Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương 1: Động vật nguyên sinh - Nguyễn Phúc Sang

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức

- Phân biệt ĐV với TV.

- Nêu được các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

- Phân biệt được ĐVKX với ĐVCX, vai tr? của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

1.3. Thái độ: Có ? thức bảo vệ sự đa dạng SV.

2.TRỌNG TÂM

- Đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật, phân biệt ĐVKXS và ĐVCXS

3. CHUẨN Bị:

3.1 .GV:

- Tranh H2.1/19

- Bảng phụ với nội dung như bảng 1/9, bảng 2/11

3.2. HS: Trả lời các mục SGK

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương 1: Động vật nguyên sinh - Nguyễn Phúc Sang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 BÀI 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ 1. MỤC TIÊU .Kiến thức: Chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống. . Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát so sánh Kĩ năng hoạt động nhóm 1.3. Thái độ Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của động vật, bảo vệ động vật hoang dã, yêu thích động vật và môn học 2.TRỌNG TÂM Sự đa dạng và phong phú ở động vật 3.CHUẨN BỊ 3.1.GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng .HV : Sưu tầm tranh các loài động vât 4.TIẾN TRÌNH 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Lớp 7a1.................................................................................. Lớp 7a2.................................................................................. Lớp 7a3.................................................................................. Lớp 7A4................................................................................. 4.2 Kiểm tra miệng: Không kiểm tra 4.3 Giảng bài mới : TGĐV đa dạng, phong phú, nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho 1 thế giói động vật rất đa dạng và phong phú. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể động vật *Mục tiêu: Học sinh chứng minh được sự đa dạng loài qua các ví dụ cụ thể ?GV cho hoïc sinh ñoïc thoâng tin ñeå thaáy söï ña daïng cuûa ñoäng vaät. ? GV treo tranh h1.1 höôùng dẫn hoïc sinh quan saùt về màu sắc, kích thước, số lượng loài GV: veït laø loaøi chim ñeïp vaø quyù caû theá giôùi coù tôùi 316 loaøi khaùc nhau (nhưng trong ñoù coù 27 loaøi coù teân trong saùch ñoû). GV: treo tranh H1.2 HDHS quan saùt vaø giaûng giaûi cho hoïc sinh thaáy: chæ trong 1 gioït nöôùc bieån cũng đã raát phong phuù roài. ? Töø caùc cô sôû treân GV cho HS thaûo luaän veà söï ña daïng phong phuù cuûa ÑV baèng traû lôøi 2 caâu hoûi SGK/6. ÄHS: Caâu1: Tuøy vaøo caâu traû lôøi cuûa hoïc sinh GV đánh giá : dù ở ao hồ sông suối đều có nhiều loài động vật sinh sống ÄHS: Caâu 2: Chuû yeáu laø lưỡng cö (eách, nhaùi, coá, ngoùe, ếch öông, nhaùi baàu, chaøng höu, nhaùi baùm Vaø caùc loaïi saâu boï: deá, caøo caøo, chaâu chaáu, saønh). AÂm thanh chuùng phaùt ra coi nhö 1 tín hieäu ñöïc, caùi gaëp nhau trong muøa sinh saûn. ? Em có nhận xét gì về thành phần loài động vật? ?GV: hỏi thêm: Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? ÄHS: Số lượng nhiều HS: Ñoïc thoâng tin SGK/6 ñeå thaáy ñöôïc söï ña daïng vaø phong phuù veà soá löôïng caù theå ôû mỗi loaøi sinh vaät. * GV thông báo thêm: Một số động vật thiên nhiên hoang dã đã được con người thuần hóa thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu con người HĐ2: ÑV coøn ña daïng veà moâi tröôøng soáng. *Mục tiêu: Tìm hiểu về môi trường sống của động vật * GV giôùi thieäu h1.3/7 cho HS nghieân cöùu ñeå thaáy ngay ôû vuøng nam cöïc chæ toaøn baêng tuyeát nhöng chim caùnh cuït vẩn sống và có tới 17 loài khác nhau ? GV giôùi thieäu tieáp H1.4 veà ÑV ôû vuøng nhieät ñôùi vaø