Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Cao An Điền

Quan sát bộ xương ếch

Quan sát da & nội quan GV cho HS quan sát tranh bộ xương ếch, trả lời :

-Bộ xương ếch chia mấy phần?

-Mỗi phần có đặc điểm gì?

 HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi nhận xét kết luận.

 GV cho HS quan sát tranh, mẫu mổ, trả lời :

-Cấu tạo da? Chức năng?

-Cấu tạo hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh, sinh dục?

-Y nghĩa thích nghi?

 HS quan tranh, mẫu mổ, trả lời câu hỏi nhận xét kết luận. I. BỘ XƯƠNG ẾCH :

- Nâng đở cơ thể, làm chổ bám cho cơ.

- Chia 3 phần :

+ Xương đầu : hợp sọ.

+ Xương thân : 1 đốt sống cổ.

+ Xương chi : đai vai, đai hông gắn chi trước & sau vào xương thân.

II. DA & NỘI QUAN :

- Da : luôn ẩm nhớt, bên trong có mạch máu để hô hấp.

- Tiêu hoá : miệng có lưỡi, dạ dày lớn, gan, mật lớn có tuyến tụy.

- Hô hấp : xuất hiện phổi, cử động hô hấp nhờ thềm miệng.

- Tuần hoàn : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha.

- Bài tiết : trung thận, ống dẫn, bóng đái, lổ huyệt.

- Thần kinh : não trước, thuỳ thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển.

- Sinh dục : con đực chưa có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng, thụ tinh ngoài.

 

