển tình bầy . GV : Treo bảng phụ cử 4 đại diện của 4 nhóm lên trình bầy 1' 3' 2' 5' 2. Quan sát nội quan trên mẫu mổ GV : Treo bảng kiến thức chuẩn để đối chiếu nhận xét 4' Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong 1. Tiêu hoá 2. Hô hấp 3. Tuần hoàn 4. Bài tiết - ống tiêu hoá và tuyến tieu hoá - Khí quản , phổi , túi khí - Tim , hệ mạch - Thận , xoang và huyệt . GV : (?) Hệ tiêu hoá của chim bồ câu có gì sai khác so với những động vật có xương sống đã học HS : Nhóm khác nhận xét . GV : Yêu cầu học sinh về nhà vẽ hình và viết thu hoạch - Giống nhau . Về thành phần cấu tạo - ở chim thực quản có diều +Dạ dầi gồm dạ dầy cơ và dạ dày tuyến . 4. Củng cố (4') GV : Gọi học sinh lên bảng chỉ các hệ cơ quan và các cơ quan thuộc hệ cơ quan đó. 5. Dặn dò (1') - Học bài , viết thu hoạch - Vẽ sơ đồ , - Hình 43.4 (141)

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_42_chim_bo_cau_dinh_thi_thu_huyen.doc