Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1-44

I- Mục tiêu

1-Kiến thức:

- H nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật

- H nắm được sơ lược

2.Kĩ năng

-Rèn khả năng quan sát ,so sánh, phân tích tổng hợp

-3.Thái độ

-Giáo dục ý thức học tập yêu thíh bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to H1.2 , 2.2 trong SGK

III. Hoạt động dạy- học

G: Nếu đem so sánh con gà với cây bàng ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn , song chúng đều là cơ thể sống . Vậy ta phân biệt chúng bằng đặc điểm nào?

 

doc98 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1-44, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:..................... Ngµy gi¶ng:................... tiÕt 1 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I . Mục tiêu . 1 . Kiến thức Hchứng minh được sự đa dạng phong phú của động vật thể hiện ở số loiaì và môi trường sống. 2 . Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát , so sánh. -Kĩ năng hoạt động nhóm . 3 . Thái độ -Gáo dụcý thức học tập yêu thích bộ môn. II . Đồ dùng dạy – học Thanh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng . III . Hoạt động dạy – học Ôn định tổ chức – KTSS Kiểm tra bài cũ : Không Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I,Tìm hiẻu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể G:Yêu cầu H nghiên cứu SGK , quan sát hình 1.1 và 1.2 trả lời câu hỏi ?Sự phong phú về loài được thể hiện ntn? -G ghi tóm tắt ý kiến của học sinh và phần bổ sung. ?Hãy kể tên loài động vật trong : +Một mẻ kéo lưới ở biển ? +Tát một ao cá ? +Đánh bắt ở hồ? +Chặn dòng nước suối nông ?Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng có những loài động vật nầophts ra tiếng kêu? ?Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong, đàn kiến đàn bướm. *G yêu cầu H tự rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật ? G: Một số động vật được con người thuần hoá thành vật nuôi , có nhiều đặc điểm phù hợp vói nhu cầu của con người II.Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống G: Yêu cầu quan sát H1.4 hoàn thành bài tập . Điền chú thích. G: Cho H chữa nhanh bài tập này. G: Cho H thảo luận rồi trả lời : ?Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực. ?Nguyên nhân nào khiến động vật ở nhiệt đới đa đạng và phong phú hơn vùng ôn đới , Nam cực. ?Động vật nước ta có đa đạng , phong phú không ? Tại sao? ?Hãy cho ví dụ để chứng minh sự phong phú về môi trương sống của động G:Cho H thảo luận ,yêu cầu tự rút ra kết luận. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cá nhân đọc thông tin SGK ,quan sát hình, trả lời câu hỏi yêu cầu nêu được : +Số lượng loài hiện nay 1,5 triệu. +Kích thước khác nhau . -Một vài H trình bày đáp án ,H khác bổ sung . -Dù ở ao, hồ hay suối đều có nhiều loài động vật khác nhau sinh sống . -Ban đêm mùa hè thường có một số loài động vật như : Cóc , Éch , dế mèn , sâu bọ phát ra tiếng kêu . -Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung . Kết luận: Thế giới độngvật rất đa dạng về loài và đa dạng về số cá thể trong loài. Cá nhân tự nghiên cứu hoàn thành bài tập +Dưới nước : Cá, tôm , mực +Trên cạn : Voi ,gà chó.. +Trên không :Các loài chim. -Cá nhân vận dụng kiến thức đã có ,trao ,đổi nhóm : +Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp , lớp mỡ dưới da dày giữ nhiệt . +Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú , phát triển quanh năm, thức ăn nhiều nhiệt độ phù hợp . + nước ta động vật cũng phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiƯt đới . + Một số loài khác : Gấu bắc cực, đà diểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển. -Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm kjhác bổ sung -Kết luận : §éng vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống. IV. Củng cố H đọc kết luận trong SGK H làm bài tập: 1, Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng: A-động vật ở khắp mọi nơi do: a, Chúng có khả nang thích nghi cao b, Sụ phân bố có sẵn từ xa xưa c, Do con người tác động B- Động vật đa dạng phong phú do: a, Số cá thể nhiều b, Sinh sản nhanh c, Số loài nhiều d,Động vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất e, Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới g, Động di cư từ những nơi xa đến. V- Dặn dò: - H trả lừi câu hỏi SGK - Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở BT VI- Rút kinh nghiệm Ngµy so¹n:..................... Ngµy gi¶ng:................... tiÕt 2: ph©n biƯt ®éng vËt víi thùc vËt ®Ỉc ®iĨm chung cđa ®éng vËt Mục tiêu 1-Kiến thức: - H nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. - Nêu được đặc điểm chung của động vật - H nắm được sơ lược 2.Kĩ năng -Rèn khả năng quan sát ,so sánh, phân tích tổng hợp -3.Thái độ -Giáo dục ý thức học tập yêu thíh bộ môn . II. Đồ dùng dạy học -Tranh phóng to H1.2 , 2.2 trong SGK III. Hoạt động dạy- học G: Nếu đem so sùánh con gà với cây bàng ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn , song chúng đều là cơ thể sống . Vậy ta phân biệt chúng bằng đặc điểm nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Đặc điểm chung của động vật 1,So sánh động vật với thực vât G: Yêu cầu H quan sát H2.1 hoàn thành bảng 1 trong SGK tr.9 G:Kẻ bảng 1lên bảng để Hchữa bài G: ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng G:Nhận xét và thông báo kết quả như bảng sau : H: Quan sát hình vẽ , đọc chú thích , ghi nhớ kiến thức -trao đổi nhóm , tìm câu trả lời - Dại diện nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm - Các nhóm khác theo dõi bổ sung H:Theo dõi và tự sửa chữa bài . Kẻ bảng trang 11 STT Các mặt lợi , hại Tên loài động vật đại diện 1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người : -Thực phẩm - Lông -Da -Gà,lợn ,trâu thỏ vịt . -Gà,cừu,vịt -Trâu,bò 2 Động vật dùng làm thí nhgiệm : -Học tập nghiên cứu khoa học -Thử nghiệm thuốc -Ếch,thỏ,chó -Chuột,chó 3 Động vật hỗ trợ con người: -Lao động -Giải trí -Thể thao -Bảo vệ an ninh Trâu,bò,ngựa,voi,lạc đà -Voi,gà,khỉ -Ngựa,chó,voi -Chó 4 Độngvật truyền bệnh -Ruồi,muỗi,rận,rệp ?Động vậtcó vai trò gì trong đời sống con người. H:hoạt động dộc lập. Yêu cầu nêu: +Có lợi ích nhiều mặt. +Tác hại đối với con người. KL: Động vật mang lại lợi ích nhiều mặtcho con người tuy nhiên một số loài có hại. IV.Củng cè. -G cho H đọc kết luận cuối bài . -G cho học sinh trả lời câu hỏi 1 và 3trong SGK V. Dặn dò -Học bài -Đọc mục “Có thể em chưa biết” *Chuẩn bị cho bài sau : -Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh -Ngâm rơm , cỏ khô vào bình nước trước 5ngày -Váng nước ao, hồ ,rễ bèo nhật bản VI.Rút kinh nghiệm . .................................................................