doc59 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Cao An Điền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : Tiết 37 : LỚP LƯỠNG CƯ : ẾCH ĐỒNG MỤC TIÊU : Kiến thức : Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước, ở cạn. Trình bày sự sinh sản & phát triển của ếch đồng. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, phân tích. Thái độ : Yù thức hợp tác trong nhóm. CHUẨN BỊ : GV : Tranh 35.1à4. HS : Eách đồng. PPDH : Đàm thoại, hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH : Oån định : KTBC : Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA ẾCH ĐỒNG : *HS nêu được đời sống của ếch. GV cho HS nghiên cứu thông tin, trả lời : -Thường gặp ếch ở đâu? Vào mùa nào? -Thức ăn của ếch là gì? -Thân nhiệt của ếch? HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN : *HS nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống. GV cho HS nghiên cứu H35.1,2,3, thông tin, thảo luận hoàn thành bảng sgk, trả lời : -Eách di chuyển ntn? -Đặc điểm nào thích nghi với đời sống ở nước? Ơû cạn? HS nghiên cứu thông tin, H35.1,2,3, thảo luận trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU SỰ SINH SẢN & PHÁT TRIỂN CỦA ẾCH : *HS nêu được sự sinh sản & phát triển của ếch. GV cho HS nghiên cứu H35.4, thông tin, trả lời : -Eách sinh sản vào mùa nào? -Đến mùa sinh sản ếch có hiện tượng gì? -Eách phát triển ntn? HS nghiên cứu H35.4, thông tin, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. I. ĐỜI SỐNG : - Sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ vực nước, kiếm ăn vào ban đêm. - Trú đông, ăn côn trùng. - Là ĐVBN. II. CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN Di chuyển : - Ơû cạn : nhảy. - Ơû nước : bơi. Cấu tạo ngoài : - Ơû cạn : mắt, mũi, miệng nằm ở vị trí cao trên đầu, mắt có mí, tai có màng nhỉ, chi 5 ngón chia đốt. - Ơû nước : đầu dẹp nhọn khớp với thân, da trần có chất nhầy ẩm, chi sau có màng bơi. III. SINH SẢN & PHÁT TRIỂN : - Đến mùa sinh sản, con đực ôm lưng con cái, con cái đẻ trứng, con đực rưới tinh dịch thụ tinh cho trứng. Trứng à nòng nọc : giống cá, tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, hô hấp bằng mang, có cơ quan đường bên mọc chi, đuôi rụng ếch con. Củng cố : HS đọc kết luận sgk. ¬ Eách có nguồn gốc từ đâu? (cá) Đánh dấu trước câu đúng : 4.1 Vào mùa đông, ếch đồng thường ẩn mình trong hang hay trong bùn. Hiện tượng đó là : a. Sinh sản. b. Sinh trưởng. c. Trú đông. d. Aån núp. 4.2 Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là : a. ĐV đẳng nhiệt. b. ĐV biến nhiệt. c. ĐV cao nhiệt. d. ĐV thấp nhiệt. 4.3 Eách là loài ĐV : a. Đẻ con. b. Đẻ trứng. c. Đẻ con & đẻ trứng. d. Đẻ con hoặc đẻ trứng. 4.4 Eách sinh sản theo lối : a. Thụ tinh ngoài. b. Thụ tinh trong. c. Thụ tinh ngoài kết hợp thụ tinh trong. d. Không thụ tinh. HDHSTH : Chuẩn bị tiết sau thực hành. Nhóm đem theo 1 con ếch. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Tổ chức : Phương pháp : Ngày dạy : Tiết 38 : Thực hành : QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH TRÊN MẪU MỔ MỤC TIÊU : Kiến thức : Nhận dạng & xác định các vị trí các cơ quan trên mẫu mổ. Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống nhưng cấu tạo chưa hoàn chỉnh. Kỹ năng : Quan sát, mổ, phân tích. Thái độ : Cẩn thận khi sử dụng bộ đồ mổ, mô hình. CHUẨN BỊ : GV : Mẫu mổ ếch, bộ đồ mổ. HS : Bài thu hoạch, ếch đồng. PPDH : Đàm thoại thực hành. TIẾN TRÌNH : Oån định : KTBC : Thực hành : Nội dung Cách tiến hành Nhận xét Vẽ hình Quan sát bộ xương ếch Quan sát da & nội quan GV cho HS quan sát tranh bộ xương ếch, trả lời : -Bộ xương ếch chia mấy phần? -Mỗi phần có đặc điểm gì? HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. GV cho HS quan sát tranh, mẫu mổ, trả lời : -Cấu tạo da? Chức năng? -Cấu tạo hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh, sinh dục? -Yù nghĩa thích nghi? HS quan tranh, mẫu mổ, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. I. BỘ XƯƠNG ẾCH : - Nâng đở cơ thể, làm chổ bám cho cơ. - Chia 3 phần : + Xương đầu : hợp sọ. + Xương thân : 1 đốt sống cổ. + Xương chi : đai vai, đai hông gắn chi trước & sau vào xương thân. II. DA & NỘI QUAN : - Da : luôn ẩm nhớt, bên trong có mạch máu để hô hấp. - Tiêu hoá : miệng có lưỡi, dạ dày lớn, gan, mật lớn có tuyến tụy. - Hô hấp : xuất hiện phổi, cử động hô hấp nhờ thềm miệng. - Tuần hoàn : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha. - Bài tiết : trung thận, ống dẫn, bóng đái, lổ huyệt. - Thần kinh : não trước, thuỳ thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển. - Sinh dục : con đực chưa có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng, thụ tinh ngoài. Củng cố : GV đánh giá tiết thực hành. GV đánh giá tinh thần học tập của HS. HDHSTH : Chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Tổ chức : Phương pháp : Ngày dạy : Tiết 39 : ĐA DẠNG & ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ MỤC TIÊU : Kiến thức : Nêu đặc điểm để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư. Nêu được vai trò & đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. Kỹ năng : Quan sát, phân tích. Thái độ : Bảo vệ các loài có ích, môi trường sống của chúng. CHUẨN BỊ : HS : Bảng/121. PPDH : Đàm thoại, hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH : Oån định : KTBC : Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG : *HS nêu đặc điểm phân biệt 3 bộ lớp lưỡng cư. GV cho HS nghiên cứu thông tin, hoàn thành bảng/121, trả lời : -Lưỡng cư chia làm mấy bộ? -Đặc điểm của mỗi bộ? -Môi trường & tập tính của bộ? HS nghiên cứu thông tin, hoàn thành bảng/121, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG : *HS nêu được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. GV cho HS thảo luận trả lời : -Môi trường sống của lưỡng cư? -Cấu tạo, chức năng của da, chi, hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, sinh sản, sự phát triển, thân nhiệt? HS thảo luận trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU VAI TRÒ : *HS nêu vai trò của lưỡng cư đối với tự nhiên & đời sống con người. GV cho HS nghiên cứu thông tin, trả lời : -Lưỡng cư có vai trò gì đối với tự nhiên? -Lưỡng cư có vai trò gì đối với đời sống con người? HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. I. SỰ ĐA DẠNG CỦA LƯỠNG CƯ Bộ lưỡng cư có đuôi : Thân dài, đuôi dẹp, chi sau bằng chi trước. Bộ lưỡng cư không đuôi : Thân ngắn, không đuôi, chi sau dài hơn chi trước. Bộ lưỡng cư không chân : Thân dài, không chi, miệng có răng, mắt to. Ø Các loài thuộc các bộ có lối sống khác nhau à tập tính khác nhau. II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG : - Sống nữa nước nữa cạn. - Da trần ẩm ướt. - Di chuyển bằng 4 chi. - Hô hấp bằng da & phổi. - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha. - Đẻ trứng, thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái. - Là ĐV biến nhiệt. III. VAI TRÒ : - Làm thức ăn cho ĐV & con người. - Diệt sâu bọ & vật trung gian truyền bệnh. - Làm thí nghiệm sinh lý học. - Lưỡng cư hiện nay cần bảo vệ & gây nuôi các loài kinh tế. Củng cố : HS đọc kết luận sgk. ¬ Vai trò của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim? (lưỡng cư hoạt động về đêm) Đánh dấu trước câu đúng : 4.1 Những loài lưỡng cư thiếu chi được xếp vào bộ : a. Lưỡng cư có đuôi. b. Lưỡng cư không đuôi. c. Lưỡng cư không chân. d. Lưỡng cư có chân. 4.2 Tập tính tự vệ của ễnh ương là : a. Doạ nạt. b. Trốn chạy. c. Aån nấp. d. Tiết nhựa độc. 4.3 Loài lưỡng cư dưới đây sống chui luồn trong hang là : a. Eãnh ương. b. Cá cóc Tam đảo. c. Ngoé. d. Eách trun. 4.4 Đặc điểm nơi sống của ễnh ương là : a. Ưa sống ở trên cạn hơn. b. Ưa sống trong nước hơn trên cạn. c. Sống chủ yếu trong nước. d. Sống chủ yếu trên cạn. HDHSTH : Học bài, chuẩn bị bài. Kẻ bảng/125. Nhóm đem theo con thằn lằn bóng. