Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài tập

1.1 Đầu gắn với thân thành 1 khối & nhọn về phía trước của ếch có tác dụng :

a. Giúp ếch đẩy nước khi bơi. b. Giúp ếch dể thở.

c. Giúp thuận lợi trong động tác nhảy. d. Giúp ếch rẽ nước dể dàng khi bơi.

1.2 Mắt có mi có thể khép mở được của ếch có tác dụng :

a. Tăng khả năng quan sát môi trường xung quanh.

b. Tăng khả năng quan sát môi trường & giử mắt không bị khô.

c. Bảo vệ mắt tránh bụi, ánh sáng gắt & giử cho mắt không bị khô.

d. Ngăn không cho nước vào mắt khi bơi.

1.3 Các chi sau của ếch có màng căng giữa các ngón nhằm có tác dụng :

a. Giúp ếch đẩy nước khi bơi. b. Giúp thuận lợi trong động tác nhảy.

c. Giúp chịu đựng được trọng lượng cơ thể khi ếch ngồi.

d. Giúp tăng khả năng cử động của chi theo mọi chiều.

1.4 Sự phát triển cơ đùi & cơ bắp ở ếch có tác dụng :

a. Giúp ếch dể bắt mồi trên cạn. b. Giúp ếch bơi được dưới nước.

c. Giúp ếch nhảy được trên cạn. d. Giúp ếch vừa bơi vừa nhảy

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: BÀI TẬP MỤC TIÊU : Kiến thức : Nhằm cũng cố lại kiến thức cho HS. Kỹ năng : Rèn cho HS cách làm BT. Thái độ : Ý thức tự học. CHUẨN BỊ : GV : Hệ thống câu hỏi. HS : Kiến thức. TIẾN TRÌNH : KTBC : Bài mới : A. TRẮC NGHIỆM : 1.1 Đầu gắn với thân thành 1 khối & nhọn về phía trước của ếch có tác dụng : a. Giúp ếch đẩy nước khi bơi. b. Giúp ếch dể thở. c. Giúp thuận lợi trong động tác nhảy. d. Giúp ếch rẽ nước dể dàng khi bơi. 1.2 Mắt có mi có thể khép mở được của ếch có tác dụng : a. Tăng khả năng quan sát môi trường xung quanh. b. Tăng khả năng quan sát môi trường & giử mắt không bị khô. c. Bảo vệ mắt tránh bụi, ánh sáng gắt & giử cho mắt không bị khô. d. Ngăn không cho nước vào mắt khi bơi. 1.3 Các chi sau của ếch có màng căng giữa các ngón nhằm có tác dụng : a. Giúp ếch đẩy nước khi bơi. b. Giúp thuận lợi trong động tác nhảy. c. Giúp chịu đựng được trọng lượng cơ thể khi ếch ngồi. d. Giúp tăng khả năng cử động của chi theo mọi chiều. 1.4 Sự phát triển cơ đùi & cơ bắp ở ếch có tác dụng : a. Giúp ếch dể bắt mồi trên cạn. b. Giúp ếch bơi được dưới nước. c. Giúp ếch nhảy được trên cạn. d. Giúp ếch vừa bơi vừa nhảy. 1.5 Cấu tạo ruột ếch có đặc điểm là : a. Rất dài. b. Ngắn hơn ruột cá chép. c. Ngắn, có đoạn cuối là ruột thẳng để trữ phân. d. Dài, có ruột thẳng để trữ phân. 1.6 Tập tính tự vệ của ễnh ương là : a. Doạ nạt. b. Trốn chạy. c. Aån nấp. d. Tiết nhựa độc. 1.7 Đặc điểm dưới đây của thằn lằn giống ếch đồng : a. Da khô có vảy sừng bao bọc. b. Bàn chân 5 ngón có vuốt. c. Mắt có mí cử động được. d. Mắt có mí cử động & tai có màng nhĩ. 1.8 Điểm giống nhau của hệ tuần hoàn thằn lằn & ếch : a. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha. b. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu tươi. c. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu thẩm. d. a, b, c sai. 1.9 Đặc điểm giúp khủng long cá thích nghi với đời sống ở biển : a. Có cánh, 2 chi sau có màng bơi. b. Dài tới 14m, tứ chi to khoẻ, bơi giỏi. c. Thân dài, chi có dạng vây cá, bơi giỏi. d. Thân dài, có răng sắc, chi có vuốt nhọn, bơi giỏi. 2.0 Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu : a. Da khô, phủ lông vũ. b. Da khô, có vảy sừng. c. Da ẩm, có tuyến nhầy. d. Da khô phủ lông mao. 2.1 Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu : a. Bàn chân có 5 ngón có màng dính giữa các ngón. b. Bàn chân có 4 ngón có màng dính giữa các ngón. c. Có 5 ngón : 3 ngón trước, 2 ngón sau. d. Bàn chân dài, 3 ngón trước & 1 ngón sau đều có vuốt. 2.2 Trên cơ thể chim vảy sừng có ở : a. Toàn cơ thể. b. Ơû mỏ. c. Ơû trên chân & ngón. d. Ơû mỏ & chân. 2.3 Hiện tượng hô hấp kép : a. Hiện tượng TĐK 2 lần của cùng 1 lượng khí. b. Hiện tượng hít thở 2 lần liên tục nhau. c. Hiện tượng không khí từ ngoài vào phổi rồi từ phổi thải ra ngoài. d. Hiện tượng không khí vào ống khí trao đổi rồi vào phổi trao đổi lần nữa. 2.4 Chim bồ câu có tập tính : a. Sống thành đôi. b. Sống đơn dộc. c. Sống thành nhóm nhỏ. d. Sống thành đàn. 2.5 Ơû thỏ, răng dài nhất : a. Răng cửa. b. Răng nanh. c. Răng hàm. d. Răng nanh & răng hàm. B. TỰ LUẬN : Câu 1 : Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? Câu 2 : Vai trò & đặc điểm chung của lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Câu 3 : So sánh cấu tạo, hình dạng của lưỡng cư & bò sát. Câu 4 : So sánh cấu tạo, hình dạng của chim & thú. Câu 5 : Điểm tiến hoá của thú so với các lớp đã học. Câu 6 : Sự đa dạng của các lớp thuộc ngành ĐVCXS. HS dựa vào kiến thức thảo luận trả lời câu hỏi à nhận xét

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_tap.doc