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n:..................... Ngµy gi¶ng:................... Chương I NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH tiÕt 3 : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I.Mục tiêu . 1. Kiến thức . -Thấy được ít nhất 2 đại diên điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là:Trùng roi và trùng đế giày. -Phân biệt được hình dạng ,cách di chuyển của 2 đại diện này 2.Kĩ năng . -Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi 3.Thái độ . -Nghiêm túc ,tỉ mỉ , cẩn thận II. Đồ dùng dạy – học . Giáo viên: -Kính hiển vi, lam kính, la men,kim nhọn -Tranh trùng đế giày,trùng roi , trùng biến hình *Học sinh: -Váng nước ao,hồ,rễ bèo Nhật bản,rơm khô ngâm nước trong 5ngày III.Hoạt động dạy- học G:Giới thiệu như SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Quan sát trùng giày G: Đây là bài thực hành đầu tiênnên G cần hướng dẫn cách quan sát. G: Hướng dẫn các thao tác : -Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm -Điều chỉnh thị kính nhìn cho rõ -Quan sát H3.1 tr14SGK, nhận biết trùng giày G: Kiểm tra trên kính các nhóm. G:Hướng dẫn học sinh cách cố định mẫu:Dùng lamen đậy lên giọt nước ,lấy giấy thấm bớt nước . G:Lấy một mẫu khác ,H quan sát trùng giày di chuyển <Kdi chuyển kiểu tiến thẳng hay xoáy tiến G:Cho H làm bài tập tr.15 SGK.Chọn câu trả lời đúng G: Thông báo kết quả đúng để H tự sửa chữa II.Quan sát trùng roi G:H quan sát H3.2 và 3.3SGK tr .15 G:Yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát tương tự như trùng giày. G: Gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành các thao tác . G:Kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm . G:Yêu cầu H làm bài tập mục 6 tr .16 SGK G:Thông báo dáp án đúng : +Đầu đi trước . + Mầu sắc của hạt diệp lục. H:Làm việc theo nhóm đã phân công -Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của -Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mâu soi dưới kính hiển vi,nhận biết trùng giày -Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày H:Quan sát được trùng giày di chuyển trên lam kính , tiếp tục theo dõi hướng di chuiyển . H:Dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành bài tập. Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung . H: Tự quan sát hình trong SGK dể nhận biết trùng roi . -Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát -Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao , hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi . -Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK tr. 16 trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung IV.Củng cố G yêu cầu H vẽ hình trìng giày và trùng roi vào vở và ghi rõ chú thích V. Dặn dò Vẽ hình trìng giày và trùng roi vào vở và ghi rõ chú thích Đọc trước bài 4 Kẻ phiếu học tập”Tìm hiẻu trùng roi xanh vào vở bài tập “ Bài tập Đặc điểm Trùng roi xanh 1 Cấu tạo Di chuyển 2 Dinh dưỡng 3 Sinh sản 4 Tính hướng sáng Ngµy so¹n:..................... Ngµy gi¶ng:................... tiÕt 4 : TRÙNG ROI Mục tiêu. 1. Kiến thức. Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng. Học sinh thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tâp đoàn trùng roi. 2. Kỹ năng. - Røèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thu thập kiến thức và kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy – học. -G: phiếu học tập, tranh phóng to hình 4.1, 4.1, 4.3 trong SGK. -H: ôn lại bài thưc hành. III. Hoạt động dạy – học. µ Mở bài: động vật nguyên sinh rất nhỏ bé, chúng ta đã được quan sát ở bài trướcà tiếp tục tìm hiểu một số đặc điểm của trùng roi. TÌM HIỂU TRÙNG ROI XANH. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. G: yêu cầu: -nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức bài trước. -Quan sát hình 4.1 và 4.2 SGK. -Hoàn thành phiếu học tập. G: đi đến các nhóm theo dõi và giúp đơ nhóm học yếu. G: Kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa bài. G: Chữa từng bài tập trong phiếu. Yêu cầu: -trình bày quá trình sinh sản của trùng roi xanh. -Giải thích thí nghiệm ở mục 4: “tính hướng sáng” -Làm nhanh bài tập mục6 thứ 2 trang 18 SGK. G: yêu cầu học sinh quan sát phiếu chuẩn kiến thức. -Cá nhân tự đọc thông tin ở mục I tr.17 và tr.18 SGK. -Thảo luân nhómà thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu nêu được: -Cấu tạo chi tiết trùng roi. -Cách di chuyển nhờ roi. -Các hình thức dinh dưỡng. -Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc cơ thể. -Khả năng hướng về phía có ánh sáng. + Đại diện các nhóm ghi kết quả trên bảng. + Nhóm khác bổ xung. -HS dựa vào hình 4.2 SGK trả lời, lưu ý nhân phân chia trước rồi đến các phần khác. -Nhờ có điểm mắt nên có khả năng cảm nhận ánh sáng. -Đáp án bài tập: Roi, đặc điểm mắt, quang hợp có diệp lục. -Hs các nhóm khác nghề nhân xét và bổ xung. - HS theo dõi và sửa chữa. Phiếu học tập: Tìm hiểu trùng roi xanh Bài tập Trùng roi xanh 1 Cấu tạo Di chuyển - Là 1 tế bào (0,05mm) hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp - Roi xoáy vào nướcà vừa tiến vừa xoay mình. 2 Dinh dưỡng - Tự dưỡng và dị dưỡng. - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào. - Bài tiết: nhờ không bào co bóp. 3 Sinh sản - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc. 4 Tính hướng sáng - Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ ánh sáng. - Sau khi theo dõi phiếuà GV nên kiểm tra số nhóm có câu trả lời đúng. -1 vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học tập. µ Kết luận: HS xem trong phiếu học tập. TÌM HIỂU TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI µ Mục tiêu: HS thấy được tập đoàn trùng roi xanh là động vật trung gian giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV yêu cầu: + Nghiên cứu SGK + quan sát hình 4.3 tr.18. + Hoàn thành bài tập mục6 tr.19 SGK (điền từ vào chỗ trống) G yêu cầu: - Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng ntn? - Hình thức sinh sản của tập đoàn vôn vốc. GV lưu ý nếu học sinh không trả lời được thì GV giảng: Trong tập đoàn: 1 số cá thể ở ngoài làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến khi sinh sản 1 số tế bào chuyển vào trong phân chia thành tập đoàn mới. -Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan giữa động vật đơn bào và động vật đa bào? -GV yêu cầu hs rút ra kết luận. -Cá nhân tự thu thập kiến thức. -Trao đổi nhóm à hoàn thành bài tập. -Yêu cầu lựa chọn: Trùng roi, tế bào, đơn bào, đa bào. -Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. -1 vài HS đọc toàn