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Tổ chức : Phương pháp : Ngày dạy : Tiết 40 : LỚP BÒ SÁT – THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI MỤC TIÊU : Kiến thức : Nêu được điểm giống & khác về đời sống của ếch & thằn lằn. Nêu điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở cạn. Kỹ năng : So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn & ếch. Miêu tả cử động thân phối hợp trật tự của các chi. Đặc điểm di chuyển kiểu bò sát. Thái độ : Yù thức trong hoạt động nhóm. CHUẨN BỊ : GV : Tranh thằn lằn. HS : Bảng sgk. PPDH : Đàm thoại, hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH : Oån định : KTBC : Nêu đặc điểm chung & vai trò của lưỡng cư. Đặc điểm chung. (5đ) Vai trò (5đ) Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG : *HS nêu được đời sống của thằn lằn. GV cho HS nghiên cứu thông tin, trả lời : -Nơi sống, bắt mồi? -Tập tính, sinh sản? HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN : *HS nêu được cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống & hình thức di chuyển. GV cho HS quan sát H38.1,2, thông tin, thảo luận hoàn thành bảng sgk, trả lời : -Đặc điểm nào của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? -Thằn lằn di chuyển ntn? Mô tả cách di chuyển. HS quan sát H38.1,2, thông tin, thảo luận hoàn thành bảng, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận I. ĐỜI SỐNG : - Sống nơi khô ráo. - Thích phơi nắng, trú đông. - Đẻ trứng có vỏ dai, noãn hoàng nhiều, thụ tinh trong, con đực có 2 cơ quan giao phối. - Là ĐVBN. II. CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN : Cấu tạo ngoài : - Da khô có vẩy sừng ngăn sự thoát hơi nước. - Cổ, thân, đuôi dài tạo điều kiện bắt mồi, động lực di chuyển. - Mắt có mí, cử động, có tuyến lệ bảo vệ mắt không bị khô. - Màng nhỉ nằm trong hốc tai bảo vệ màng nhỉ, hướng âm. - Chân 5 ngón có vuốt, ngắn yếu tham gia di chuyển. Di chuyển : Thân đuôi tì vào đất, phối hợp với các chi. Củng cố : HS đọc kết luận sgk. ¬ So sánh cấu tạo ngoài của lưỡng cư & thằn lằn bóng. (da, cổ, thân, chi, mắt, tai) Đánh dấu trước câu đúng : 4.1 Môi trường sống của thằn lằn : a. Dưới nước. b. Trên cạn. c. Vừa nước vừa cạn. d. Trên không. 4.2 Thân thể thằn lằn bao bọc lớp da khô có vẩy sừng có tác dụng : a. Bảo vệ cơ thể. b. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn. c. Ngăn sự thoát hơi nước của cơ thể. d. Giử ấm cơ thể. 4.3 Tai ếch có màng nhỉ nằm trong hốc nhỏ có tác dụng : a. Bảo vệ tai trong. b. Tiếp nhận kích thích âm thanh trên cạn. c. Bảo vệ màng nhỉ. d. Bảo vệ màng nhỉ, tiếp nhận kích thích âm thanh. 4.4 Cấu tạo chi của thằn lằn khác với ếch đồng : a. Có 4 chi. b. Các chi đều có ngón. c. Bàn chân có 5 ngón có vuốt. d. Chân yếu, ngắn có vuốt, không có màng dính. HDHSTH : Học bài, chuẩn bị bài. Nghiên cứu H39.2,3,4. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Tổ chức : Phương pháp : Ngày dạy : Tiết 41 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN MỤC TIÊU : Kiến thức : Nêu được cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Kỹ năng : So sánh sự tiến hoá các hệ cơ quan của thằn lằn & ếch đồng. Thái độ : Yù thức học tập trong nhóm. CHUẨN BỊ : GV : Tranh thằn lằn. HS : H39.2,3,4, kiến thức ếch đồng. PPDH : Đàm thoại, hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH : Oån định : KTBC : Điểm thích nghi với đời sống của thằn lằn. - Da, thân, cổ, đuôi, chân, mắt, tai. (10đ) Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : TÌM HIỂU BỘ XƯƠNG : *HS nêu điểm tiến hoá của bộ xương thằn