I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Mô tả được hình dạng, cấu tạo v hoạt động của trùng biến hình và trùng giày.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Hình phóng to 5.1, 5.2, 5.3 trong SGK.
2. HS: Kiến thức
III- Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp, .
IV- Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bi cũ:
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 5, Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết 5 Bài 5 TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
I-Mục tiêu:
Kiến thức:
Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng biến hình và trùng giày.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. Kỹ năng hoạt động nhóm.
Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Hình phóng to 5.1, 5.2, 5.3 trong SGK.
HS: Kiến thức
III- Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhĩm, vấn đáp, ...
IV- Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
Trình bày sơ lược về dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh?
1) Dinh dưỡng: + Khi cĩ ánh sáng trùng roi dinh dưỡng tự dưỡng
+ Khi khơng cĩ ánh sáng chúng dị dưỡng
2. Sinh sản: - Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân đơi
- Nhân phân đơi, roi phân đơi
- Chất nguyên sinh và các bào quan phân đơi
- Tế bào bắt đầu tách đơi
- Tế bào tiếp tục tách đơi
- Hai tế bào con được hình thành
3, Bài mới
* Đặt vấn đề Chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh: trung biến hình và trùng giày.
* Phát triển bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV : là đại diện tiêu biểu của trùng chân giả, sống ở mặt bùn trong ao tù hay các hồ nước lặng. Kích thước từ 0,01mm –0,05mm.
GV cho HS quan sát hình 5.1
Trùng biến hình có cơ thể đơn bào hay đa bào ? Được cấu tạo như thế nào?
Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
Gv: do vậy cơ thể chúng luơn biến đổi hình dạng.
Gv cho HS quan sát hình 5.2 sgk và yêu cầu HS thảo luận nhĩm 2 trong 2 phút để sắp xếp theo trình tự hợp lí?
A
B
Trả lời
1
a)Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lây mồi
2
b) Khi 1 chân giả tiếp cận mồi
3
c)2 chấn giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh
4
d)Khơng bào tiêu hĩa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hĩa mồi nhờ dịch tiêu hĩa
Lấy thức ăn từ mơi trường ngồi vào trong cơ thể thuộc loại dd nào?
Bộ phận nào tiêu hĩa thức ăn?
Cịn hơ hấp thì sao?
Gv cho HS quan sát hình
Qua quan sát hình, trùng biến hình sinh sản như thế nào?
GV: là đại diện lớp trùng cỏ, phân hĩa thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhận 1 chức năng sống nhất định.
Gv giới thiệu qua về cấu tạo theo hình sgk
Gv cho thảo luận nhĩm 4 với 2 phút: Quá trình dinh dưỡng, tiêu hĩa được diễn ra như thế nào?
Nhân trùng dày cĩ gì khác với nhân trùng biến hình ( số lượng, hình dạng)?
Khơng bào co bĩp của trùng dày và trùng biến hình khác nhau như thế nào( cấu tạo, số lượng, vị trí)?
Tiêu hĩa khác nhau như thế nào ( cách lấy thức ăn, tiêu hĩa và thải bã)
Trùng dày cĩ những thức thức sinh sản nào?
Trong 2 hình thức sinh sản, hình thức nào là chủ yếu?
A
B
Trả lời
1
a)Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lây mồi
1+b
2
b) Khi 1 chân giả tiếp cận mồi
2+a
3
c)2 chấn giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh
3+c
4
e)Khơng bào tiêu hĩa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hĩa mồi nhờ dịch tiêu hĩa
4+d
nhờ không bào tiêu hoá
qua màng cơ thể
HS thảo luận
nhĩm
trùng dày
trùng biến hình
Cĩ 2 nhân : 1 nhân lớn và 1 nhân nhỏ
Chỉ cĩ 1 nhân
trùng dày
trùng biến hình
Cĩ 2 khơng bào co bĩp lớn , hình hoa thị.
. Cĩ 1 khơng bào co bĩp nhỏ.
trùng dày
trùng biến hình
Thức ăn "miệng "hầu "khơng bào tiêu hĩa " biến đổi nhờ en zim . Cịn thải bã "lỗ thốt " ra ngồi
Tiêu hĩa nội bào , khơng cĩ en zim biến đơỉ thức ăn
Vơ tính, rất ít hữu tính
I/ Trùng biến hình
1. Cấu tạo và di chuyển
a) Cấu tạo
Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân.
+ Không bào tiêu hoá, không bào co bóp.
b) Di chuyển:
Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về 1 phía).
2. Dinh dưỡng
- Dị dưỡng, nhờ không bào tiêu hoá thải bã nhờ không bào co bóp
( Tiêu hĩa nội bào)
- Hơ hấp: qua màng tế bào ( bề mặt cơ thể )
3. Sinh sản
Theo hình thức phân đơi ( vơ tính )
II/ Trùng dày
1. Dinh dưỡng
- Thức ăn → miệng → hầu → không bào tiêu hoá → biến đổi nhờ Enzim.
- Chất thải được đưa đến không bào co bóp → lỗ thoát ra ngoài.
