Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 11-18

I) Mục tiêu

ã Nắm được hình dạng vòng đời của 1 số giun dẹp kí sinh. HS thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của ngành giun dẹp.

ã rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm.

II) Chuẩn bị

1) Giáo viên

ã Tranh giun dẹp kí sinh.

2) Học sinh

ã Kẻ bảng 1 vào vở bài tập.

3) Thái độ

ã Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể, và môi trường.

III) Hoạt động dạy học

1) Ổn định lớp (1 phút)

2) Kiểm tra bài cũ:

Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi

Câu 1: Nêu đặc điểm của sán lá gan.

Câu 2: Nêu vồng đời của sán lá gan.

GV cho đie

3) Bài mới:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 11-18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6 Ngày soạn: / /2009 Tiết11: sán lá gan I) Mục tiêu HS nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp. Hiểuđược cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thích nghi với sống kí sinh. GiảI thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên: Tranh vẽ sán lông sán lá gan Mô hình tiêu bản sán lông sán lá gan Tranh vẽ sơ đồ phát triển của sán lá gan Một số loại ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. 2) Học sinh 3) thái độ: HS có thái độ học tập và yêu thích bộ môn. III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang. Câu 2: Vai trò của ngành ruột khoang. 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sán lông và sán là gan Hoạt động của Gviên Hoạt động của HS Ghi bảng - GV yêu cầu quan sát hình trong SGK tr.40, 41. - Đọc các thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài. - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để HS tiếp tục nhận xét. - GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn. - GV yêu cầu HS nhắc lại + Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội trong nước như thế nào? + Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh trong gan mật như thế nào? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - Cá nhân tự quan sát tranh và hình SGK kết hợp với thông tin về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản - Trao đổi nhóm thóng nhất ý kiến hoàn thành phiéu học tập - Yêu cầu nêu được : + Cấu tạo của cơ quan tiêu hóa + Cách di chuyển ý nghĩa thích nghi + Cách sinh sản. - Đại diện các nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập, nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung. - HS tự sửa chữa nếu cần. - Một vài HS nhắc lại kiến thức của bài. - HS tự rút ra kết luận 1) Sán lông và sán lá gan. - Phiếu học tập * Hoạt động 2; Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H11.2 tr.42, thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập: Vòng đời của sán lá gan ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình huống sau: + Trứng sán không gặp nước, - GV đặt câu hỏi: + Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan? + Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống như thế nào? + Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phảI làm thế nào? - GV gọi 1,2 HS lên bảng chỉ trên tranh trình bày vòng đời của sán lá gan. - Cá nhân đọc thông tin quan sát hình11.2 SGK tr.42 ghi nhớ kiến thức , thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành bài tập. - HS nêu được: + Không nở được thành ấu trùng. - HS dựa vào H11.2 trog SGK viết theo chiều mũi tên chú ý các giai đoạn ấu trùng và kén. - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung. 2) Vòng đời của san lá gan. - Trâu bò → trứng→ ấu trùng→ốc→ấu trùng có đuôi→môi trường nước →kết kén →bám vào cây rau bèo. * Hoạt động 3: Củng cố GV cho HS làm bài tập 1,2 SGK * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học bài và trả lời câu hỏi SGK . Tìm hiểu các bệnh do sán gây lên ở người và động vật. Đọc mục em có biết. Kẻ bảng tr.45 vào vở bài tập. IV) Rút kinh nghiệm. Tiết 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp I) Mục tiêu Nắm được hình dạng vòng đời của 1 số giun dẹp kí sinh. HS thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của ngành giun dẹp. rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên Tranh giun dẹp kí sinh. 2) Học sinh Kẻ bảng 1 vào vở bài tập. 3) Thái độ Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể, và môi