lằn. GV cho HS quan sát H39.1, 36.1, trả lời : -Điểm sai khác giữa 2 bộ xương? -Điểm tiến hoá của bộ xương thằn lằn? HS quan sát H39.1, H36.1, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CƠ QUAN DINH DƯỠNG : *HS nêu điểm tiến hoá của cơ quan dinh dưỡng thích nghi với đởi sống. GV cho HS quan sát H39.2,3, thông tin, thảo luận trả lời : -Các cơ quan dinh dưỡng có điểm gì thích nghi với đời sống? -So với ếch tiến hoá ở điểm nào? HS quan sát H39.2,3, thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU THẦN KINH & GIÁC QUAN : *HS nêu điểm tiến hoá của thần kinh thằn lằn. GV cho hs quan sát H39.4, trả lời : -Não phát triển ở bộ phận nào? HS quan sát H39.4, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. I. BỘ XƯƠNG : - Đốt sống cồ nhiều : cổ linh hoạt, quan sát rộng. - Cột sống + xương sườn nối với xương mỏ ác à lồng ngực : bảo vệ nội quan & hô hấp. - Đốt sống đuôi nhiều : tăng ma sát khi di chuyển. II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG : Tiêu hoá : Oáng tiêu hoá phân hoá rõ, tuyến tiêu hoá phát triển, ruột già có khả năng hấp thu lại nước. Tuần hoàn : Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt à máu ít pha, 2 vòng tuần hoàn. Hô hấp : - Phổi có nhiều ngăn. - Hô hấp nhờ sự co dãn của cơ liên sườn. Bài tiết : Hậu thận, có khả năng hấp thu lại nước à nước tiểu đặc. III. THẦN KINH & GIÁC QUAN Não giống não ếch, có não trước, tiểu não phát triển à tập tính & cử động phức tạp hơn ếch. Mắt có mi, tuyến lệ à điểm đặc trưng của ĐV ở cạn. Củng cố : HS đọc kết luận sgk. ¬ Điểm tiến hoá & thích nghi của thằn lằn với đời sống. (xương, tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, thần kinh) Đánh dấu trước câu đúng : 4.1 Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hoá hơn phổi ếch : a. Khí quản dài hơn. b. Mũi thông với khoang miệng & với phổi. c. Phổi có nhiều túi nhỏ & nhiều mao mạch. d. Phổi có nhiều ĐM & TM. 4.2 Thằn lằn cái đẻ mỗi lần khoảng : a. 15-20 trứng. b. 10-15 trứng. c. 5-10 trứng. d. 2-5 trứng. 4.3 Đặc điểm hệ tuần hoàn thằn lằn khác biệt với tuần hoàn của ếch : a. Trong tâm thất có vách hụt. b. Trong tâm thất có vách hụt, sự pha trộn máu giảm bớt. c. Tâm nhỉ có vách hụt, máu pha trộn giảm. d. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn. 4.4 Máu đi nuôi cơ thể thằn lằn : a. Máu tươi. b. Máu thẩm. c. Máu pha. d. Máu pha & tươi. HDHSTH : Học bài, chuẩn bị bài. Nghiên cứu H40.1. Vẽ H39.3,4. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Tổ chức : Phương pháp : Ngày dạy : Tiết 42 : ĐA DẠNG & ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT MỤC TIÊU : Kiến thức : Nêu đặc điểm cấu tạo, tập tính 1 số loài thích nghi với đời sống, giải thích nguyên nhân sự diệt vong của bò sát. Nêu đặc điểm chung & vai trò của bò sát. Kỹ năng : Phân biệt được 3 bộ bò sát bằng hình dạng ngoài, so sánh. Thái độ : Ý thức bảo vệ các loài ĐV quý hiếm. CHUẨN BỊ : HS : Bảng sgk. PPDH : Đàm thoại. TIẾN TRÌNH : Oån định : KTBC : Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn của thằn lằn. - Bộ xương, tiêu hoá, hô hấp, bài tiết (10đ) Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT : *HS nêu được sự đa dạng của bò sát. GV cho HS nghiên cứu H40.1, trả lời : -Lớp bò sát chia làm mấy bộ? -Mỗi bộ có đặc điểm gì? -Điểm phân biệt của các bộ? HS nghiên cứu H40.1, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CÁC LOÀI KHỦNG LONG : *HS giải thích được thời đại phồn thịnh & diệt vong của bò sát. GV cho HS nghiên cứu thông tin, H40.2, trả lời : -Đặc điểm của khủng long thích nghi với đời sống? -Điều kiện nào giúp bò sát phát triển mạnh? -Nguyên nhân sự diệt vong của bò sát? -Tại sao bò sát cở nhỏ còn tồn tại đến ngày nay? HS nghiên cứu thông tin, H40.2, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG : *HS