Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài (Bản chuẩn kiến thức)

A. Mục tiêu bài học.

- Nắm vững các đặc điểm đời sống của Thằn Lằn Bóng

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của Thằn Lằn thích nghi với đời sống ở cạn.

- Mô tả được cách di chuyển của Thằn Lằn.

- Rèn kỹ năng quan sát tranh.

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

* Thông tin bổ sung.

a. Bộ phận giao phối: Bộ phận giao phối của Thằn Lằn là 2 túi rỗng nằm ở dưới da, 2 bên bờ khe huyệt về phía trước.

b. Khe huyệt: Nằm ở mặt bụng phần cuối thận từ khe đổ ra ngoài phân, nước tiểu và sản phẩm sd, khe huyệt thông với túi huyệt đổ vào phần túi huyệt có phần cuối của ống tiêu hoá và ống sp.

c. Hiện tượng noãn thai sinh hay hiện tượng đẻ trứng thai

B. Chuẩn bị

- Tranh phóng to H38.1

- Mẫu vật thật hay mô hình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40. Lớp lưỡng cư Thằn lằn bóng đuôi dài A. Mục tiêu bài học. - Nắm vững các đặc điểm đời sống của Thằn Lằn Bóng - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của Thằn Lằn thích nghi với đời sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển của Thằn Lằn. - Rèn kỹ năng quan sát tranh. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. * Thông tin bổ sung. Bộ phận giao phối: Bộ phận giao phối của Thằn Lằn là 2 túi rỗng nằm ở dưới da, 2 bên bờ khe huyệt về phía trước. Khe huyệt: Nằm ở mặt bụng phần cuối thận từ khe đổ ra ngoài phân, nước tiểu và sản phẩm sd, khe huyệt thông với túi huyệt đổ vào phần túi huyệt có phần cuối của ống tiêu hoá và ống sp. Hiện tượng noãn thai sinh hay hiện tượng đẻ trứng thai B. Chuẩn bị - Tranh phóng to H38.1 - Mẫu vật thật hay mô hình. C. Hoạt động dạy học trên lớp. I. ổn định tổ chức. Sĩ số: Vắng II. Kiểm tra bài cũ. - Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống người. III. Dạy học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Đời sống. Cho HS đọc thông tin SGK -> làm bài tập so sánh đặc điểm đời sống của Thằn Lằn với ếch Đồng. -> Qua phần bài tập GV yêu cầu HS rút ra kết luận. H: Nêu đặc điểm sinh sản của Thằn Lằn? +Vì sao trứng của Thằn Lằn lại ít? +Trứng Thằn Lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn? I. Đới sống. - Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng. - ăn sâu bọ. - Có tập tính trú động. - Là động vật biến nhiệt +Sinh sản: - Thụ tinh trong. - Trứng có vỏ dài, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp. HĐ2: Cấu tạo ngoài và di chuyển. G: Yêu cầu HS đọc bảng t125 SGK đối chiếu hình cấu tạo ngoài-> ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo. G: Yêu cầu HS đọc trả lời chọn lựa-> hoàn thành bảng T125 SGK. GV treo bảng phụ gọi một HS lên bảng. +Thảo luận So sánh cấu tạo ngoài của Thằn Lằn với ếch để thấy Thằn Lằn thích nghi hoàn toàn đời sống trên cạn. Yêu cầu đọc thông tin SGK + quan sát tranh. H: Nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi Thằn Lằn di chuyển II. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Cấu tạo ngoài 2. Di chuyển. - Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân, phối hợp các chi-> tiến lên phía trước. IV. Củng cố. -Cho HS làm bài tập SGK V. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Xem lại cấu tạo trong của ếch đồng. D. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_40_than_lan_bong_duoi_dai_ban_ch.doc