trường. III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu đặc điểm của sán lá gan. Câu 2: Nêu vồng đời của sán lá gan. GV cho đie 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác. - GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát H12.1- 3 SGK thảp luận nhóm trả lời câu hỏi: + Kể tên 1 số giun dẹp kí sinh? + Giun dẹp thường ký sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và đông vật? Vì sao? + Để đề phòng giun dẹp sống kí sinh cần phảI ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? - GV cho các nhóm phát biểu ý kiến chữa bài. - GV cho HS đọc mục em có biết cuối bài trả lời câu hỏi: + Sán kí sinh gây tác hại như thế nào? + Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán? - GV cho HS tự rút ra kết luận . - GV giới thiệu thêm 1 sô sán kí sinh - HS tự quan sát tranh ghi nhớ kiên thức . - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. - HS đọc mục em có biết, yêu cầu nêu được: + Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng, của vật chủ làm cho vật chủ gầy yếu. + Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm. 1) Một số giun dẹp. - Một số kí sinh: + Sán lá máu trong máu người. + Sán bã trầu ở ruột lợn + Sán dây ở ruột người và cơ trâu, bò, lợn. * Hoạt động 2: Đặc điểm chung. - GV yêu cầu nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành bảng 1 tr.45. - GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài. -GV gọi HS chữa bài bằng cách tự điền thông tin vào bảng 1 . -GV ghi phần bổ sung để các nhóm khác tiếp tục theo dõi góp ý hay đồng ý. - GV cho HS xem bảng chuẩn kiến thức - GV yêu cầu các nhóm xem lại bảng 1 thảo luận tìm đặc điểm chung của ngành giun dẹp. - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận . - Cá nhân đọc thông tin SGK tr.45 nhớ lại kiến thức ở bài trước thảo luận nhóm hoàm thành bảng 1. - Cần chú ý lối sống có liên quan đến 1 số đặc điểm cấu tạo. - Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm. Nhóm khác theo dõi bổ sung. - HS tự sửa nếu cần. - HS thảo luận nhóm yêu cầu nêu được: + Đặc điểm cơ thể . + Đặc điểm 1 số cơ quan. + Cấu tạo cơ thể liên quan đén lối sống - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. 2) Đặc điểm chung. - Đặc điểm chung của ngành giun dẹp. + Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. + Ruột phân nhánh chưa có hậu môn. + Phân biệt đầu đuôi lưng bụng. * Hoạt động 3: Củng cố GV cho HS làm bài tập. Hãy chọn những câu trả lời đúng: *Ngành giun dẹp có những đặc điểm sau: cơ thể có dạng túi. Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn. Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn. Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám. Một số kí sinh có giác bám . Cơ thể phân biết đầu đuôi lưng bụng. Trứng phát triển thành cơ thể mới. Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng. * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học bài trả lời câu hỏi SGK . - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh. - Tìm hiểu về giun đũa. IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 7 Tiết13: giun đũa Ngày soạn: 6/ 10/2007 Ngà I) Mục tiêu HS nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo, di chuyển dinh dưỡng sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh. Nêu được tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm. GD dục ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên Chuẩn bị tranh hình SGK 2) Học sinh 3) Phương pháp Nêu và giảI quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK. III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Cấu tạo dinh dưỡng di chuyển của giun đũa. -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGKvà quan sát H13.1-2 SGK. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:. - GV nên giảng giảI về tốc độ tiêu hóa nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng và thức ăn đi 1 chiều. - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về cấu tạo dinh dưỡng di chuyển sinh sản của giun đũa. - GV cho HS nhắc lại kết luận. - HS tự nghiên cứu các thông tin SGK kết hợp với quan sát hình ghi nhớ kiến thức. Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời, yêu cầu nêu được: + Hình dạng. + Cáu tạo. + Di chuyển + Dinh dưỡng + Sinh sản - Đại diên nhóm trình bày đáp án, nhóm khác theo dõi bổ sung. 1) Cấu tạo dinh dưỡng di chuyển của giun đũa. - Cấu tạo: + Hình trụ dài 25cm. + Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát triển. + Chưa có khoang cơ thể chính thức + ống tiêu hóa thẳng: Chưa có hậu môn. + Tuyến sinh dục dài cuộn khúc + Lớp cuticun làm căng cơ thể . -Di chuyển hạn chế + Cơ thể cong duỗi: chui rúc. - Dinh dưỡng: Hút chất dinh dững nhanh và nhiều. * Hoạt động 2: Sinh sản của giun đũa. * GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK tr.48 và trả lời câu hỏi. + Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa? *GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát H13.3- 4 và trả lời câu hỏi: + Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ. + Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống vì có liên quan gì đến bệnh giunđũa? + Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận - Cá nhân tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi: - 1 vài HS trình bày HS khác bổ sung. -Cá nhân đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm về vòng đời của giun đũa,yêu cầu: + Vòng đời. + Diệt giun đũa hạn chếđược số trứng - Đại diện nhóm trình bày trên sơn đồ nhóm khác nhận xét bổ sung. 2) Sinh sản a) Cấu tạo. +Cơ quan sinh dục dạng ống dài. +Con cái 2 ống, con đực 1 ống. Thụ tinh trong. + Đẻ nhiều trứng b) Vòng đời phát triển. - Giun đũa→Đẻtrứng→ ấu trùng trong trứng→ thức ăn sống→ ruột non(ấu trùng) →máu, gan, tim, phổi→giun đũa(ruột người) IV) Kiểm tra- Đánh giá HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK. V) Dặn dò Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục em có biết. Kẻ bảng tr.51vào vở bài tập. Tiết14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn. Ngày soạn: 7/ 10/2007 Ngày dạy: / /2007 I) Mục tiêu HS nêu rõ được 1 số giun tròn đặc biệt là 1 số giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh. Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn. Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. GD ý thức giữ vệ sinh môI trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống. II) Chuẩn bị 1) Giáo viên Tranh 1 số giun tròn, tài liệu về giun tròn kí sinh 2) Học sinh kẻ bảng đặc điểm của ngành giun tròn vào vở học bài. 3) Phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, kết hợp quan sát và làm việc với SGK. III) Hoạt động dạy học 1) ổn định lớp (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số giun tròn khác. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và quan sát H14.1-4 SGK. -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Kể tên các loài giun tròn kí sinh ở người? +trình bày vòng đời của giun kim? + Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì? + Do thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất.? - GV ch HS tự chữa bài - GV chỉ thông báo kiến thức đúng sai, các nhóm tự sửa chữa nếu cần. + Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh? - GV cho HS tự rút ra kết luận - GV cho 1 ,2 HS nhắc lại kết luận. - Cá nhân tự đọc thông tin và thông tin ở các hình vẽ, ghi nhớ kiến thức . - Trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến trả lời - Yêu cầu nêu được: + Cho vật chủ gầy yếu + Phát triển trực tiếp + Ngứa hậu môn. + Mút tay. - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS : giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ em. Diệt muỗi tẩy giun. 1)Một số giun tròn khác. -Đa số giun tròn kí sinh như: Giun kim, giun móc, giun tóc, giun chỉ.. - Giun tròn kí sinh ở cơ ruột( người, động vật). Rễ thân quả ( thực vật) gây nhiều tác hại. - Cần giữ vệ sinh môI trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun. * Hoạt động 2: Đặc điểm chung. - GV yêu cầu trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1: đặc điểm của ngành giun tròn. - GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài - GV thông báo kiến thức đúng trong bảng để các nhóm tự sửa chữa. - GV cho HS tiếp tục thảo luận tìm đặc điểm chung của ngành giun tròn. - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận . - Trong nhóm cá nhân nhớ lại kiến thức. Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành các nội dung của bảng. - Đại diện các nhóm ghi kết quả vào bảng 1 nhóm khác nhận xét bổ sung. - Yêu cầu nêu được: + Hình dạng cơ thể . + Cấu tạo đặc trưng của cơ thể . + NơI sống . - Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung. 2) Đặc điểm chung. - Cơ thể hình trụ co vỏ cuticun. - Khoang cơ thể chưa chính thức. - Cơ quan tiêu hóa dạng ống, bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn. IV) Kiểm tra- Đánh giá GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK . V) Dặn dò Học bài trả lời câu hỏi SGK . Đọc mục " Em có biết". Tuần 8 Ngành giun đốt Tiết15: Giun đất Ngày soạn: 14/ 10/2007 Ngày dạy: / /2007 A) Mục tiêu bài học: HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt. chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so với giun tròn. Rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm GD ý thức bảo vệ động vật có ích . B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh hình SGK phóng to. 2) Học sinh: Mẫu vật: Giun đất 3) Phương pháp: Thực hành kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo của giun đất - GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát H15.1- 4 SGK và trả lời câu hỏi: + Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào? + So sánh với giun tròn tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất? Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo như thế nào? - GV ghi ý kiến của các nhóm lên bảng và phần bổ sung. - GV giảng giải 1 số vấn đề. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngoài và trong của giun đất - GV cần bổ sung và hoàn thiện kết luận. - Cá nhân đọc thông tin và quan sát hình vẽ SGK, tranh, hình phóng to và ghi nhơ kiến thức . - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác theo dõi bổ sung - HS rút ra kết luận. 1)Cấu tạo của giun đất * Cấu tạo ngoài: - Cơ thể dài thuôn 2 đầu - Phân đốt mỗi đốt có vòng tơ( Chi bên) - chất nhày→da trơn . - Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. * Cấu tạo trong. - Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ rệt: lỗ miệng→hầu→ thực quản→diều→ dạ dày cơ → ruột tịt → hậu môn. - Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu,(tim đơn giản), tuần hoàn kín. - Hệ thần kinh: Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh. * Hoạt động 2: Di chuyển của giun đất - GV cho HS quan sát H15.3hoàn thành bài tập mục ▼tr.54: Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất. - GV ghi phần trả lời các nhóm lên bảng - GV cần đề phòng HS hỏi: Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? - Cá nhân tự đọc các thông tin quan sát hình ghi nhận kiến thức - Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập - Đại diện các nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung. 2) Di chuyển của giun đất. - Giun đất di chuyển bằng cách: + Cơ thể phình duỗi xen kẽ. + Vòng tơ làm chỗ dựa → Kéo cơ thể về 1 phía * Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng của giun đất - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi + Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào? + Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? + Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì, tại sao có màu đỏ? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - Cá nhân đọc thông tin tr.54 ghi nhơ kiến thức. - Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung. 3) Dinh dưỡng. - Hô hấp qua da . - Thức ăn giun đất→ lỗ miệng→ hầu→ diều (chứa thức ăn) → dạ dày( nghiền nhỏ) → Enzim biến đổi → ruột tịt→ bã đưa ra ngoài. - Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu. * Hoạt động 4: sinh sản. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát H15.6 trả lời câu hỏi + Giun đất sinh sản như thế nào? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận - GV hỏi thêm: Tại sao giun đát lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi? - HS tư thu nhận thông tin qua nghiên cứu SGK - Đại diện 1→3 nhóm trình bày đáp án 4) Sinh sản - Giun đất lưỡng tính . - Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục - Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạô kén chứa trứng. D) Củng cố: Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất . Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hóa so với ngành động vật trước? E) Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục" em có biết" Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con giun đất to, kinh lúp tay. Tiết16: thực hành : mổ và quan sát giun đất Ngày soạn:14/ 10/2007 Ngày dạy: / /2007 A) Mục tiêu bài học: HS nhận biết được loài giun khoang, B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: 2) Học sinh: 3) Phương pháp: C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngoài - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ơ mục ▼ tr.56 và thao tác luôn. -GV hỏi +Trình bày cách xử lý mẫu nhứ thế nào? - GV kiểm tra mẫu thực hành nếu nhóm nào chưa làm được → GV hướng dấn thêm. b- Vấn đề 2: Quan sát cấu tạo ngoài -GV yêu cầu các nhóm: + Quan sát các đốt, vong to. +Xác định mặt lưng và mặt bụng. +Tìm đai sinh dục - GV hỏi: + Làm thế nào để quan sát được vong tơ? + Dựa vào đạc điểm nào để xác định mặt lưng và bụng ? + Tìm đai sinh dục lỗ sinh dục dựa trên đặc điểm nào? - GV cho HS làm bài tập chú thích vào H16.1 - GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh. - GV thông báo đáp án đúng - Cá nhân tự đọc thông tin , ghi nhơ kiến thức - Trong nhóm cử 1 bạn tiến hành - Đại diện nhóm trình bày cách sử lý mẫu * Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp thống nhất đáp án hoàn thành yêu cầu của GV - HS trao tiếp trả lời câu hỏi. - Các nhóm dựa vào đặc điểm mới quan sát → thống nhất đáp án - Đại diện các nhóm lên chữa bài, các nhóm khác bổ sung. 1) Cấu tạo ngoài. * Hoạt động 2: Cấu tạo trong. * GV yêu cầu HS các nhóm quan sát H16.2 đọc các thông tin SGK tr.57. Thực hành mổ giun đất - GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng cách: + Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng trình bày thao tác mổ + Một nhóm mổ chưa đúng trình bày thao tác mổ. - GV hỏi: Vì sao mổ chưa đúng hay nát các nội quan . * GV hướng dẫn: Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. Dựa vào H16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hóa . + Dựa vào H16.3B quan sát các bộ phận của hệ sinh dục. + Gạt ống tiêu hóa sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng. + Hoàn thành chú thích ở H16B -C SGK . - GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào hình câm. - Cá nhân HS quan sát hình đọc kĩ các bước tiến hành mổ . - GV cử 1 đại diện mổ thành viên khác giữ lau dịch cho sạch mẫu. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả - Nhóm khác theo dõi góp ý nhóm mổ chưa đúng * Trong nhóm : + 1 HS thao tác gỡ nội quan . + HS khác đối chiếu với SGK để xác định các hệ cơ quan . + Ghi chú hình vẽ. + Đại diện các nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung. D) Củng cố: GV cho điểm 1, 2 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp. E) Dặn dò: Viết thu hoạch theo nhóm . Kẻ bảng 1,2 tr.60 SGK vào vở bài tập Tuần 9 Tiết 17: Một số giun đốt khác. đặc điểm chung của giun đốt Ngày soạn: 20/ 10/2007 Ngày dạy: / /2007 A) Mục tiêu bài học: HS chỉ ra được 1 số đặc điểm của các đại diện giun đốt hpù hợp với lối sống. HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh tổng hợp kiến thức GD ý thức bảo vệ động vật. B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh 1 số giun đốt phóng to 2) Học sinh: HS kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập 3) Phương pháp: Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp quan sát tranh và làm việc với SGK. C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp. - GV cho HS quan sát tranh vẽ giun đỏ, đỉa, rươI, vắt, róm biển. - GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài - GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài - GV treo bảng kiến thức chuẩn→ HS theo dõi - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống. - Cá nhân tự quan sát tranh đọc các thông tin SGK ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến → hoàn thành nội dung bảng 1. - đại diên nhóm lên ghi kết qủa ở từng nội dung - HS theo dõi và tự sửa chữa. 1) Một số giun đốt thường gặp. - Giun đốt có nhiều loài: Vắt đỉa, róm biển, giun đỏ. - Sống ở các môi trường đất ẩm, nước, lá cây. - Giun đốt có thể sống tự do định cư hay chui rúc Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt STT Đa dạng Đai diện Môi trường sống Lối sống 1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc 2 Đỉa Nước ngọt, mặn, lợ Kí sinh ngoài 3 Rươi Nước lợ Tự do 4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư 5 Vắt Đất, lá cây Tự do 6 Róm biển Nước mặn Tự do * Hoạt động 