Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét - Đinh Thị Thu Huyền

 (I) . Mục tiêu

 1. Kiến thức

 -HS biết được trong số các loại đ.v nguyên sinh có loài gây bệnh nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét

 -Bệnh trùng sốt rét gây ra bệnh nguy hiểm đến nay vẵn còn tái phát do muỗi Ano phen truyền bệnh

 2 .Kĩ năng

 -Rèn kĩ năng so sánh hai loại trùng kiết lị & trùng sốt rét

 -Phân tích sơ đồ H6.4

 3.Thái độ

 -Vận dụng để phòng chống kiết lị & trùng sốt rét

 (II). Phương tiện

 1. Chuẩn bị của GV : tranh ,sơ đồ phóng to ,phiếu trắc ,bảng so sánh-24

 2. Chuẩn bị của HS : vễ bảng -tr24

(III) Phương pháp

 1. Quan sát

 2. Phân tích tổng hợp

 3. hợp tác nhóm nhỏ

 (IV).Hoạt động dậy & học

 1. Ổn định lớp (1')

 2. Kiểm tra bài (4')

 (?) . Nêu đặc điểm cấu tạo của trùng bién hình ,trùng giầy

 3. Nội dung bài

 Vào đề : ĐVNS tuy nhỏ bé nhưng gây cho người nhiều bệnh nguy hiểm ,hai bệnh thường gặp ở nước ta là kiết lị & sốt rét .

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét - Đinh Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6 Trùng kiết lị & trùng sốt rét (Tiết 6) (I) . Mục tiêu 1. Kiến thức -HS biết được trong số các loại đ.v nguyên sinh có loài gây bệnh nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét -Bệnh trùng sốt rét gây ra bệnh nguy hiểm đến nay vẵn còn tái phát do muỗi Ano phen truyền bệnh 2 .Kĩ năng -Rèn kĩ năng so sánh hai loại trùng kiết lị & trùng sốt rét -Phân tích sơ đồ H6.4 3.Thái độ -Vận dụng để phòng chống kiết lị & trùng sốt rét (II). Phương tiện 1. Chuẩn bị của GV : tranh ,sơ đồ phóng to ,phiếu trắc ,bảng so sánh-24 2. Chuẩn bị của HS : vễ bảng -tr24 (III) Phương pháp 1. Quan sát 2. Phân tích tổng hợp 3. hợp tác nhóm nhỏ (IV).Hoạt động dậy & học 1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài (4') (?) . Nêu đặc điểm cấu tạo của trùng bién hình ,trùng giầy 3. Nội dung bài Vào đề : ĐVNS tuy nhỏ bé nhưng gây cho người nhiều bệnh nguy hiểm ,hai bệnh thường gặp ở nước ta là kiết lị & sốt rét . Hoạt động 1 ; Tịm hiểu về trùng kiết lị (15') GV Y/C học sinh nghiên cứu TT sgk GV : Y/C Học sinh nhắc lại cấu tạo trùng biến hình HS : Gồm khối chất nguyên sinh và nhân GV : T.Tin chỉ vào hình 6.1 SGK giải thích -Thức ăn theo nước vào ống tiêu hoá người --> khi vào trong người môi trường thuận lợi --> chúng chui ra khỏi bào xác gây ra các vết loét ở niêm mạc dạ dầy(ruột ) . rồi nuốt hồng cầu ở đó& tiêu hoá chúng . Chúng sinh sản rất nhanh 5' ( I) .Trùng kiết lị 1 . Cấu tạo -Giống biến hình chỉ khác là chân giả ngắn -Khi các điêù kiện không thuận lợi ( Về thức ăn ,nhiệt độ ,khí hậu ) thì chúng kết thành bào xác Mắc bệnh lị ngoài trong phân lẫn máu (nhầy như mũi ) GV : Y/c HS giải thích H6.2 SGK -33 GV Y/C HS thảo luận nhóm thực hiện mục tam giác SGK HS :Tiến hành thảo luận nhóm trình bầy -Gống với trùng biến hình có chân giả & hình thành bào xác -Khác với trùng biến hình : chỉ ăn hồng cầu & chân giả ngắn GV : Muốn không bị mắc bệnh lị thì ta phải làm gì HS : -Giữ gìn vệ sinh chung - Ăn uống sạch sẽ 3' 3' 4' 2 . Sinh sản -Vô tính phân đôi cơ thể Hoạt động 2 : Trùng sốt rét (20') Gv : Gọi HS đọc TT SGK HS : Nghiên cứu TT SGK GV :TT: - Trùng sốt rét kí sinh trong máu người - Trùng sốt rét kí sinh trong thành ruột & tuyến nước bọt của muỗi anôphen GV : Khi bị muỗi anôphen đốt rất mắc bệnh sốt rét (?) Trùng sốt rét cố hình thức sống như thế nào (?) Dinh dưỡng thực hiện qua đâu HS :Thảo luận (2HS) & trình bầy HS : Nhóm khác nhận xét Gv: Để biết trùng sốt rét sống lâu hay không chúng ta phải nghiên cứu phần 2 GV : Y/C hs đọc TT SGK & quan sát H6.4 để phân biệt muỗi Anôphen với muỗi thường HS : Muỗi Anophen có nhiều ở miền núi , phần bụng có kẻ sọc đen và kẻ ngang trắng .Muỗi thường có ở mọi nơi GV : (?) Chu trình huỷ hoại hồng cầu của trùng sốt rét diễn ra như thế nào ? HS: Trình bầy GV : Y/C HS thảo luận nhóm & ghi lại bảng kết quả trang 24 18' 18' ( II) Trùng sốt rét 1 .Cấu tạo & dinh dưỡng *Cấu tạo : Kích thước nhỏ không có bộ phận di chuyển & không bào *Hình thức sống kí sinh trong máu *Dinh dưỗng: Thực hiện qua màng tế bào 2 .Vòng đời -Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào theo đường máu .Kí sinh và sinh sản trong hồng cầu cho nhiều trùng sốt rét mới --> tiếp tục tấn công sang các hồng cầu mới ( Chui ra và chui vào hồng cầu mới ) - Vòng đời : 48 Tiếng - sinh sản : Vô tính HS : Thảo luận nhóm & cử các đại diện lên bảng trình bầy GV : Đưa bảng chuẩn kiến thức để các nhóm đối chiếu nhận xét & chữa cho nhóm mình Kích thước so với hồng cầu Con Đường truyền dịch Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh Trùng kiết lị Lớn hơn hồng cầu của người Qua ăn uống ở thành ruột làm suy nhược cơ thể Bệnh kiết lị Trùng sốt rét Nhỏ hơn hồng cầu muỗi Qua muỗi đốt Trong mạch máu Thiếu máu làm suy nhược cơ thể nhóm Bệnh sốt rét GV : Y/C Hs đọc TT SGK GV : Trước cách mạng tháng tám dịch bệnh sốt rét (?) Cách phòng chống bệnh sốt rét HS : Thảo luận nhóm trình bầy kết quả Ngủ phải mắc màn ,nơi ở phải sạch sẽ thoáng mát HS rút kết luận 4' 3 . Bệnh sốt rét ở nước ta - Cần có biện pháp phòng tránh bệnh nguy hiểm này 4 . Củng cố (3') Đánh dấu X vào ý đúng Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể người ở a .Máu c .Thành ruột b . Tụy d .Tất cả đều đúng 5 . Dặn dò (1') - Học bài , kẻ bảng 1 SGK - 26

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_6_trung_kiet_li_va_trung_sot_ret.doc