nêu được đặc điểm chung của bò sát. GV cho HS dựa vào các đại diện trả lời : -Môi trường sống, da, cổ? -Hô hấp, tuần hoàn, sinh dục, trứng, sinh sản, nhiệt độ cơ thể? HS dựa vào đặc điểm các đại diện trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 4 : TÌM HIỂU VAI TRÒ : *HS nêu vai trò của bò sát đối với tự nhiên & đời sống con người. GV cho HS nghiên cứu thông tin, trả lời : -Bò sát có vai trò gì đối với tự nhiên & đời sống con người? HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT : Bộ đầu mỏ : Nhông Tân Tây Lan ( hiện nay chỉ còn duy nhất 1 loài) Bộ có vảy : - Hàm ngắn có răng, trứng có vỏ dai. - Có chi, có màng nhỉ rõ : nhóm hình thằn lằn. - Không chi & màng nhỉ : nhóm hình rắn. Bộ cá sấu : Hàm dài, có răng lớn, trứng có vỏ đá vôi, tim 4 ngăn, máu tươi. Bộ rùa : - Có mai & yếm bao bọc. - Hàm ngắn không răng, bọc sừng. II. CÁC LOÀI KHỦNG LONG : Sự ra đời & thời đại phồn thịnh của khủng long : Bò sát xuất hiện 280 – 300 triệu năm, gặp điều kiện thuận lợi về môi trường sống, thức ăn, không có kẻ thù & sự cạnh tranh nên chúng phát triển rất đa dạng. Sự diệt vong của khủng long : - Sự cạnh tranh về thức ăn & nơi ở của chim & thú. - Khí hậu lạnh, thiên tai. - Trứng bị gặm nhấm ăn & sự tấn công của thú ăn thịt. à Bò sát bị diệt vong, hiện nay chỉ còn lại bò sát cở nhỏ. III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG : - Sống ở cạn. - Da khô phủ vẩy sừng. - Cổ dài, chi yếu, có vuốt. - Màng nhỉ trong hốc tai. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách hụt. - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hay đá vôi, nhiều noãn hoàng. - Là ĐVBN. IV. VAI TRÒ : - Tiêu diệt sâu bọ. - Làm thực phẩm, dược phẩm. - Làm sản phẩm mỹ nghệ. à Cần bảo vệ & gây nuôi các loài quý. - Gây độc. Củng cố : HS đọc kết luận sgk. ¬ Biện pháp bảo vệ & gây nuôi ntn? (hạn chế đánh bắt, lập các trại nuôi rắn) Đánh dấu trước câu đúng : 4.1 Trong lớp bò sát, bộ có môi trường hoạt động phong phú nhất : a. Bộ đầu mỏ. b. Bộ rùa. c. Bộ cá sấu. d. Bộ có vảy. 4.2 Cấu tạo ngoài của bộ rùa : a. Hàm có răng nhỏ, có mai & yếm. b. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn. c. Hàm không răng, có mai & yếm. d. Hàm có răng, trứng có màng dai bao bọc. 4.3 Đại diện dưới đây xếp vào bộ có vảy : a. Rùa vàng, cá sấu. b. Cá sấu, ba ba. c. Thằn lằn, cá sấu. d. Thằn lằn, rắn. HDHSTH : Học bài, chuẩn bị bài. Đem theo lông gà, vịt. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Tổ chức : Phương pháp : Ngày dạy : Tiết 43 : LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU MỤC TIÊU : Kiến thức : Tìm hiểu đời sống, giải thích được sự sinh sản của chim tiến bộ hơn thằn lằn. Giải thích cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn. Phân biệt kiểu bay vỗ cánh & lượn. Kỹ năng : So sánh, phân tích. Thái độ : Yù thức học tập trong nhóm. CHUẨN BỊ : GV : Tranh chim bồ câu. HS : Bảng 1,2 sgk. PPDH : Đàm thoại, hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH : Oån định : KTBC : Nêu đặc điểm chung & vai trò của bò sát. Đặc điểm chung (6đ) Vai trò (4đ) Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA CHIM BỒ CÂU : *HS giải thích được sự sinh sản của chim tiến bộ hơn thằn lằn. GV cho HS nghiên cứu thông tin, trả lời : -Chim bồ câu sống ở đâu? Tính ưu việt của tính hằng nhiệt của chim? -Đặc điểm sinh sản của chim? HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN : *HS giải thích cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống; phân biệt 2 cách bay. GV cho HS nghiên cứu thông tin, H41.1,2, thảo luận hoàn thành bảng 1, trả lời : -Đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn? HS nghiên cứu thông tin, H41.1,2, thảo luận hoàn thành bảng 1, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. GV cho HS nghiên cứu thông