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt. - GV cho HS quan sát lại tranh đại diện của ngành. Nghiên cứu SGK tr.60. trao đổi hoàn thành bảng 2 - GV kẻ sẵn bảng 2 HS chữa bài - GV chữa nhanh bảng 2 . GV cho tự rút ra kết luậnvề những đặc điểm chung của ngành giun đốt - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận. - Cá nhân tự thu thập thông tin từ hình vẽ và SGK tr.60 - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời - Đại diện nhóm lên ghi kết quả nhóm khác bổ sung. - Các nhóm tự sửa nếu cần. 2) Đặc điểm chung của ngành giun đốt. - Cơ thể dài phân đốt . - Có thể xoang. - Hô hấp qua da hay mang . - Hệ tuần hoàn kín máu mầu đỏ. - Hệ tiêu hóa phân hóa - Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển. - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể. Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt. STT Đại diện Đặc điểm Giun đất Giun đỏ Đỉa Rươi 1 Cơ thể phân đốt ì ì ì ì 2 Cơ thể không phân đốt 3 Có thể xoang( khoang cơ thể ) ì ì ì ì 4 Có hệ tuần hoàn, máu đỏ ì ì ì ì 5 Hệ thần kinh và giác quan phát triển ì ì ì ì 6 Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể ì ì ì 7 ống tiêu thiếu hậu môn 8 ống tiêu hóa phân hóa ì ì ì ì 9 Hô hấp qua da hay bằng mang ì ì ì ì * Hoạt động 3: Vai trò của giun đốt - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK tr.61 - GV hỏi giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người? - Cá nhân tự hoàn thành bài tập. -Yêu cầu chọn đúng loài giun đốt. - Đại diện 1 số HS trình bày HS khác bổ sung. 3) Vài trò của giun đốt - Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp thoáng khí, màu mỡ. - Tác hại: Hút máu người và động vật→ Gây bệnh. D) Củng cố: Trình bày đặc điểm chung của giun đốt . Vai trò của giun đốt . Để nhận biết đại diện của ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào. E) Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi SGK Làm bài tập 4 tr.61 Chuẩn bị theo nhóm con trai sông. Tiết18: Kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 20/ 10/2007 Ngày dạy: / /2007 A) Mục tiêu bài học: HS được củng cố kiến thức từ chương(I- III) . Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm GD ý thức thật thà cẩn thận trong giờ kiểm tra B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Đề bài phù hợp với trình độ HS 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học thật tốt 3) Phương pháp: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài kiểm tra: Đề bài: A) Phần trắc nghiệm ( 3 Điểm) Đánh dấu + vào ô Ê cho câu trả lời đúng Câu 1: Động vật nguyên sinh có những đặc điểm nào? Êa) Cơ thể gồm một tế bào Êb) Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản Êc) Có cơ quan di chuyển chuyên hóa Êd) Tổng hpọ được các chất hữu cơ nuôi sống cơ thể Êe) Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn Êf) Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả Câu hỏi 2: Bệnh kiết li do loại trùng nào gây nên? Êa) Trùng biến hình Êb) Tất cả các loại trùng Êc) Trung kiết lị Câu 3: Đặc điểm của thủy tức Êa) Cơ thể đối xứng 2 bên Êb) Cơ thể đối xứng tỏa tròn Êc) Bơi rất nhanh trong nước Êd) thành cơ thể có 2 lớp: Ngoài và trong Êe)Thành cơ thể có 3 lớp: Ngoài, giữa, trong Êf) Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn Êg) Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám Êh) Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài. Êk) Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ Câu 4: Ngành giun dẹp có những đặc điểm sau đây? Êa) Cơ thể có dạng túi Êb) Cơ thể dẹt có đối xứng 2 bên Êc) Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn Êd) Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn Êe) Cơ thể chỉ có một phần đầu và đế bám Êf) Một số kí sinh có giác bám Êg) Cơ thể phân biệt đầu đuôi lưng bụng Êh Trứng phát triển thành cơ thể mới Êk) Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng B) Phần tự luận(7Điểm) Câu hỏi 1: Hãy kể tên các loài động vật thuộc các ngành động vật mà em đã học? Câu hỏi 2: Nêu vai trò của ngành động vật nguyên sinh Câu hỏi 3: Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất? D) Củng cố: GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra E) Dặn dò: Chuẩn bị mẫu vật con trai sông, vỏ trai

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_11_18.doc