I/ Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nhận biết được đặc điểm của 1 số giun dẹp ký sinh khác nhau: hình dạng, vòng đời.
- Thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của ngành .
* Kỹ năng: quan sát, so sánh; hoạt động nhóm
* Thái độ: giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường
II/ Phương pháp: Trực quan , thảo luận nhóm, vấn đáp.
III/ chuẩn bị: - Tranh 1 số giun dẹp ký sinh
- kẻ bảng phụ bảng 1
IV/ Tiến hành tổ chức bài học:
1- Ổn ®Þnh tỉ chc ( 1ph):
2. KiĨm tra bµi cị ( 4ph): - Cấu tạo của sán lá gan phù hợp với lối sống kí sinh như thế nào ?
- Nªu vòng đời của sán lá gan ? Các biện pháp phòng bệnh?
3- Bµi míi (35ph):
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số giun dẹp khác
15 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương 3: Các ngành giun - Nguyễn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../..../ 2008
Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
Tiết 11 – Bài 11 : SÁN LÁ GAN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung nhất của ngành giun dẹp là đối xứng 2 bên.
- Chỉ rõ đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
2. Kỹ năng: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm, thu thập kiến thức.
3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, bảo vệ động cơ thể, vệ sinh môi trường.
II. Phương tiện dạy học: Tranh phóng to sán lông và sán lá gan ; Bảng phu
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1.Ổn ®Þnh tỉ chøc ( 1ph):
2. Kiểm tra bµi cị:( 4ph):
- Nªu dỈc ®iĨm chung cđa ngµnh ruét khoang?
- ChØ ra ®Ỉc ®iĨm tiÕn ho¸ h¬n của ruột khoang so víi ngµnh §VNS ?
3- Bài mới (35ph):
* Ho¹t ®éng1:T×m hiĨu vỊ đặc điểm cấu tạo s¸n l«ng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 40.giới thiệu hình vẽ sán lông.
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi :
-Tại sao gọi là ngành giun dẹp? Ngành giun dẹp khác với ngành ĐVNS Như thế nào ?
- Sán lông sống ở đâu? Hình dạng và cấu tạo cơ thể thích nghi với lới sống như thế nào ?
* Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu từng nhóm cử đại diện lên điền bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Đọc thông tin và quan sát trnh.
+ Thảo luận nhóm, thông nhất ý kiến " trả lời các câu hỏi.
+ Đại diện nhóm trả lời " các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
1/ Đặc điểm của sán lông:
Sán lông sống tự do trong nước ngọt , di c huyển nhờ lông bơi.
Cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng.miêng nằm ở dưới mặt bụng, tiếp theo miệng là nhánh ruột , chưa có hậu môn.
* Hoạt động II: Tìm hiểu về sán lá gan ( Cấu tạo, dinh dưỡng thích nghi với lối sống)
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK. Trả lời các câu hỏi sau:
-Sán lá gan sống ở đâu?
- Cấu tạo và di chuyển của sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh như thê nào?
- Sán lá gan dinh dưỡng như thế nào ?
- Yêu cầu HS cử đại diện nhóm phát biểu lần lượt từng ý kiến
* Giới thiệu bảng phụ;Yêu cầu HS thực hiện bảng ( đặc điểm và cấu tạo của sán lông và sán lá gan)
* GV Hỏi: Vậy sán lông và sán lá gan có lối sống khác nhau thì cấu tạo cơ thể khác nhau như thế nào ?
- 1 HS đọc, lớp theo dỏi.
- Các nhóm trao đổi ghi vào giấy nháp để trả lời.
- Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác nhận xét , bổ sung.
HS lên điền bảng
HS Nêu nhận xét.
GV kết luận:
2/ Sán lá gan:
Nới sống, cấu tạo và di chuyển:
Sán lá gan ký sinh trong gan và mật trâu ,bò
Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ máu; Mắt và lông bơi tiêu giảm, ngược lại các giác bám phát triển.
Hệ cơ phát triển giúp sán chiu rúc trong môi trường kí sinh dể dàng.