yeâu caàu HS ñieàn thoâng tin vaøo yeâu caàu H1.4/7 vào vở bài tập Dưới nước có: ốc, bạch tuộc, lươn, cá các loại, sứa.... Trên cạn có: hươu, nai, hổ báo, chó sói, khỉ, sóc... Trên không có: Ong, bướm, chuồn chuồn, hải âu... GV: Qua vieäc t?m hieåu H1.3, H1.4 GV các em thaûo luaän nhoùm ñeå traû lôøi 3 caâu hoûi SGK/8. ?GV: Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với sự lạnh giá ở vùng cực? ÄHS: Nhôø mỡ tích lũy daøy, loâng raäm vaø taäp tính chaêm soùc tröùng vaø con non raát chu ñaùo neân chuùng thích nghi ñöôïc khí haäu giaù laïnh ôû vuøng cöïc ñeå trôû thaønh nhoùm chim raát ña daïng vaø phong phuù. ?Nguyên nhân nào khiến động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam cực ÄHS: Nhieät ñoä aám aùp thöùc aên phong phuù, moâi tröôøng soáng ña daïng. ?:Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không vì sao? ÄHS: - Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nhieät ñoä aám aùp thöùc aên phong phuù, moâi tröôøng soáng ña daïng - Taøi nguyeân röøng vaø bieån chieám tæ leä raát lôùn so vôùi dieän tích lãnh thoå. ?GV: Em có nhận xét gì về môi trường sống của động vật? I- Ña daïng vaø phong phuù veà soá löôïng caù theå. - Giôùi ñoäng vaät voâ cuøng ña daïng veà thaønh phaàn loaøi. Beân caïnh những ñoäng vaät ñôn baøo coù kích thöôùc hieån vi coøn coù caùc ñoäng vaät raát lôùn. - 1 soá nhoùm ÑV coøn raát phong phuù veà soá löôïng caù theå nhö: chaâu chaáu, böôùm traéng, hoàng haïc, 1 soá vaät nuoâi. II- Ña daïng veà moâi tröôøng soáng. Nhôø söï thích nghi cao vôùi ÑK soáng ÑV phaân phoái ôû khaép nôi , khaép caùc moâi tröôøng nhö nöôùc (maën, ngoït, lôï), treân caïn, treân khoâng vaø ôû ngay vuøng nam cöïc baêng giaù quanh naêm. 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố Câu hỏi Trả lời Chúng ta cần làm gì để thế giới ĐV mãi mãi đa dạng và phong phú? Chúng ta phải biết bảo vệ MT sống của ĐV như: biển, sông, hồ...Trước mắt là học tập tốt phần ĐV trong chương trình SH7 để có được những kiến thức cơ bản về thế giới ĐV ĐK phù hợp cho sự phát triển của ĐV là gì? Khô và lạnh b) Khô và nóng Ẩm và ấm d) Laïnh vaø aám c . Hướng dẫn tự học * Đối với bài học ở tiết học này: Học bài và trả lời các câu hỏi SGK vào vở bài tập * Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị bài 2: + Kẻ bảng 1 và 2 vào VBT + Chuẩn bị trước các câu hỏi SGK, lưu ý: Phân biệt các ĐĐ của ĐV và TV 5. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 1 Tiết 2 BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức - Phân biệt ĐV với TV. - Nêu được các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên. - Phân biệt được ĐVKX với ĐVCX, vai tr? của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. 1.3. Thái độ: Có ? thức bảo vệ sự đa dạng SV. 2.TRỌNG TÂM Đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật, phân biệt ĐVKXS và ĐVCXS 3. CHUẨN Bị: .GV: - Tranh H2.1/19 - Bảng phụ với nội dung như bảng 1/9, bảng 2/11 3.2. HS: Trả lời các mục SGK 4. TIẾN TR?NH 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp 7a1.................................................................................. Lớp 7a2.................................................................................. Lớp 7a3.................................................................................. Lớp 7a4.................................................................................. 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi Trả lời H?y kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng và phong phú không?