(I) . Mục tiêu
1. Kiến thức .
-HS : Hiểu được hoạt động cáccơ quan dinh dưỡng , Thần kinh thích nghi với đời sống bay lượn .
-Nêu đặc điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn .
+ Về hệ tiêu hoá
+ Hệ sinh dục
+Hệ hô hấp .
2. Kĩ năng .
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ
- Rèn kĩ năng xử lí thông tin
- Rèn kĩ năng só sánh đặc điểm cấu tạo trong của chim B-C & TL
3. Thái độ .
- Yêu thích môn học
( II ) . Phương tiện
1. Chuẩn bị của giáo viên :
-Hình 43.1 , hình 43.2 , hình 3 , 4 .
-Bảng phụ , phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu thông tin . ( Bài mới )
( III ). Phương pháp
1. Quan sát
2. So sánh
3. Nêu và giải quyết vấn đề
4. Hợp tác nhóm nhỏ .
( IV ). Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ ( 4' )
( ? ). Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
lượn
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu - Đinh Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 43 Cấu tạo trong của chim bồ câu
( Tiết 45 )
(I) . Mục tiêu
1. Kiến thức .
-HS : Hiểu được hoạt động cáccơ quan dinh dưỡng , Thần kinh thích nghi với đời sống bay lượn .
-Nêu đặc điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn .
+ Về hệ tiêu hoá
+ Hệ sinh dục
+Hệ hô hấp .
2. Kĩ năng .
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ
- Rèn kĩ năng xử lí thông tin
- Rèn kĩ năng só sánh đặc điểm cấu tạo trong của chim B-C & TL
3. Thái độ .
- Yêu thích môn học
( II ) . Phương tiện
1. Chuẩn bị của giáo viên :
-Hình 43.1 , hình 43.2 , hình 3 , 4 .
-Bảng phụ , phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu thông tin . ( Bài mới )
( III ). Phương pháp
1. Quan sát
2. So sánh
3. Nêu và giải quyết vấn đề
4. Hợp tác nhóm nhỏ .
( IV ). Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ ( 4' )
( ? ). Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
lượn
3. Nội dung bài mới .
Hoạt động 1 : Các cơ quan dinh dưỡng (28' )
Hoạt động giáo viên và học sinh
TG
Nội dung
GV : Qua bài thực hành quan sát mẫu mổ chim bồ câu . Hãy cho biết
(?) Hệ tiêu hoá của chim bồ câu gồm những phần nào
HS : Trả lời : _____ ống tiêu hoá
Tuyến tiêu hoá
(I). Các cơ quan dinh dưỡng
1. Hệ hô hấp
- ống tiêu hoá gồm : ..
- Dạ dày _____dạ dày tuyến
dạ dày cơ
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung sau .
(?). Hệ tiêu hoá của chimtiến hoá hơn bó sát ở những điểm nào .
(?). Vì sao chim có tốc độ tiêu hoấ cao .
HS :Thảo luận thống nhất trả lời
- Hệ tiêu hoá : Thực quản có diều tiết dịch tiêu hoá Làm mềm thức ăn
-Tốc độ tiêu hoá cao vì ở chim bồ câu có dạ dày tuyến và dạ dày cơ
HS: Nhận xét bổ xung
GV : Nhận xét - Do có tuyến tiêu hoá lớn dạ dày cơ nghiền thức ăn , dạ dày tuyến tiết dịch
GV : Chốt lại
......................
GV : Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK . Và thảo luận câu hỏi
(?). Tim của chim bồ câu có gì khác với tim cua bò sát , ý nghĩa sự khác nhau đó
HS : Thảo luận nhóm dựa vào thông tin và kết thúc đã học thống nhất trẳ lời .
HS : -Tim 4 ngăn gồm hai nửa
- Nửa trái chứa mắu đỏtươi đi nuôi cơ thể , nửa phải chứa mắu đỏ thẫm .
ý nghĩa : Mắu đi nuôi cơ thể chứa nhiều ôxy Sự chao đổi chất mạnh
HS : Nhận xét bổ xung
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ hình 43.1 sự vận chuển mắu đi nuôi cơ thể .
HS :Trình bày
HS : Khác nhận xét bổ xung
GV : Lưu ý học sinh mỗi nưả của tim tâm thất , tâm nhĩ thông với nhau có van giữ cho mắu chỉ chải theo một chiều .