* Ho¹t ®éng1: T×m hiĨu đặc điểm cơ quan SS và vßng ®êi s¸n l¸ gan.
* Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát hình H11.2
- Cơ quan sinh sản của sán lá gan như thế nào ?
- Hãy mô tả vòng đời của sán lá gan .
* Yêu cầu HS suy nghĩ hoàn thành bài tập mụcĐ:
- Vòng đời sán lá gan ảnh hưởng thế nào khi trong thiên nhiên xảy øra các tình huống sau:
+ Trứng sán không gặp nước
+ Aáu trùng nở không gặp cơ thể ốc thích hợp
+ Ôác chứa ấu trùng bị ĐV khác ăn mất
+ Kén bám vào rau bèo nhưng trâu bò không ăn phải.
+ Gọi HS trả lời câu hỏi
+ Tổng kết ý kiến của HS " Bổ sung kiến thức
+ Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan?
+ Đọc thông tin.
+ Thảo luận nhóm, thông nhất ý kiến " trả lời các câu hỏi.
* HS hoạt động cá nhân trả lời các tình huống .
+ HS trả lời " các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV Kết luận:
b/ Sinh sản :
- Cơ quan sinh sản : sán lá gan lưỡng tính, cơ quan sinh dục dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt.
- Vòng phát triển của sán lá gan qua vật chủ trung gian là ốc, trâu, bò..
Trâu ,bò (Sán ) ® Trứng ® Aáu trùng
¯( cơ thể ốc)
Rau,bèo ¬ Kết kén ¬ Aáu trùng có đuôi
4, Củng cố (4ph):
- Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh ntn ? - Muốn diệt sán lá gan ta phải làm gì?
- Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan ? Tại sao SLG đẻ nhiều và cơ quan SS của chúng phát triển như vậy?
- Nêu Các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán?
5) Tổng kết ( 1ph) : - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị cho bài tiếp theo
--------------------------------------------------
Ngày soạn:........../ ......../ 2008
Tiết:12 Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA GIUN DẸP
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức:
Nhận biết được đặc điểm của 1 số giun dẹp ký sinh khác nhau: hình dạng, vòng đời.
Thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của ngành .
* Kỹ năng: quan sát, so sánh; hoạt động nhóm
* Thái độ: giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường
II/ Phương pháp: Trực quan , thảo luận nhóm, vấn đáp.
III/ chuẩn bị: - Tranh 1 số giun dẹp ký sinh
- kẻ bảng phụ bảng 1
IV/ Tiến hành tổ chức bài học:
1- Ổn ®Þnh tỉ chøc ( 1ph):
2. KiĨm tra bµi cị ( 4ph): - Cấu tạo của sán lá gan phù hợp với lối sống kí sinh như thế nào ?
- Nªu vòng đời của sán lá gan ? Các biện pháp phòng bệnh?
3- Bµi míi (35ph):
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số giun dẹp khác
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát H12.1, 12.2, 12.3 SGK; thảo luận nhóm - trả lời câu hỏi:
- Kể tên 1 số giun dẹp sống ký sinh?
- Giun dẹp thường ký sinh ở ở những bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?
- Giun dẹp xâm nhập vàp cơ thể người bằng cách nào ?
- Lưu ý: cho học sinh nghiên cứu kỹ về sán dây
- Gọi các nhóm trình bày .
- Đọc thông tin, quan sát tranh -> ghi nhớ kiến thức.
Yêu cầu:
- Kể tên: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây
- Bộ phận ký sinh chủ yếu là: ruột, máu, gan, cơ vì các bộ phận này có nhiều chất dinh dưỡng.
- qua da, qua ăn uống
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến -> các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận:
1/ Một số giun dẹp khác:
+ Sán lá máu: ký sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiểm
+ Sán bã trầu : ký sinh ở ruột lợn, cơ quan sinh sản rất phát triển,.
+ Sán dây: ở ruột non người; cơ bắp trâu, bò, lợn.Người ăn phải thịt lợn gạo sẽ mắc bệnh sán dây.
* Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm chung của giun dẹp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, nhớ lại kiến thức bài 11 -> hòan thành bảng 1 “đặc điểm chung của 1 số đại diện giun dẹp”
- Gọi học sinh lên điền thông tin vào bảng phụ
- GV sửa chữa bảng
- Nghiên cứu SGK, kết hợp bái 11 -> trao đổi nhóm hoàn thành bảng
- Đại diện nhóm lên điền thông tin vào bảng. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, sửa chữa
- Yêu cầu các nhóm xem lại bảng 1 -> thảo luận tìm đặc điểm chung của ngành giun dẹp
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
- Xem bảng --> trao đổi nhóm --> trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu được:
- Đại diện nhóm trình bày
- Tự rút ra kết luận
*Kết luận chung:
2/ Đặc điểm chung của giun dẹp:
Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.
- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm : giác bám, cơ quan sinh sản phát triển , ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
4/ Củng cốù ( 4ph):
- Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng thích nghi với kí sinh trong ruột người ?
- Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào ?
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
5/ Dặn dò ( 1ph):
Học bài, đọc bài “ em có biết”
------------------------------------
Ngày soạn:.........../........./ 2008
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13: GIUN ĐỦA
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm về cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sớng ký sinh
- Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh
* Kỹ năng: quan sát, so sánh, phân tích, hoạt đợng nhóm
* Thái đợ: giáo dục ý thức vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân
II/ Chuẩn bị: Mẫu ngâm giun đủa; hình vẽ 13.3 ; 13.4 SGK
IV/ Hoạt đợng dạy học:
1. Ổn ®Þnh tỉ chøc ( 1ph):
2. KiĨm tra bµi cị ( 4ph):
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?
- Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?
3) Bài mới (35ph):
* Hoạt động I: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo và di chuyển của giun đủa.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Yêu cầu học sinh đọc thơng tin s mục I,II, quan sát H13.1, H13.2 . giới thiệu mẫu ngâm giun đủa.
* Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
- Giun đủa thường sống ở đâu ?
- Trình bày hình dáng và cấu tạo ngoài của giun đủa?
- Cấu tạo trong của giun đủa như thế nào ?
- Cấu tạo của Giun đủa cĩ những đặc điểm nào phù hợp với lối sống kí sinh?
* Yêu cầu đại diện nhĩm trả lời.
* Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về cấu tạo, di chuyển.
Gọi học sinh nhắc lại kết luận
- Đọc thơng tin, quan sát hình, và mãu vật
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi à cần nêu được:
+ Nơi sống: Ruột non của người .
+ Hình dạng, cấu tạo
- Hình dạng : như chiếc đủa con
- cấu tạo: cĩ lớp vỏ Cutin, thành cơ thể cĩ 2 lớp, khoang cơ thể chưa chính thức.Hệ tiêu hố, hệ sinh dục...
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận à các nhóm theo dõi, bở sung.
Rút ra kết luận
GV kết luận:
I/ Cấu tạo và di chuyển của giun đủa:
a) Cấu tạo:
* Cơ thể hình trụ dài 25 cm cĩ lớp vỏ Cuticun dày, căng tròn để chớng lại tác dụng của dịch tiêu hóa trong ruợt non người
* Thành cơ thể cĩ 2 lớp là : lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển
- Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức cĩ :
+ Ớng tiêu hóa thẳng, có hậu mơn
+ Tuyến sinh dục dài, cuợn khúc phát triển.
b) Di chuyển- Chỉ cĩ cơ dọc phát triển nên hạn chế việc di chuyển và chỉ thích hợp với động tác chui rúc.
* Hoạt động II : Tìm hiểu về cách dinh dưỡng của giun đủa .
* Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK.
* Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời
- Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?
- Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ Cutin thì sớ phận chúng sẽ như thế nào?
- Ruợt thẳng và kết thúc tại hậu mơn ở giun đũa có liên quan gì đến tớc đợ tiêu hóa? Tại sao?
- nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ớng mật và gây hậu quả như thế nào cho con người
* Yêu cầu HS phát biểu
* Giảng : tớc đợ tiêu hóa nhanh : do thức ăn là chất dinh dưỡng và thức ăn đi 1 chiều.