bộ nội dung bài tập vừa hoàn thành. -Yêu cầu nêu được: trong tập đoàn bắt đầu có sự phân chia chứa năng cho 1 số tế bào. µ Kết luận: Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào, bước đầu có sự phân hoá chức năng. Kết luân chung: HS đọc kết luận trong SGK. IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ GV dùng câu hỏi cuối trong SGK. V. DĂN DÒ - Học bài - Đọc mục “Em có biết”? -Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập. Ngµy so¹n:..................... Ngµy gi¶ng:................... tiÕt 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. - HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày à đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hình phóng to 5.1, 5.2, 5.3 trong SGK. Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh. Học sinh: Kẻ phiếu học tập vào vở. Bài tập Trùng biến hình Trùng giày 1 Cấu tạo Di chuyển 2 Dinh dưỡng 3 Sinh sản HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC µ Mở bài: chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình và trùng giày. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -G yêu cầu hs nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm à hoàn thành phiếu học tập. -GV phải quan sát học tập của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu. -GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài. -Yêu cầu các nhóm lên ghi câu trả lời vào phiếu trên bảng. -GV ghi ý kiến bổ sung của các nhóm vào bảng. -GV hỏi: Dựa vào đâu để chọn những câu trả lời trên? -GV tìm hiểu số nhóm có câu trả lời đúng và chưa đúng (nếu có ý kiến chưa thống nhất à GV nên phân tích để HS lựa chọn lại. -GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Cá nhân tự đọc các thông tin n SGk tr.20, 21. -Quan sát hình 5.1, 5.2, 5.3 SGK tr.20, 21, ghi nhớ kiến thức. -Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được: + Cấu tạo: Cơ thể đơn bào. + Di chuyển: Nhờ bộ phận của cơ thể: lông bơi, chân giả. + Dinh dưỡng: Nhờ không bào tiêu hoá thải bã nhờ không bào co bóp. + Sinh sản: Vô tính, hữu tính. -Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời à nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - HS theo dõi phiếu chuẩn, tự nhận sữa chữa nếu cần. Bài tập Trùng biến hình Trùng giày 1 Cấu tạo Di chuyển Gồm 1 tế bào có: + Chất nguyên sinh lỏng, nhân. + Không bào tiêu hoá, không bào co bóp. - Nhờ chân giả ( do chất nguyên sinh dồn về một phía) - Gồm 1 tế bào có: + Chất nguyên sinh , nhân lớn, nhân nhỏ. + 2 không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rãnh miệng, hầu. -Lông bơi xung quanh cơ thể. -Nhờ lông bơi. 2 Dinh dưỡng -Tiêu hoá nội bào. - Bài tiết dồn đến không bào co bóp à thải ra ngoài ở mọi nơi. -Thức ăn à miệngà hầuà không bào tiêu hoá à biến đổi nhờ Enzim. -Chất thải được đưa đến không bào co bóp àlỗ thoát ra ngoài. 