GV : Nhận xét chốt lại
.
-ống tiêu hoá phân hoá , chuyển hoá với chức năng .
- Tốc độ tiêu háo cao
Kết luận .
-Tim 4 ngăn , 2 vòng tuần hoàn .
- Mắu đi nuoi cơ thể giầu ôxy
( Mắu dỏ tươi )
GV : Yêu cầu học sinh đọc thông tínGK .Hình 140
Quan sát hình 43.2 Sơ đồ hệ hô hấp )
(?). so sánh hô hấp ở chim với bò sát
HS : Thảo luận nhóm rút ra các ý cơ bản khác nhau .
-Phổi của chim có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí Bề mặt trao dổi khí rộng
- Sự thông khí do : - Sự co giãn túi khí bay và dẵn đến sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu
HS : Nhóm khác nhận xét bổ xung
GV : Nhận xét .
-(?). Nêu vai trò của túi khí
-(?). Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa nhưthế nào đối với đời sống bay lượn của chim
HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày
- Túi khí quản khối lượng riêng , giảm ma sát giữa các nội quan khi bay
- quá trình trao đổi chất nhamh và nhiều .
-HS : Nhận xét Rút ra kết luận.
GV : Nhận xét và đưa 1 sốthông tin
..
GV : Yêu cầu học sinh quan sát hình 43.3 SGK hình Avà B . Đọc thông tin
(?). Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim
(?). Những đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn
HS : Nghiên kứu thông tin và sỏ đồ chú thích thảo luận nhóm trình bầy ra giấy.
HS : trả lời
- Chim không có bọng đái
- Nước tiểu đặc thải cùng phân .
- Chim đực ( Không có đôi tinh hoàn ) .
- Chim mái ( có buồng trứng bên trái ) .
HS : Nhận xét và chốt lại kết luận thông tin
một sốnội dung
10'
..
3. Hô hấp.
-Phổi có mạng ống khí
- ống khí thông với túi khí
bề mặt trao đổi khí rộng
- Trao đổi khí.
+Khi bay : Do túi khí
+ khi đậu , do phổi
4. Bài tiết và sinh dục
a. Bài tiết
- Thận sau , không có bọng đái , nước tiểu thải ra cùng phân
b. Sinh dục
- Con trống : 1 đôi tinh hàn
- Con mái : Buồng trứng bên trái
-Thụ tinh trong
hoạt dộng 2 Thần kinh và giác quan (7')
GV : Yêu cầu học sinh thông tin SGK quan sát sơ đồ cấu tạo não chim bồ câu, yêu cầu xác định bộ phận của não chim
(?) . Hãy so sánh não chim với não thừn lằn (bò sát)
HS : Thảo luận nhóm trả lời
- Não chim --- Não trước lớn
- Não dữa có 2 thuỳ thị
giác
.Tiểu não cónhiều nếp
nhăn
HS : Nhận xét bỏ xung
GV : Nhận xét
(?). Nêu đặc điểm giác quan của chim bồ câu
HS : Thảo luận
-Mắt có míthứ 3
- ống tai ngoài
HS : Nhận xét
GV : Nhận xét bổ xung
HS : Đọc kết luận
(II) . Thần kinh và giác quan
1. Thần kinh
-Bộ não chim bồ câu phát triển
+ Não trước lớn
+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn
+ Não giữa có 2 thuỳ thị giác .
2. Giác quan
Mắt tinh có mí thứ 3 mỏng
Tai có ống tai ngoài
4. Củng cố (4')
Đánh dấu V vào các câu đíng .
1. Đặc điểm của hệ bài tiết để phân biệt chim với bò sát
a. Có thuận sau.
b. Có bóng đái .
c. Không có bóng đái .
d. Cả b và c đều đúng
2. Sự hô hấp của chim là nhờ sự co giãn của
a. Các cơ sườn
b. Các túi khí
c. Các cơ ngực
. Cả a và b đều đúng
5 . Dặn dò : (1')
- Học bài
- Làm bài tập 2 ra giấy (Trang 142)
- Kẻ bảng ( 145 )
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_43_cau_tao_trong_cua_chim_bo_cau.doc