(2đ) HS kể các loài động vật có ở địa phương Chúng ta phải làm g? để TGĐV luôn đa dạng và phong phú? (8đ) Phải bảo vệ "ngôi nhà" của chúng ta (tức môi trường sống của ĐV như: rừng, biển sông, hồ, ao). Trước mắt là học tập tốt phần ĐV trong chương tr?nh sinh 7 để có được những kiến thức cơ bản về TGĐV 4.3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: GV liên hệ: ĐV và TV đều xuất hiện rất dớm trên hành tinh của chúng ta và có chung 1 nguồn gốc nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên 2 nhánh sinh vật khác nhau -> Bài 2 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ 1: Phân biệt ĐV và TV. *Mục tiêu: Học sinh phân biệt được động vật với thực vật ?GV treo tranh H2.1/9, HDHS ngiên cứu và thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 1/9 SGK.(3') Ä Đại diện nhóm báo cáo và nhóm khác bổ sung. ? Sau khi đã hoàn thành bảng, GV HDHS từ kết quả điền bảng tiếp tục thảo luận 2 câu hỏi SGK/10. ? ĐV giống TV ở điểm nào? Ä có cấu tạo TB, có khả năng sinh trưởng và phát triển,) ? ĐV khác TV ở điểm nào? ÄTB không có Xenlulo Ä Chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn Ä Có cơ quan di chuyển - hệ thần kinh và giác quan ). HĐ 2: ĐĐC của ĐV Mục tiêu: Học sinh tìm ra được các đặc điểm chung của độngvật. ? GV cho HS nghiên cứu bài tập lệnh SGK/10, thảo luận nhóm để tìm ra 3 đặc điểm quan trọng nhất của ĐV phân biệt với TV Ä Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV sữa chữa, nhận xét , đánh giá. HĐ3: Sơ lược phân chia giới ĐV. Mục tiêu: Biết được sơ lược phân chia trong giới động vật GV cho HS đọc sơ lược SGK/10 phần thông tin để thấy sơ lược về sự phân chia của giới ĐV và GV lướt nhanh. HĐ4: Vai trò của ĐV *Mục tiêu: Thống kê được vai trò của động vật ?GV cho HS dựa vào bảng 2 SGK để tìm hiểu vai trò của ĐV = cách ghi tên 1 số ĐV đại diện cho các mặt lợi, hại được thống kê trong bảng. ? GV cho HS hoạt động độc lập để diền bảng từ đó rút ra kết luận. I- Phân biệt ĐV với TV: - ĐV giống TV ở chổ: Cùng cấu tạo từ tế bào, lớn lên, sinh sản. - ĐV khác TV ở chỗ: + Cấu tạo TB không có thành Xenlulo + Chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể. + Có cơ quan di chuyển, hệ thần kinh và giác quan. II- Đặc điểm chung của động vật. - Có khả năng di chuyển. - Có HTK - Giác quan. - Dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. III- Sơ lược phân chia giới ĐV Tham khảo SGK/10. IV- Vai trò của ĐV - Cung cấp nguyên liệu cho con người (thực phẩm, lông, da) - Dùng làm thí ngiệm cho học tập, nghiên cứu khoa học, thử nghiệm thuốc. - Hổ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, an ninh. - Bên cạnh đó ĐV còn gây hại cho con người như ĐV truyền bệnh sang người. 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu hỏi Trả lời - Phân biệt điểm khác nhau giữa ĐV và TV? + Cấu tạo TB không có thành Xenlulo + Chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể. + Có cơ quan di chuyển, hệ thần kinh và giác quan. - Kể tên 1 số ĐV mà em gặp ở xung quanh chổ ở và hãy thử chia chúng thành ĐVKX và ĐVCX sau đó nêu vai trò của chúng? - Học sinh nêu tên động vật và nêu vai tr? của động vật. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này Học bài + trả lời câu hỏi SGK. Đọc “Em có biết” * Đối với bài học ở tiết học sau Ngâm rơm (cỏ khô) vào 2 bồn nước 5 ngày Váng cống rảnh, ao hồ lấy từ thiên nhiên Nghiên cứu kĩ bài thực hành 5. RÚT KINH NGHIỆM: Chương I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thấy được ít nhất 3 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là : trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình. - Tìm hiểu và nêu được về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản và đặc điểm sống của một số loại trùng gây hại cho người và động vật nhưng thuộc ngành động vật nguyên sinh như : trùng kiết lị, trùng sốt rét. - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của từng loại. - Học sinh thấy được bước chuyển hoá quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. - Học sinh thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày à đó là biểu hiện mầm sống của động vật đa bào. - Học sinh thấy được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét, trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh. Đồng thời chỉ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét, trùng kiết lị. 