* HS tự đọc thơng tin , tìm hiểu , trao đổi và trả lời:
+ Giun đũa cái dài, mập à đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày)
+ Cơ thể giun đũa sẽ bị tiêu hóa nếu mất lớp Cutin.
+ Thức ăn di chuyển 1 chiều miệng à hậu mơn à tớc đợ tiêu hóa nhanh
+ Đầu nhọn, cơ dọc phát triển, giun con có kích thước nhỏ à chui được vào ớng mật à gây đau bụng dữ dợi, rới loạn tiêu hóa.
* HS phát biểu,HS khác nhận xét, bổ sung.
==> GV Nhận xét, kết luận:
II. Dinh dưỡng: hầu phát triển giupù hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.Thức ăn đi 1 chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tĩi hậu mơn.
* Hoạt động III: Tìm hiểu về sự sinh sản và vòng đời của giun đủa
* Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 phần IV.
- Cấu tạo CQSS của giun đủa như thế nào ?
- So với giun dẹp, giun đủa cĩ cơ quan sinh sản phát triển như thế nào ?
* GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét kết luận.
* Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 .giới thiệu hình 13.3,4
- Qua thông tin kết hợp với tranh vẽ, Hãy trình bày vòng đời của giun đủa ?
- Yêu cầu làm SGK
* Yêu cầu HS phát biểu
- 1 HS đọc, lớp theo dỏi;
- HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung:
- CQSS dạng ống , phát triển.
- HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi.
* HS phát biểu
GV nhận xét , kết luận:
II Sinh sản :
1. Cơ quan sinh dục: + Dạng ớng dài: con cái 2 ớng, con đực 1 ớng ; thụ tinh trong
+ Đẻ nhiều trứng
2. Vòng đời giun đũa:
Giun đũa Ị đẻ trứng Phân ra ngoài Ị ấu trùng trong trứng Ị thức ăn sớng
( Ruợt người)
Máu, gan, tim, phởi
Ruợt non người ( ấutrùng)
4/ Củng cố (4ph):
- Tại sao giun đủa đẻ nhiều như vậy?
- Đặc điểm nào của giun đủa khác sán lá gan?
- Nêu các biện pháp phòng chống giun đủa ?
5) Tổng kết ( 1ph) - Nhận xét tiét học
- Dặn đọc bài “em có biết”Soạn bài tiếp theo.
-----------------------------------------
Ngày soạn:............/....../..........
tiết 14 Bài 14: MỢT SỚ GIUN TRỊN KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
I/ Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Mở rợng hiểu biết về các giun tròn sớng ký sinh khác như: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, từ đó có biện pháp phòng tránh
Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn
Kỹ năng: quan sát, phân tích, kỹ năng hoạt đợng nhóm
Thái đợ: giáo dục ý thức giữ vệ sinh mơi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uớng
II/ Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III/ chuẩn bị:
Giáo viên: tranh, tài liệu về mợt sớ giun tròn ký sinh
Học sinh: kẻ bảng tr.51 SGK vào vở bài tập
IV/ Tiến trình tở chức bài học:
1) Ổn định ( 1ph)
2) Kiểm tra bài cũ ( 4ph) :
- Nêu đặc điểm của giun đủa ?
- Trình bày vịng đời của giun đủa . Nêu cách phịng chống giun đủa .
3) Bài mới ( 35 ph):
* Hoạt đợng 1: HS tìm hiểu1 sớ giun tròn khác ký sinh ở người, đợng vật, thực vật.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
- Yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát H14.1, H14.2, H14.3
- Gọi HS : kể tên các loại giun tròn ký sinh ở người?
- Cho HS nghiên cứu kỹ H14.4 à Yêu cầu HS tóm tắt vòng đời của giun kim bằng sơ đờ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi mục s SGK tr.51.
+ Các loài giun tròn thường ký sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?
+ Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?
+ Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
+ Để phòng bệnh giun chúng ta có biện pháp gì?
* GV gới thiệu thêm: giun mĩc, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở thực vật. Có nhiều loại giun truyền qua muỡi à khả năng lây nan rất lớn.