tin, H41.3,4, hoàn thành bảng 2, trả lời : -Chim có mấy kiểu bay? -Đặc điểm từng cách bay? HS nghiên cứu thông tin, H41.3,4, hoàn thành bảng 2, trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. I. ĐỜI SỐNG : - Là ĐVHN. - Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi. - Trứng được chim trống, mái thay nhau ấp, con non yếu. II. CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN Cấu tạo ngoài : - Thân hình thoi, da khô phủ lông vũ. - Chi trước biến thành cánh. - Chi sau dài 4 ngón, có vuốt. - Hàm không răng, bọc sừng. - Cổ dài khớp với đầu & thân. - Lông ống có sợi lông à phiến lông. - Lông tơ có sợi lông mảnh à lông xốp. - Tuyến phao câu tiết chất nhờn. Di chuyển : - Bay vổ cánh : cánh đập liên tục, chủ yếu dựa vào động tác vổ cánh. - Bay lượn : cánh đập chậm hay dang rộng, dựa vào sự nâng đở của không khí & hướng gió. Củng cố : HS đọc kết luận sgk. ¬ Nêu điểm thích nghi của chim đối với đời sống & giải thích? (phần I) ¬ Đánh dấu trước câu đúng : 4.1 Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu : a. Da khô, phủ lông vũ. b. Da khô, có vảy sừng. c. Da ẩm, có tuyến nhầy. d. Da khô phủ lông mao. 4.2 Lông vũ mọc áp sát vào thân chim, gọi là : a. Lông bao. b. Lông cánh. c. Lông tơ. d. Lông mịn. 4.3 Trên cơ thể chim vảy sừng có ở : a. Toàn bộ cơ thể. b. Ơû mỏ. c. Ơû chân & ngón chân. d. Ơû mỏ & chân. 4.4 Kiểu bay của chim bồ câu : a. Bay vổ cánh. b. Bay lượn. c. Bay thấp. d. Bay cao. HDHSTH : Học bài, chuẩn bị bài. Nghiên cứu H43.1,2,3. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Tổ chức : Phương pháp : Ngày dạy : Tiết 44 : CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU MỤC TIÊU : Kiến thức : Trình bày cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan. Phân tích điểm thích nghi của các hệ cơ quan với đời sống. Kỹ năng : So sánh, phân tích. Thái độ : Yù thức học trong hoạt động nhóm. CHUẨN BỊ : GV : Tranh cấu tạo chim bồ câu. HS : Kiến thức cấu tạo trong của thằn lằn. PPDH : Đàm thoại, hoạt động nhóm. TIẾN TRÌNH : Oån định : KTBC : Nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống? Phân biệt 2 kiểu bay. ¬ Cấu tạo ngoài (6đ) ¬ 2 kiểu bay (4đ) Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CƠ QUAN DINH DƯỠNG : *HS nêu được cấu tạo, hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng. GV cho HS nghiên cứu thông tin, H43.1,2,3, thảo luận trả lời ; -Điểm tiến hoá của chim so với các ĐV trước? -Điểm thích nghi của các cơ quan với đời sống? HS nghiên cứu thông tin, H43.1,2,3, thảo luận trả lời câu hỏi à nhận xét à kết luận. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU THẦN KINH & GIÁC QUAN : *HS nêu được điểm tiến hoá của não, giác quan của chim. GV cung cấp thông tin cho hs. HS so sánh thần kinh của chim & thằn lằn. I. CƠ QUAN DINH DƯỠNG : Tiêu hoá : Oáng tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh, có thêm diều, tuyến tiêu hoá phát triển. à Tốc độ tiêu hoá nhanh. Tuần hoàn : - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu tươi. - Tim đập nhanh à Sự TĐC nhanh. Hô hấp : - Phổi có mạng ống khí dày thông với 9 túi khí. - Cử động hô hấp : kiểu ngực bụng & co dãn túi khí. - Có hiện tượng hô hấp kép. Bài tiết – sinh dục : - Hậu thận, không có bóng đái. - Con trống : 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn; con mái : có 1 buồng trứng, ống dẫn trứng trái phát triển. II. THẦN KINH & GIÁC QUAN : - Bộ não có não trước, tiểu não phát triển. - Mắt tinh, có 3 mí. - Tai có ống tai ngoài. Củng cố : HS đọc kết luận sgk. ¬ Hoàn thành bảng sgk : CƠ QUAN BÒ SÁT CHIM Tiêu hoá Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết Sinh sản - Tốc độ tiêu hoá chậm. - Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha. -

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_cao_an_dien.doc