2. Sinh sản
- Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
- Hữu tính: Bằng cách tiếp hợp.
4. Củng cố: Nêu điểm giống và khác nhau giữa trùng giày và trùng roi về sinh sản ?
Giống nhau : đều sinh sản vô tính theo cách phân đôi .
Khác nhau : trùng giày phân đôi theo chiều ngang cơ thể .
5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi 1,2 sgk/22 và chuẩn bị bài 6
Tiết 6 Bài 6 TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình. Kỹ năng phân tích tổng hợp.
Thái độ:
Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
II- Chuẩn bị
GV: tranh phóng to hình 6.1, 6.2, 6.4 trong SGK.
HS: kiến thức
III- Phương pháp: nêu và đặt vấn đề, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhĩm
IV- Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
Trùng dày lấy thức ăn, tiêu hĩa và thải bã như thế nào?
Chúng sinh sản ra sao? Nêu đặc điểm tiến hĩa hơn so với trùng biến hình về mặt sinh sản?
1. Dinh dưỡng
- Thức ăn → miệng → hầu → không bào tiêu hoá → biến đổi nhờ Enzim.
- Chất thải được đưa đến không bào co bóp → lỗ thoát ra ngoài.
2. Sinh sản
- Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
- Hữu tính: Bằng cách tiếp hợp.
3, Bài mới
* Đặt vấn đề: Trên thực tế có những bệnh do trùng gây nên làm ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Ví dụ: Trùng kiết lị, trùng sốt rét.
* Phát triển bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV cho HS đọc thơng tin sgk
GV treo tranh hình 6.1 và 6.2 sgk và giới thiệu
GV yêu cầu HS làm bài tập trong sgk
GV cho HS thảo luận nhĩm 2 phút: cho biết những đặc điểm về cấu tạo và dinh dưỡng?
Quá trình phát triển của trùng kiết lị diễn ra như thế nào?
Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại như thế nào?
Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu?
Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì?
Trùng kiết lị sinh sản như thế nào?
Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa trùng kiết lị và trùng biến hình?
GV cho HS quan sát hình 6.4 sgk
Trùng sốt rét cấu tạo cĩ đặc điểm gì giống và khác với trùng kiết lị?
- GV lưu ý: Trùng sốt rét không kết bào xác mà sống ở động vật trung gian.
Cách dinh dưỡng của trùng sốt rét như thế nào?
Hình thức phát triển của trùng sốt rét diễn ra như thế nào?
GV cho HS thảo luận nhĩm với 2 phút: Mơ tả vịng đời của trùng sốt rét?
Tại sao người bị sốt rét da tái xanh?
Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập?
GV yêu cầu HS hồn thành bảng so sánh trong sgk
Bệnh sớt rét ở nước ta diễn biến như thế nào? Muớn đẩy lùi bệnh cần có các biện pTại sao người sống ở miền núi
hay bị bệnh sốt rét ?
Làm thế nào để phịng tránh
bệnh sốt rét?
o
HS làm việc cá nhân
- cĩ chân giả, cĩ hình thành bị xác
- Chỉ ăn hồng cầu, chân giả ngắn
HS thảo luận nhĩm 2 phút
Trong môi trường → kết bào xác → vào ruột người → chui ra khỏi bào xác → bám vào thành ruột.
HS trả lời
Thành ruột bị tổn thương.
- Giữ vệ sinh ăn uống.
Phân ra nhiều cơ thể mới
+ giống: Có chân giả, kết bào xác.
+ khác: Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả ngắn.
- Thực hiện qua màng tế bào.
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
Trong tuyến nước bọt của muỗi → vào máu người → chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá huỷ hồng cầu.
HS thảo luận nhĩm với 2 phút
Do hồng cầu bị phá huỷ.
HS trả lời
HS trả lời
Bệnh đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở mợt sớ vùng núi. Cần diệt muỡi và vệ sinh mơi trường ở
Miền núi cây cối rậm rap,
nhiều đầm lầy, nước đọng thích hợpcho muỗi sống và sinh sản nhanh
Ngủ mắc màn
Giứ vệ sinh mơi trường
Diệt muỗi
Phum thuốc diệt muỗi
I/ Trùng kiết lị
1. Cấu tạo:
- Có chân giả ngắn.
- Không có không bào.
2. Dinh dưỡng:
- Thực hiện qua màng tế bào.
- Nuốt hồng cầu.
II/ Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
- Không có cơ quan di chuyển.
- Không có các không bào.
Dinh dưỡng
- Thực hiện qua màng tế bào.
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
3. Bệnh sốt rét ở nước ta
Bệnh đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở mợt sớ vùng núi
4. Củng cố:
5. Dặn dò: Kí duyệt, ngày tháng năm
Học bài, trả lời câu hỏi 2,3 trong SGK. PHT
Tìm hiểu về bệnh do trùng gây ra.
Kẻ bảng 1 và 2 SGK trang 26.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_5_bai_5_trung_bien_hinh_va_trung.doc