Hoạt động 1 : TÌM HIỂU BỘ XƯƠNG :
*HS nêu điểm tiến hoá của bộ xương thằn lằn.
GV cho HS quan sát H39.1, 36.1, trả lời :
-Điểm sai khác giữa 2 bộ xương?
-Điểm tiến hoá của bộ xương thằn lằn?
HS quan sát H39.1, H36.1, trả lời câu hỏi nhận xét kết luận.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CƠ QUAN DINH DƯỠNG :
*HS nêu điểm tiến hoá của cơ quan dinh dưỡng thích nghi với đởi sống.
GV cho HS quan sát H39.2,3, thông tin, thảo luận trả lời :
-Các cơ quan dinh dưỡng có điểm gì thích nghi với đời sống?
-So với ếch tiến hoá ở điểm nào?
HS quan sát H39.2,3, thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi nhận xét kết luận.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU THẦN KINH & GIÁC QUAN :
*HS nêu điểm tiến hoá của thần kinh thằn lằn.
GV cho hs quan sát H39.4, trả lời :
-Não phát triển ở bộ phận nào?
HS quan sát H39.4, trả lời câu hỏi nhận xét kết luận.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài: Cấu tạo trong của thằn lằn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần:
Ngày dạy: Tiết:
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
MỤC TIÊU :
Kiến thức : Nêu được cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
Kỹ năng : So sánh sự tiến hoá các hệ cơ quan của thằn lằn & ếch đồng.
Thái độ : Yù thức học tập trong nhóm.
CHUẨN BỊ : GV : Tranh thằn lằn.
HS : H39.2,3,4, kiến thức ếch đồng.
TIẾN TRÌNH :
KTBC :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU BỘ XƯƠNG :
*HS nêu điểm tiến hoá của bộ xương thằn lằn.
GV cho HS quan sát H39.1, 36.1, trả lời :
-Điểm sai khác giữa 2 bộ xương?
-Điểm tiến hoá của bộ xương thằn lằn?
HS quan sát H39.1, H36.1, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CƠ QUAN DINH DƯỠNG :
*HS nêu điểm tiến hoá của cơ quan dinh dưỡng thích nghi với đởi sống.
GV cho HS quan sát H39.2,3, thông tin, thảo luận trả lời :
-Các cơ quan dinh dưỡng có điểm gì thích nghi với đời sống?
-So với ếch tiến hoá ở điểm nào?
HS quan sát H39.2,3, thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU THẦN KINH & GIÁC QUAN :
*HS nêu điểm tiến hoá của thần kinh thằn lằn.
GV cho hs quan sát H39.4, trả lời :
-Não phát triển ở bộ phận nào?
HS quan sát H39.4, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận.
I. BỘ XƯƠNG :
- Đốt sống cồ nhiều : cổ linh hoạt, quan sát rộng.
- Cột sống + xương sườn nối với xương mỏ ác à lồng ngực : bảo vệ nội quan & hô hấp.
- Đốt sống đuôi nhiều : tăng ma sát khi di chuyển.
II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG :
Tiêu hoá :
Oáng tiêu hoá phân hoá rõ, tuyến tiêu hoá phát triển, ruột già có khả năng hấp thu lại nước.
Tuần hoàn :
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt à máu ít pha, 2 vòng tuần hoàn.
Hô hấp :
- Phổi có nhiều ngăn.
- Hô hấp nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
Bài tiết :
Hậu thận, có khả năng hấp thu lại nước à nước tiểu đặc.
III. THẦN KINH & GIÁC QUAN
Não giống não ếch, có não trước, tiểu não phát triển à tập tính & cử động phức tạp hơn ếch.
Mắt có mi, tuyến lệ à điểm đặc trưng của ĐV ở cạn.
Củng cố : HS đọc kết luận sgk.
¬ Điểm tiến hoá & thích nghi của thằn lằn với đời sống. (xương, tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, thần kinh)
Đánh dấu trước câu đúng :
4.1 Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hoá hơn phổi ếch :
a. Khí quản dài hơn.
b. Mũi thông với khoang miệng & với phổi.
c. Phổi có nhiều túi nhỏ & nhiều mao mạch.
d. Phổi có nhiều ĐM & TM.
4.2 Thằn lằn cái đẻ mỗi lần khoảng :
a. 15-20 trứng. b. 10-15 trứng. c. 5-10 trứng. d. 2-5 trứng.
4.3 Đặc điểm hệ tuần hoàn thằn lằn khác biệt với tuần hoàn của ếch :
a. Trong tâm thất có vách hụt.
b. Trong tâm thất có vách hụt, sự pha trộn máu giảm bớt.
c. Tâm nhỉ có vách hụt, máu pha trộn giảm.
d. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.
4.4 Máu đi nuôi cơ thể thằn lằn :
a. Máu tươi. b. Máu thẩm. c. Máu pha. d. Máu pha & tươi.
Dặn dị : Học bài, chuẩn bị bài.
Nghiên cứu H40.1.
Vẽ H39.3,4.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_cau_tao_trong_cua_than_lan.doc