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc với sgk. - Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng kính hiển vi và quan sát mẫu vật. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức trong việc nghiêm túc học tập bộ môn. Có tính tỉ mỉ, cận thận trong khi thực hành. Tuần 2 Tiết 3 Bài 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 1.Mục tiêu .Kiến thức Thấy được ít nhất 2 đại diện cho động vật nguyên sinh là trùng roi và trùng đế giày. Phân biệt được hình dạng cách di chuyển của 2 đại diện này. .Kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi. Thái độ: Nghiêm túc, tỷ mỉ, cẩn thận. 2.Trọng tâm Quan sát được một số đại diện và ghi được hình dạng của một số trùng đế dày, trùng roi xanh. 3.Chuẩn bị .GV: lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau, tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình. .HS: Váng nước ở ao hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm nước 5 ngày 4. Tiến trình bài giảng 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Lớp 7a1........................................................................ Lớp 7a2..................................................................................... Lớp 7a3..................................................................................... Lớp 7a4..................................................................................... 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi Trả lời Em hãy cho biết đặc điểm chung của ĐV ?(8đ) - Có khả năng di chuyển - Có HTK - giác quan - Dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. Ý nghĩa của ĐV đối đời sống con người ? (8đ) * Mặt lợi : - Cung cấp nguyên liệu cho con người (TP,lông, da) - Dùng làm thí nghiệm - Hỗ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, an ninh * Mặt hại: 1 số loài ĐV có thể truyền bệnh sang người 4.3 Giảng bài mới : Hầu hết ĐVNS không nhìn thấy được bằng mắt thường. Qua kính hiển vi sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao, hồ là 1 thế giới ĐVNS vô cùng đa dạng Hoạt động của giáo viên và học sinh Trả lời HĐ1: Quan sát trùng đế giày *Mục tiêu: Học sinh biết quan sát kính hiển vi ? GV làm sẵn 1 tiêu bản sống lấy từ giọt nước cống rảnh có trùng đế giày ?GV cho lần lượt từng HS quan sát và lưu ý HS quan sát về hình dạng và cách di chuyển của trùng đế giày (GV nên nhuộm tiêu bản = bằng giọt xanh mityelen) ?GV lưu ý HS; có gặp trùng giày sinh sản phân đôi ( cơ thể thắt ngang ở giữa) hoặc 2 con giắn với nhau để SS tiết hợp ?Sau khi quan sát, GV treo tranh H3.1/14 và mô tả lại cấu tạo trùng giày để HS nắm chắc hơn ÄHS: tiến hành làm thu hoạch bằng cách điền bảng phụ với nội dung như BT/15 ÄHS: Nêu hình dạng và cách di chuyển của trùng giày HĐ 2: Quan sát trùng roi Ä.GV cũng làm sẵn 1 tiêu bản về trùng roi ở giọt nước váng xanh ? GV cho lần lượt từng HS quan sát trên kính hiển vi và lưu ý Hs quan sát về hình dạng và cách di chuyển của trùng roi ?GV có thể cho HS quan sát thêm trùng roi ở trong bình nuôi cấy đặt ở chỗ tối sẽ thấy cơ thể chúng mất màu xanh như thế nào - Sau khi quan sát, GV treo tranh H3.3/15 và mô tả lại cấu tạo của trùng roi và đọc thông tin Ä HS: tiến hành làm thu hoạch bằng cách điền bảng phụ với nội dung như BT/16 SGK ÄHS: Nêu hình dạng màu sắc cấu tạo và cách di chuyển của trùng roi F: Qua quan sát mẫu động vật