3 Sinh sản Vô tính băng cách phân đôi cơ thể. -Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang. -Hữu tính: bằng cách tiếp hợp. GV lưu ý giải thích một số vấn đề cho HS: -Không bào tiêu hoá ở động vật nguyên sinh hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể. -Trùng giày: Tế bào mới có sự phân hoá đơn giản, tạm gọi là rãnh miệng và hầu chứ không giống như ở con cá, gà. -Sinh sản hữu tính ở trùng giày là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính. GV cho HS tiếp tuc trao đổi: -Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi của trùng biến hình. -Không bào co bóp ở trùng đế giày khác trùng biến hình ntn? -Số lượng nhân và vai trò của nhân. -Quá trình tiêu hoá ở trùng giày và trùng biến hình khác nhau ở điểm nào? Yêu cầu: -Trùng biến hình đơn giản -Trùng đé giày phức tạp -Trùng đế giày: 1 nhân dinh dưỡng và 1 nhân sinh sản. -Trùng đế giày đã có Enzim để biến đổi thức ăn. T Kết luận: Nội dung trong phiếu học tập. Kết luận chung : HS đọc kết luận trong SGK. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài trong SGK. DĂN DÒ Học bài theo phiếu học tập và kết luận trong SGK. Đọc mục “ Em có biết”. Kẻ phiếu học tập vào vở học tập. Ngµy so¹n:..................... Ngµy gi¶ng:................... tiÕt 6: Trïng kiÕt lÞ vµ trïng sèt rÐt I. Mơc tiªu bµi häc - HiĨu ®­ỵc trong sè c¸c loµi ®éng vËt nguyªn sinh, cã nhiỊu loµi g©y bƯnh nguy hiĨm, trong sè ®ã cã trïng kiÕt lÞ vµ trïng sèt rÐt - NhËn biÕt ®­ỵc n¬i kÝ sinh, c¸ch g©y h¹i tõ ®ã rĩt ra c¸c biƯn ph¸p phßng chèng trïng kiÕt lÞ vµ trïng sèt rÐt. - Riªng trïng sèt rÐt g©y ra bƯnh nguy hiĨm ®Õn nay vÉn cßn t¸i ph¸t do muçi An«phen truyỊn bƯnh, nªn cÇn ph©n biƯt ®­ỵc muçi An«phen víi muçi th­êng. C¸c biƯn ph¸p phßng chèng bƯnh ®ã ë n­íc ta. II. ChuÈn bÞ G: - Tranh phãng to h×nh 6.1, 6.2, 6.3, 6.4. B¶ng phơ phÇn (? ) tr.23 SGK vµ tr.24 SGK. Tranh vÏ cÊu t¹o vµ vßng ®êi cđa trïng kiÕt lÞ vµ trïng sèt rÐt. Tiªu b¶n cđa trïng sèt rÐt vµ trïng kiÕt lÞ (nÕu cã). H: - Häc bµi cị + xem tr­íc bµi míi ë nhµ. KỴ b¶ng phơ tr.24 SGK. III. TiÕn tr×nh lªn líp. ỉn ®Þnh tỉ chøc. KiĨm tra bµi cị. ? C¬ thĨ trïng giµy cã cÊu t¹o phøc t¹p h¬n trïng biÕn h×nh ntn? (gỵi ý: Di chuyĨn, dinh d­ìng, sinh s¶n ® Tuy chØ cïng lµ mét TB nh­ng trïng giµy cã qu¸ tr×nh sinh lÝ vµ cÊu t¹o c¸c bé phËn thùc hiƯn chøc n¨ng Êy phøc t¹p h¬n trïng biÕn h×nh). Bµi míi. Trïng kiÕt lÞ. II. Trïng sèt rÐt. CÊu t¹o vµ dinh d­ìng. Vßng ®êi. 3. BƯnh sèt rÐt ë n­íc ta. -GV: §éng vËt nguyªn sinh nhá bÐ nh­ng g©y nhiỊu bƯnh nguy hiĨm. Hai bƯnh th­êng gỈp ë n­íc ta lµ bƯnh kiÕt lÞ vµ bƯnh sèt rÐt. Chĩng ta cÇn biÕt vỊ c¸c thđ ph¹m cđa hai bƯnh nµy ®Ĩ co c¸ch chđ ®éng phßng chèng tÝch cùc. -GV: Gäi H ®äc phÇn th«ng tin giíi thiƯu. -GV: yªu cÇu H nghiªn cøu phÇn   ® CÊu t¹o? Dùa vµo cÊu t¹o trïng biÕn h×nh vµ kh¶ n¨ng sèng cđa nã ngoµi thiªn nhiªn ® sù nguy hiĨm cđa nã? (nÕu ta kh«ng vƯ sinh). G©y ra bƯnh g×? TriƯu trøng cđa bƯnh. -H tù thùc hiƯn lƯnh ®èi chiÕu víi b¶ng phu cđa GV. -GV: kÕt luËn. ( §¸p ¸n c©u 1: Cã ch©n gi¶ - lµ thµnh bµo. C©u 2: ChØ ¨n hång cÇu – cã ch©n gi¶ ng¾n. H: Tù nghiªn cøu phÇn th«ng tin. ? KÝ sinh ë ®©u. ? §Ỉc ®iĨm cđa trïng sèt rÐt. (KÝch th­íc – c¸ch di chuyĨn – dinh d­ìng ntn?) ? So s¸nh víi c¸ch dinh d­ìng cđa trïng kiÕt lÞ. -H: Nghiªn cøu h×nh 6.3 vµ h×nh 6.4 kÕt hỵp ®äc phÇn th«ng tin SGK ® tr¶ lêi c©u hái. ? Nªu vßng ®êi cđa trïng sèt rÐt. -H: Hoµn thµnh b¶ng phơ ® ®èi chiÕu víi b¶ng phơ cđa GV sau khi gi 1 ®Õn 2 H chØnh råi rĩt ra nhËn xÐt. -GV: nhÇn xÐt vµ rĩt ra kÕt luËn. C¶ hai ®Ịu hủ ho¹i hång cÇu ® g©y ra c¸c bƯnh rÊt nguy hiĨm. V× vËy chĩng ta nhÊt thiÕt ph¶i hiĨu râ vßng ®êi ®Ĩ cã biƯn ph¸p phßng chèng tich cùc, hiƯu qu¶. -H: nghiªn cøu phÇn th«ng tin SGK tr.25. ? Nªu t×nh h×nh vỊ lo¹i bƯnh nµy ë n­íc ta tr­íc C¸ch m¹ng th¸ng 8/1945 vµ ngay nay. ? T¹i sao bƯnh hay xuÊt hiƯn nhiỊu ë vïng miỊn nĩi? D. Cđng cè: - H ®äc phÇn ghi nhí tr.25 SGK. - LÇn l­ỵt tr¶ lêi c©u hái 1, 2, 3 SGK vµ kỴ b¶ng phơ tr­íc vµo vë bµi tËp (2 b¶ng: B¶ng 1 tr. 26 SGK vµ b¶ng 2 tr. 28 SGK). E. H­íng dÉn. - Tranh ¶nh liªn quan ®Õn c¸c ®éng vËt nguyªn sinh. F: Rĩt kinh nghiƯm. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ký duyƯt tuÇn 3 Ngµy so¹n:..................... Ngµy gi¶ng:................... tiÕt 7: §Ỉc ®iĨm chung vµ vai trß thùc tiƠn cđa ®éng vËt nguyªn sinh I. Mơc tiªu bµi häc - Qua c¸c loµi ®éng vËt nguyªn sinh võa häc, nªu ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm chung cđa chĩng. - NhËn biÕt vai trß thùc tiƠn cđa ®éng vËt nguyªn sinh. II. ChuÈn bÞ GV: Bµi so¹n + b¶ng phơ (b¶ng 1 tr.26 vµ b¶ng 2 tr. 28 SGK). H: - Häc bµi cị vµ xem tr­íc bµi míi tr. 26 SGK. KỴ b¶ng phơ vµo vë (B¶ng 1 vµ b¶ng 2). III. TiÕn tr×nh lªn líp. ỉn ®Þnh tỉ chøc. KiĨm tra bµi cị. Bµi míi. G: Yªu cÇu H nhí l¹i kiÕn thøc ®· häc trong ch­¬ng I vỊ c¸c ®¹i diƯn ® Hoµn thµnh b¶ng 1 tr. 26 SGK. Sau ®ã gäi 2 H 2 d·y lªn ®iỊn vµo b¶ng phơ kỴ s¼n trªn b¶ng. H nhËn xÐt – chØnh b¶ng. GV nhËn xÐt – chØnh ® ®ĩng chÝnh x¸c. ? VËy ®éng vËt nguyªn sinh cã ®Ỉc ®iĨm g× chung? H tr¶ lêi ® H kh¸c nhËn xÐt. GV: nhËn xÐt råi rĩt ra kÕt luËn. stt §ai diƯn KÝch th­íc H/vi Lín CÊu t¹o tõ 1TB NhiỊu TB Thøc ¨n Bé phËn d/chuyĨn H×nh thøc sinh s¶n 1 2 3 4 5 Trïng roi. Trïng b.H×nh. Trïng giµy. Trïng kiÕt lÞ. Trïng sèt rÐt. Roi Ch©n gi¶ L«ng b¬i ch©n gi¶ tiªu gi¶m Ph©n ®«i Ph©n ®«i ph©n ®«i vµ T/hỵp Ph©n ®«i Ph©n ®«i vµ ph©n nhiỊu. KÝ hiƯu hay chän tõ lùa chän - Vi khuÈn - Vơn h÷u c¬ - Hång cÇu - Roi, l«ng b¬i, ch©n gi¶. Hång cÇu - Kh«ng cã. - Ph©n ®«i - ph©n ®«i - tiÕp hỵp C1: §éng vËt nguyªn sinh tù do cã ®Ỉc ®iĨm: C¬ quan di chuyĨn ph¸t triĨn, dinh d­ìng kiĨu ®éng vËt vµ lµ 1 m¾t xÝch trong chuçi thøc ¨n tù nhiªn. C2: §VNS kÝ sinh cã ®Ỉc ®iĨm: C¬ quan di chuyĨn th­êng tiªu gi¶m hay kÐm ph¸t triĨn, c¬ quan sinh s¶n v« tÝnh víi tÝnh víi tèc ®é rÊt nhanh (1 phÇn ph©n chia cho nhiỊu c¸ thĨ con cßn gäi lµ liƯt sinh vµ ph©n nhiỊu. C3: §VNS dï sèng tù do hay kÝ sinh ®Ịu cã ®Ỉc ®iĨm chung: vĨ cÊu t¹o lµ 1 TB nh­ng vỊ chøc n¨ng lµ 1 c¬ thĨ ®éc lËp. GV: Yªu cÇu H nghiªn cøu tr¶ lêi ra giÊy nh¸p ®èi chiÕu víi b¶ng phơ tr¶ lêi s½n ®¸p ¸n víi GV trªn b¶ng. II. Vai trß thùc tiƠn cđa §VNS H: Quan s¸t c¸c h×nh 7.1, 7.2 (ho¨c quan s¸t tiªu gi¶m kÕt hỵp ®äc phÇn   sau ®ã hoµn thµnh b¶ng phơ 2 tr. 28 SGK. Vai trß thùc tiƠn Tªn c¸c ®¹i diƯn Lµm thøc ¨n cho ®éng vËt nhá, ®Ỉc biƯt gi¸p x¸c nhá G©y bƯnh ë ®éng vËt G©y bƯnh ë ng­êi Cã ý nghÜa vỊ ®Þa chÊt Trïng giµy, trïng roi, trïng biÕn h×nh, trïng tÇm gai, cÇu trïng (ë thá), trïng kiÕt lÞ, trïng sèt rÐt, trïng bƯnh ngđ, trïng lç. GV: Gäi H lªn ®iỊn trùc tiÕp vµo b¶ng phơ (tr¶ lêi GV viÕt), gäi H kh¸c bỉ sung. GV: NhËn xÐt – kÕt luËn chØnh ®ĩng (gi¶i thÝch thªm 1 sè ®¹i diƯn, vai trß cđa nã). D. Cđng cè - GV gäi H ®äc phÇn ghi nhí tr.28. SGK. - KĨ tªn mét sè §VNS cã lỵi trong ao nu«i c¸. E. H­íng dÉn - VỊ ®äc phÇn “Em cã biÕt”. - Lµm vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái tr. 28 SGK. F: Rĩt kinh nghiƯm. ...............................

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_1_44.doc