Cho HS tự rút ra kết luận
Quan sát tranh, xem thơng tin à ghi nhớ kiến thức.
( lưu ý: nơi ký sinh, con đường xâm nhập)
HS lên bảng ghi sơ đờ vòng đời của giun kim.
Thảo luận nhóm, thớng nhất ý kiến à trả lời câu hỏi:
+ Ký sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở người và đợng vật, thực vật như: ruợt non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa à tranh lấy thức ăn, gây viêm nhiễm nơi ký sinh, gây hại cho cơ thể vật chủ.
+ Gây ngứa ngáy hậu mơn
+ Vì ngứa ngáy à gãi tay và sau đó do thói quen mút tay à trứng giun vào miệng khép kín vòng đời.
+ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uớng, vệ sinh mơi trường; tiêu diệt ruời nhặng, khơng tười rau bằng phân tươi.
- Tự rút ra kết luận
==> GV Kết luận:
1/ Một số giun trịn khác:
- Đa sớ giun tròn ký sinh: giun kim ( ở ruợt non người); giun móc câu ( ở tá tràng người); giun chỉ ( ở cơ người), giun rễ lúa ( ở rễ lúa) à gây nhiều tác hại cho người, đợng vật, thực vật.
- Cần giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh cơ thể, vệ sinh ăn uớng để phòng tránh giun
* Hoạt động II: Tìm hiểu về đặc điểm chung của giun trịn.
Gọi HS đọc thơng tin ¨
Yêu cầu HS hoàn thành bảng “ đặc điểm ngành giun tròn”.
GV kẻ sẵn bảng để HS chữa bài à gọi đại diện nhóm điền vào bảng
GV thơng báo kiến thức đúng để HS tự chữa
Cho HS nghiên cứu kết quả bảng 1. à thảo luận tìm đặc điểm của ngành giun tròn
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Yêu cầu HS tự rút ra kết luận
Đọc thơng tin.
Phân tích kiến thức đã học, thảo luận nhóm à hoàn thành bảng.
Đại diện nhóm lên điền vào bảng; các nhóm khác theo dõi, bở sung.
tt
Giun đũa
Giun kim
Giun móc câu
Giun rễ lúa
1
Nơi sớng
ruột non
ruột già
tá tràng
rễ lúa
2
Cơ thể hình trụ, thuơn 2 đầu
x
x
x
x
3
Lớp vỏ cuticun trong suớt
x
x
x
x
4
Ký sinh ở vật chủ
x
x
x
x
5
Đầu nhọn, đuơi tù
x
x
x
x
*Thảo luận à nêu đặc điểm của ngành giun tròn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi, bở sung
==> GV Nhận xét, kết luận:
II/ Đặc điểm chung của ngành giun tròn
+ Cơ thể hình trụ,thường thuơn hai đầu có vỏ cutincun ( trừ giun rễ lúa)
+ Khoang cơ thể chưa chính thức
+ Cơ quan tiêu hóa dạng ớng, bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu mơn.
+ Phần lớn số lồi giun trịn sống kí sinh, Một số nhỏ sống tự do.
4/ Củng cố (4ph):
- Trong các đặc diểm chung của giun trịn, đặc điểm nào dể nhận biết chúng ?
- Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao vì sao?
- Nêu các đặc điểm chung của giun trịn
5) Tổng kết ( 1ph): - Nhận xét tiết học.
- Dặn dị : Chuẩn bị mang theo giun đất để học bài tiếp theo.
Ngày soạn:......../........./...........
Tiết:15 NGÀNH GIUN ĐỚT
Bài 15. GIUN ĐẤT
I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
-Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo ,di chuyển dinh dưỡng,sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đất.
- Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng quan sát ,phân tích,so sánh.
-Kĩ năng hoạt đợng nhóm.
3.Thái đợ Giáo dục ý thức bảo vệ đợng vật có ích
II.Phương pháp : hợp tác theo nhóm,vấn đáp, trực quan.
III.Chuẩn bị : phóng to Tranh hình SGK .