nguyên sinh thu thập được em hãy trình bày khái niệm động vật nguyên sinh? Ä: Là những động vật có cấu tạo đơn giản cơ thể chỉ là một tế bào, chưa có cơ quan chuyên hóa. * GDMT: Trong môi trường nước ao tù, sông, suối có rất nhiều động vật sinh sống, có những loài có lợi nhưng cũng có rất nhiều loài gây hại cho sức khỏe con người nên tuyệt đối các em không tắm ở những ao tù, sông, suối để tránh bị mắc bệnh. I- Quan sát trùng đế giày - Trùng giày có hình dạng không đối xứng, có hình khối như chiếc giày - Trùng giày di chuyển "vừa tiến vừa xoay" II- Quan sát trùng roi - Trùng roi xoáy vào nướcà vöøa tieán vöøa xoay - Truøng roi do maøu xanh laù caây nhôø maøu saéc cuûa haït dieäp luïc vaø söï trong suoát cuûa maøng cô theå. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố * GV: Treo tranh trùng roi và trùng giày yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm hình dạng và di chuyển . 4.5 Hướng dẫn tự học ở nhà * Đối với bài học ở tiết học này: Vẽ hình trùng roi, trùng giày vào vở? * Đối với bài học ở tiết học sau: + Quan sát tranh cho biết các thành phần cấu tạo của trùng roi + Môi trường sống của trùng roi? 5. Rút kinh nghiệm Tuần 2 Tiết 4 Bài 4: TRÙNG ROI 1.Mục tiêu 1.1.Kiến thức - Nêu được đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng di chuyển và sinh sản của trùng roi xanh - Xác định được bước chuyển quan trong từ động vật đơn bào lên động vật đa bào đại diện là tập đoàn trùng roi. 1.2.Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát Kỹ năng hoạt động nhóm 1.3.Thái độ Giáo dục ý thức học tập 2. Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng di chuyển và sinh sản của trùng roi xanh 3. Chuẩn bị GV: Tranh phóng to h4.1, h4.2, h4.3 HS: Ôn lại kiến thức bài thực hành 4. Tiến trình bài giảng 4.1. Ổn định tổ chức: Lớp 7a1............................................................................................ Lớp 7a2............................................................................................ Lớp 7a3............................................................................................ Lớp 7a4............................................................................................ 4.2.Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Trả lời Nêu đặc điểm hành dạng và cách di chuyển của trùng giày? - Truøng giaøy coù hình daïng khoâng ñoái xöùng, coù hình khoái nhö chieác giaøy - Truøng giaøy di chuyeån "vöøa tieán vöøa xoay" Nêu đặc điểm hành dạng và cách di chuyển của trùng roi? - Truøng roi xoáy vào nướcà vöøa tieán vöøa xoay - Truøng roi do maøu xanh laù caây nhôø maøu saéc cuûa haït dieäp luïc vaø söï trong suoát cuûa maøng cô theå. 4.3.Giảng bài mới MB: Động vật nguyên sinh rất nhỏ bé, chúng ta đã được quan sát ở bài trước tiếp tục tìm hiểu một số đặc điểm của trùng roi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh *MT: nhận biết cấu tạo lối sống ?GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và vận dụng kiến thức vào bài trước quan sát h4.1, h4.2 SGK và kết hợp với thông tin trang 17, trang 18 SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập(5’) ÄHS các nhóm báo cáo lên bảng các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung, đánh giá, ?GV; nhận xét đánh giá, đưa ra bảng chuẩn. I./ Trùng roi xanh STT Đặc điểm Trùng roi 1 Cấu tạo Di chuyển Là một tế bào hình thoi, có roi điểm mắt, hạt diệp lục hạt dự trữ Roi xoaùy vaøo nöôùc, vöøa tieán vöøa xoay 2 Dinh dưỡng Dị dưỡng và tự dưỡng hoâ haáp trao ñoåi khi qua maøng teá baøo baøi tieát nhôø khoâng baøo co boùp. 3 Sinh sản Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc. 4 Tính hướng sáng Điểm mắt và roi giúp roi hướng về chỗ có ánh sáng. ?GV: Treo tranh cấu tạo của trùng roi lên gọi học sinh xác định các bộ phận cấu tạo của trùng roi nhận xét đánh giá. ?GV: Treo tranh các bước sinh sản phân đôi của trùng roi gọi học sinh diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản của trùng roi ?GV: Nhận xét , đánh giá ?cho học sinh làm bài tập nhanh ÄHS: 1/Roi và điểm mắt 2/Có diệp lục xenlulôzơ Hoạt động 2: Tập đoàn trùng roi *MT: Học sinh thấy được tập đoàn trùng roi xanh là động vật trung gian giữa động vật đơn bào và đa bào ?GV yêu cầu nghiên cứu mục * SGK quan sát h4.3 hoàn thành Tr19 ?Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng ntn? Ä Dinh dưỡng độc lập với nhau ?Hình thức sinh sản của tập đoàn vôn vóc như thế nào ? ÄPhân đôi cơ thể theo chiều dọc ?Tập đoàn vôn vốùc cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan giữa động vật đơn bào và động vật đa bào ? ÄHS: Tập đoàn Vôn vốc là đại điện trung gian giữa động vật đơn bào và động vật đa bào ?Tập đoàn trùng roi có những điểm chung gì ? ÄHS: Traû lôøi ñöa ra nhaän xeùt chung cuûa taäp ñoaøn truøng roi . II./ Taäp ñoaøn truøng roi Taäp ñoaøn truøng roi goàm nhieàu teá baøo böôùc ñaàu coù söï phaân hoùa chöùc naêng. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố Câu hỏi Trả lời Khi di chuyển chiếc roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừ a tiến vừa xoay mình ? Roi khoan vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay mình. Cách vận chuyển này đã để lại trên màng cơ thể những vết xoắn thể hiện trên H4.1/17 Trùng roi giống và khác TV ở điểm nào? - Giống: Có cấu tạo từ TB, cũng gồm nhân, chất nguyên sinh, chất diệp lục, Và đặc biệt là cũng có thể tự dưỡng như TV - Khác: Trùng roi có khả năng di chuyển và sống dị dưỡng 4.5 Hướng dẫn tự học ở nhà * Đối với bài học ở tiết học này: Trả lời câu hỏi SGK * Đối với bài học ở tiết học sau: + Vẽ h?nh trùng giày ghi chú thích + Trùng giày có cấu tạo gồm thành phần nào? Sinh sản và dinh dưỡng của trùng giày khác trùng roi như thế nào? 5. Rút kinh nghiệm Tuần 3 Tiết 5 BÀI 5:TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY 1.Mục tiêu 1.1.Kiến thức - Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày. - Với 2 đại diện này đi sâu vào tìm hiểu đặc điểm có tính chất khái quát: cách di chuyển, dinh dưỡng, phần nào về cách sinh sản . 1.2.Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, so sánh phân tích tổng hợp Kỹ năng hoạt động nhóm 1.3.Thái độ Giáo dục ý thức yêu thích môn học 2.Trọng tâm Đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày 3.Chuẩn bị 3.1.GV: Tranh vẽ trùng biến hình và trùng giày 3.2.HS: Kẻ phiếu học tập theo mẫu hướng dẩn 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7a1.. - Lớp 7a2 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi Trả lời Trình bày đặc điểm cấu tạo và di chuyển của trùng roi ? (7đ) Là một tế bào hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và một roi dài, trong có nhân, chất nguyên sinh, chất diệp lục, điểm mắt không bào co bóp. Nêu cách di chuyển (3đ) Roi xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến, vừa xoay 4.3 Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng biến hình và trùng giày MT: So saùnh caáu taïo truøng bieán hình, truøng roi ?GV: Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc thoâng tin muïc 1 vaø 2 SGK trang 21 thaûo luaän trong 10 phuùt. Neâu ñaëc ñieåm caáu taïo, di chuyeån, dinh dưỡng vaø sinh saûn cuûa truøng bieán hình vaø truøng giaøy ? ÄHS: Quan saùt hình 5.1, 5.2, 5.3 ñoïc thoâng tin SGK hoaøn thaønh phieáu hoïc taäp ?GV: Theo baûng phuï cho caùc nhoùm ñieàn vaøo baûng ÄHS: Caùc nhoùm cöû ñại dieän leân ñieàn, nhaän xeùt baûng, chuaån kieán thöùc I. Truøng bieán hình truøng giaøy Hoïc sinh ghi noäi dung trong phieáu hoïc taäp Bài tập Tên động vật Đặc