Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Trần Thị Như Mai

I- MỤC TIÊU

- Giúp GV nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS.

- Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của mình.

- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài thi cho HS.

- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập và thi cử.

II- CHUẨN BỊ

- GV: Chuẩn bị đề bài cho HS.

- HS: Ôn tập.

III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp: (1)

2. Kiểm tra: (43)

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Trần Thị Như Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19-10-2008 Ngày dạy: Tiết 18 : Kiểm tra 1 tiết I- Mục tiêu - Giúp GV nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS. - Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của mình. - Rèn luyện kĩ năng trình bày bài thi cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập và thi cử. II- Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị đề bài cho HS. - HS: Ôn tập. III- Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (43’) Đề số 1: A. Trắc nghiệm Câu 1: (2đ) Khoanh tròn đáp án đúng: 1. Động vật phân biệt với thực vật bằng cách: (0,5đ) A. Có khả năng di chuyển B. Tự dưỡng , tổng hợp chất hữu cơ có từ nước và CO2. C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Dị dưỡng , tức là dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. E. Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời. 2. Trùng giày có hình dạng: (0,5đ) A. Đối xứng B. Dẹp như chiếc đế giày C. Không có đối xứng D. Có hình khối như chiếc giày 3. Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao (48-600C). Vậy có thể phòng bệnh kiết lị bằng cách: A. Ăn thức ăn không ôi thiu B. Uống nước đun sôi để nguội C. Ăn thức ăn đã nấu chín D. Cả A, B, C đều đúng. 4. Nêu tác dụng của lớp vỏ Cu ti cun bọc ngoài cơ thể giun đũa: A. Như bộ áo giáp , tránh sự tấn công của kẻ thù. B. Như bộ áo giáp , tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột non. C. Thích nghi với lối sống kí sinh. D. Câu A và B đúng. Câu 2: Chọn các cụm từ : “Tách rời; không tách rời; mọc chồi ; tái sinh; khoang ruột” điền vào chỗ trống thích hợp: - Khi sinh sản ........................................., cơ thể con .............................. cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô. Có ................................... thông với nhau. - Còn ở Thủy tức , khi sinh sản cơ thể con .............................cơ thể mẹ. Câu 3: Ghép nội dung cột A phù hợp với cột B (2đ) Cột A Cột B 1. So với ruột khoang , hệ tiêu hóa của giun dẹp phức tạp hơn phần 2. Ruột khoang và giun dẹp đều không có 3. Giun đất có hệ tiêu hóa gồm 4. Ruột khoang có sự chuyển tiếp a. Giữa tiêu hóa nội bào sang ngoại bào b. Lỗ miệng hầu , diều , thực quản , dạ dày , ruột tịt, Ruột - Hậu môn. c. Hậu môn, lấy thức ăn và thải bã nhờ lỗ miệng. d. Ruột phân nhánh. Trả lời : 1 - ....; 2 - ....; 3 - .... ; 4 - ..... II. Tự luận Câu 1: Trình bày rõ cấu tạo ngoài của run đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ẩm?(2đ) Câu 2: Nêu hai đại diện của ngành động vật nguyên sinh?Chúng di chuyển bằng bộ phận nào? (2đ) Câu 3: San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không? (1đ) Đề số 2: A. Trắc nghiệm (4đ) Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (2đ): Đặc điểm chung của ruột khoang. Có đối xứng (1). ................................ Ruột (2)......................... Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp (3)........................................ có (4)............................Tự về và tấn công. Câu 2: Cho các đại diện sau : (1,5đ) - Giun móc câu , sán lông , đỉa , sán lá gan, giun rễ lúa , sán dây, giun đỏ, rươi, giun kim. Hãy sắp xếp các đại diện trên vào 3 ngành giun đã học: + Ngành giun dẹp............................................................. + Ngành giun tròn............................................................ + Ngành giun đốt.............................................................. Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất: (0,5đ) Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: A. Thường sống kí sinh B. Cấu tạo từ một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. C. Di chuyển bằng chân giả. D. Là thức ăn cho động vật nhỏ. II. Tự luận Câu 1: (2,5đ) Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ? Câu 2: (3,5đ) Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt? Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt? IV. Củng cố ( 1’) Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_18_kiem_tra_1_tiet_tran_thi_nhu.doc