IV.Tiến trình bài dạy
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc ( 1ph):
2. KiĨm tra bµi cị ( 4ph):
- Nêu đặc điểm chung của giun tròn? Giun tròn tiến hoá hơn giun dẹp ở điểm nào?
3, Bài mới ( 35ph):
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi và di chuyển của giun đất
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
* Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, đối chiếu với mẫu vật ==> nhận biết các phần của cơ thể và cách di chuyển của giun đất.
- Yêu cầu HS mơ tả cơ thể giun đất .
- Cho biết giun đất cĩ cấu tạo như thế nào để phù hợp với việc chui rúc trong đất ?
- HS trao đổi nhĩm ; mơ tả vị trí các bộ phận trên cơ thể giun đất
- Quan sát cách di chuyển của giun đất.
- HS Phát biểu, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
==> GV Nhận xét, tiểu kết:
1) Hình dạng ngồi và di chuyển:
* Cấu tạo ngoài :
+ Cơ thể dài ,thuơn hai đầu.
+ Phân đớt,mỡi đớt có vòng tơ
+ Cĩ tuyến tiết chất nhầy làm cho da trơn.
+Có đai sinh dục và lỡ sinh dụcđực, cái
* Di chuyển : Giun đất chun giản cơ thể , nhờ cĩ vịng tơ kéo cơ thể về phía trước.
* Hoạt động II: Tìm hiểu cấu tạo trong của giun đất.
* Giới thiệu tranh vẽ cấu tạo trong của giun đất; Yêu cầu HS quan sát , thảo luận:
- Tại sao cơ thể giun đất căng trịn?
- Mơ tả các hệ cơ quan của giun đất
- So sánh với giun trịn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu cĩ ở giun đất .
* Yêu cầu HS phát biểu
- HS quan sát tranh, thảo luận , nêu cho đựơc:
+ Cĩ xoang cơ thể chính thức chứa dịch,
+ Các hệ cơ quan là :
Tiêu hố gồm :.....
Thần kinh gồm: ....
Tuần hồn gồm:....
* HS phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung.
==> GV nhận xét, kết luận:
2) Cấu tạo trong:
* Giun đất cĩ khoang cơ thể chính thức chứa dịch giúp giun di chuyển.
* Cơ thể cĩ các hệ cơ quan:
- Hệ tiêu hố: gồm miệng , hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột (cĩ ruột tịt), hậu mơn.
- Hệ thần kinh gồm : Hạch não, vịng hầu, chuổi thần kinh bụng.
- Hệ tuần hồn gồm : Mạch lưng, mạch bụng và mạch vịng vùng hầu cĩ vai trị như tim.
* Hoạt động III: Tìm hiểu sự dinh dưỡng của giun đất.
* Yêu cầu HS đọc thơng tin, trả lời câu hỏi:
- Giun đất ăn gì ?
- Vai trị của các cơ quan trong hệ tiêu hố như thế nào?
-Giun đất thở như thế nào ?
* Yêu cầu HS phát biểu
* Yêu cầu HS trả lời bài tập dưới mục IV
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
+ Giun đất ăn vụn thực vật và mùn.
+ Miệng ngoạm thức ăn,diều chứa T/ăn; dạ dày nghiền thức ăn, ruột cĩ men tiêu hố tiêu hố T/ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng, hậu mơn thải bả.
+ Giun đất hơ hấp qua da.
==> GV Nhận xét, tiểu kết:
3) Dinh dưỡng:
+ Giun đất ăn vụn thực vật và mùn.
+ Miệng ngoạm thức ăn,diều chứa T/ăn; dạ dày nghiền thức ăn, ruột cĩ men tiêu hố tiêu hố T/ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng, hậu mơn thải bả.
+ Giun đất hơ hấp qua da.
* Hoạt động IV: Tìm hiểu sự sinh sản của giun đất.
* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, xác định đai sinh dục , lỗ đực, lỗ cái.
* Giới thiệu hình vẽ 15.6 SGK.
* Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin, mơ tả động tác ghép đơi để trao đổi tinh dịch của giun đất .
