Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 50, Bài 48: Bộ dơi và bộ cá voi

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Trình bày được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở 1 số loài, số bộ, tập tính của chúng, giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, so sánh, hoạt động nhóm

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn có tháI độ bảo vệ động vật .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 GV: Tranh hình 48.1,48.2 sgk, Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú túi.

 HS: Kẻ bảng sgk T 157 vào vở bt

III. PHƯƠNG PHÁP :

 Quan sát - tìm tòi, phân tích, hoạt động nhóm.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC :

 1 . Khởi động (6)

 *Ổn định lớp :

 * Kiểm tra đầu giờ:

 ? Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của thỏ ?

 * Đặt vấn đề: Em hãy kể tên 1 số thú mà em biết có rất nhiều loài thú khác sống ở mọi nơi làm nên sự đa dạng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 50, Bài 48: Bộ dơi và bộ cá voi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1/3/2010 Ngày giảng :5/3/2010 Tiết 50 -Bài 48 Sự ĐA DạNG CủA THú Bộ THú HUYệT Và Bộ THú TúI. Bộ dơi và bộ cá voi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở 1 số loài, số bộ, tập tính của chúng, giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, so sánh, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn có tháI độ bảo vệ động vật . II . Đồ dùng dạy học : GV: Tranh hình 48.1,48.2 sgk, Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú túi. HS: Kẻ bảng sgk T 157 vào vở bt III. Phương pháp : Quan sát - tìm tòi, phân tích, hoạt động nhóm. IV. Tổ chức giờ học : 1 . Khởi động (6’) *ổn định lớp : * Kiểm tra đầu giờ: ? Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của thỏ ? * Đặt vấn đề: Em hãy kể tên 1 số thú mà em biết Ư có rất nhiều loài thú khác sống ở mọi nơi Ư làm nên sự đa dạng. 2. Các hoạt động : (34’) Hoạt động 1 (14’) Sự đa dạng của lớp thú. *Mục tiêu : Trình bày được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở 1 số loài, số bộ, tập tính của chúng . *Đồ dùng dạy học : Tranh hình 48.1,48.2 sgk Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV y/c hs ng/cứu sgk T156 và trả lời câu hỏi: ? Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào ? ? Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào ? - GV nhận xét và bổ sung thêm:Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia người ta còn dựa vào đk sống, chi và răng. - GV y/c hs tự rút ra kết luận. I. Sự đa dạng của lớp thú. - Lớp thú có số lượng loài rất lớn sống ở khắp nơi. - Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản Hoạt động 2 (10’) Bộ thú huyệt - Bộ thú túi *Mục tiêu : giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo của Bộ thú huyệt - Bộ thú túi với những điều kiện sống khác nhau. *Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú túi. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV y/c hs đọc thông tin sgk T156,157 hoàn thành bảng trong vở BT. - GV kẻ phiếu lên bảng. - GV chữa bằng cách thông báo đúng sai. - GV đưa ra bảng kiến thức chuẩn. - GV y/c tiếp tục thảo luận: ? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú ? ? Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó con hay mèo con ? ? Thú mỏ vịt có cấu tạo phù hợp với lối sống như thế nào ? ? Kanguru có cấu tạo ntn phù hợp với lôi sống chạy nhảy trên đồng cỏ ? - GV cho hs thảo luận toàn lớp và nhận xét. - GV y/c hs tự rút ra kết luận: Câu tạo, đặc điểm sinh sản. II. Bộ thú huyệt - Bộ thú túi . Thú mỏ vịt: + Có lông mao dày, chân có màng + Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa. Kanguru: + Chi sau dài khỏe, đuôi dài + Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú. Hoạt động 3 (10’) Bộ dơi và bộ Cá voi *Mục tiêu : giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo của Bộ dơi và bộ Cá với những điều kiện sống khác nhau. *Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ dơI và cá voi . Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV y/c hs qs h 49.1 và đọc thông tin sgk ( T159) hoàn thành phiếu học tập số 1. - GV cho đại diện nhóm trình bày. - GV ghi kết quả lên bảng để so sánh. ? Tại sao lại lựa chọn đặc điểm này. - GV thông báo đáp án đúng. ? Cấu tạo ngoài cảu cá Voi thích nghi với đ/s trong nước thể hiện ntn. ? Tại sao cá voi cơ thể nặng nề, vây ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước III .Bộ dơi và bộ Cá voi - Cá Voi: Bơi uốn mình, ăn bằng cách lọc mồi. - Dơi: Dùng răng phá vỡ vỏ sâu bọ, bay không có đường rõ. 3. Tổng kết – Hướng dẫn học ở nhà (5’) * Tổng kết Trả lời câu hỏi sgk Đọc kl - SGK *Hướng dẫn học ở nhà - Đọc trước bài: Bộ gặm nhấm , Bộ ăn sâu bọ . .

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_50_bai_48_bo_doi_va_bo_ca_voi.doc