điểm Trùng biến hình Trùng giày 1 Cấu tạo Di chuyển Gồm một tế bào có: +Chất nguyên sinh lỏng, nhân +Không bào co bóp +Không bào tiêu hóa. -Nhờ chân giả Gồm một tế bào có : + Chất nguyên sinh, nhân lớn và nhân nhỏ + Hai không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rảnh mieäng vaø haàu -Loâng bôi xung quanh cô theå. -Nhôø loâng bôi 2 Dinh dưỡng Chất thừa Tiêu hóa nội bào Chất thừa dồn đến không bào co bóp ¨ thải ra ngoài ở mọi nơi. Thức ăn ¨ miệng ¨ hầu ¨ không bào thiêu hóa ¨ biến đổi nhờ enzin. Chất thải được đưa đến không bào co bóp ¨ lỗ thoát ra ngoài 3 Sinh sản Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang . Hữu tính bằng cách tiếp hợp. ?GV: yêu cầu học sinh quan saùt h5.2 . thảo luận nhóm laøm baøi taäp ôû muïc I2 SGk . Hãy saép xeáp caùc caâu theo trình töï hôïp lyù. +Laäp töùc hình thaønh chaân giaû thöù 2 vaây laáy moài 5 +Khi moät chaân giaû tieáp caän moài 5 +Hai chaân giaû keùo daøi nuoát moài vaøo saâu trong chaát nguyeân sinh 5 +Khoâng baøo tieâu hoùa bao laáy moài, tieâu hoùa moài nhôø dịch tieâu hoùa 5 ?So saùnh soá löôïng nhaân cuûa truøng bieán hình vaø truøng giaøy ? ÄTrùng biến h?nh 1 nhân, trùng giày 2 nhân ? Quaù trình tieâu hoùa ôû truøng bieán hình vaø truøng giaøy khaùc nhau ôû ñieåm naøo ?( bài tập 2 trong khung) ? Khoâng baøo co boùp ôû truøng ñeá giaøy khaùc truøng bieán hình nhö theá naøo ?( bài tập 2 trong khung) Bài tập: Khi moät chaân giaû tieáp caän moài Laäp töùc hình thaønh chaân giaû thöù 2 vaây laáy moài Hai chaân giaû keùo daøi nuoát moài vaøo saâu trong chaát nguyeân sinh Khoâng baøo tieâu hoùa bao laáy moài, tieâu hoùa moài nhôø dịch tieâu hoùa 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố Câu hỏi Trả lời So sánh cấu tạo của trùng giày và trùng biến hình ? Trùng biến hình Trùng giày -Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ -Không bào tiêu hóa, không bào co bóp Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ - Không bào co bóp, không bào tiêu hóa - Lông bơi xung quanh cơ thể So sánh di chuyển của trùng biến hình, trùng giày ? +Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả +Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi xung quanh cơ thể 4.5 Hướng dẫn tự học ở nhà * Đối với bài học ở tiết học này: Học bài, trả lời câu hỏi 1; 2; 3 SGk /22 Đọc mục em có biết * Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị bài mới trùng kiết lị và trùng sốt rét Hoàn thành vở bài tập. 5. Rút kinh nghiệm Tuần 3 Tiết 6 BÀI 6 TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT 1.Mục tiêu 1.1.Kiến thức Phân biệt đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng kiết lị và trùng sốt rét Học sinh chỉ rỏ được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh rốt rét. 1.2.Kỹ năng Rèn kỹ năng thu nhập thông tin kiến thức qua kênh hình kỹ năng phân tích tổng hợp. 1.3.Thái độ Giáo dục ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường và cơ thể. 2.Trọng tâm Cấu tạo và lối sống của tế bào kiết lị và trùng sốt rét 3.Chuẩn bị 3.1. GV: SGK, SGV giáo án . Hình 6.1.2.3.4 SGK trang 2.3.2.4 . Bảng phụ . 3.2. HS: chuẩn bị bài mới ôn lại kiến thức cấu tạo trùng biến hình. 4. Tiến trình 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện - Lớp 7a1 - lớp 7a2 4.2.Kiểm tra miệng Câu hỏi Trả lời Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi như thế nào(6đ) -Sống ở mặt bùn trong ao hồ - Di chuyển bằng chân giả - Dùng chân giả bắt mồi -Tiêu hóa nội bào Trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ? (4đ) Gồm nhân lớn nhân nhỏ Răng miệng, hầu Lông bơi xung quanh cơ thể 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: tìm hiểu

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_chuong_1_dong_vat_nguyen_sinh_nguyen.doc