* HS quan sát mẫu vật theo nhĩm đối chiếu với tranh vẽ để tím ra CQSD của giun đất.
* Mơ tả cách ghép đơi tạo kén của giun theo tranh vẽ.
==> GV Nhận xét, kết luận:
4)Sinh sản:
- Giun đất lưỡng tính.
- Trước khi tạo kén, 2 giun đất ghép đơi để trao đổi tinh dịch, sau đĩ 2,3 ngày đai sinh dục bong ra và tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch tạo thành kén chứa trứng. sau vài tuần trứng nở thành giun non.
4) Củng cố (4ph):
- Cấu tạo ngồi của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
- Cơ quan nào mới xuất hiện ở giun đất? Tại sao cơ thể giun đất cĩ màu phớt hồng ?
5) Tổng kết (1ph): - Nhận xét tiết học.
- Dặn dị: chuẩn bị mẫu vật thực hành cho bài tiếp theo.
-------------------------------------------------------
Tiết:16 Ngày soạn:......./......./......
Bài 16. thực hành : MỞ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
Nhận biết được loài giun khoang,chỉ rõ được cấu tạo ngoài(đớt,vòng tơ,đai sinh dục) và cấu tạo trong (1 sớ nợi quan).
2.Kĩ năng:
-Tập thao tác mở đợng vật khơng xương sớng.
-Sử dụng các dụng cụ mở,dùng kính lúp quan sát.
3.Thái đợ
Giáo dục ý thứ tự giác ,kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành.
II.PHƯƠNG PHÁP : hợp tác theo nhóm,vấn đáp, trực quan.
III.Chuẩn bị:
* Giáo viên : bộ đồ mổ, khay mổ, nước, phoocmon, tranh câm hình 16.1 – 16.3 SGK.mẫu vật
* Học sinh: Chuẩn bị 1,2 con giun đất./ nhĩm
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1.Ổn ®Þnh tỉ chøc (1ph):
2. KiĨm tra bµi cị (4ph):
- Tr×nh bµy cÊu t¹o cđa giun ®Êt?
3, Bµi míi ( 35ph):
Hoạt đợng 1: TÌM HIỂU VỀ CẤU TẠO NGOÀI:
Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
a.Vấn đề 1:Cách xử lý mẫu
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở mục s tr.56 và thao tác luơn.
-GV hỏi : +Trình bày cách xử lý mẫu như thế nào?
-GV kiểm tra mẫu thực hành nếu nhóm nào chưa làm được à GV hướng dẫn thêm.
b.Vấn đề 2:Quan sát cấu tạo ngoài
-GV yêu cầu các nhóm :
+Quan sát các đớt ,vòng to.
+Xác định mặt lưng và mặt bụng.
+Tìm đai sinh dục.
-GV hỏi:
+Làm thế nào để quan sát được vòng tơ?
+Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng và bụng?
+Tìm đai sinh dục,lỡ sinh dục dựa trên đặc điểm nào?
-GV cho HS làm bài tập:Chú thích vào hiình 16.1(ghi vào vở)
-GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh.
-GV thơng báo đáp án đúng:16.1A
-Cá nhân tự đọc thơng tin à ghi nhớ kiến thức.
-Trong nhóm cứ 1 người tiến hành (lưu ý dùng hơi ete hay cờn vừa phai.
-Đại diện nhóm trình bày cách xử lý mẫu.
-Thao tác thật nhanh
-Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp à thớng nhất đáp án hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
-Troa đởi tiếp trả lời câu hỏi:
+Quan sát vòng tơ à kéo giun trên giấy thấy lạo xạo.
+Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất.
+Tìm đai sinh dục :phía đầu ,kick1 thước bằng 3 đớt,hơi thắt lại màu nhạt hơn.
-Các nhóm dựa vào đặc điểm mới quan sát à thớng nhất đáp án.
-Đại diện các nhóm lên chữa bài à nhóm khác bở sung.
-Các nhóm theo dõi à tự sữa lỡi nếu cần.
Hoạt đợng 2: CẤU TẠO TRON
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_chuong_3_cac_nganh_giun_nguyen_dung.doc