I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - HS ghi nhớ, mở rộng kiến thức về Động Vật Có Xương Sống gồm : Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
- Biết vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập liên quan
2. Kĩ năng : Tổng hợp, khái quát kiến thức
3. Thái độ : Có ý thức tự, giác học tâp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
* GV : - Hệ thống câu hỏi, bài tập
- Phiếu học tập, bảng phụ
* HS : Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học về Động Vật Có Xương Sống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Mở bài : GV nêu yêu cầu, nội dung của tiết ôn tập
2. Phát triển bài :
GV đưa ra các câu hỏi, bài tập thông qua các phiếu học tập và bảng phụ.
HS nhớ lại kiến thức đã học -> Làm bài tập
HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, hoàn thiện đáp án
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 53: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn : 16.03.08
Tiết 53 Ngày dạy : 18.03.08
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - HS ghi nhớ, mở rộng kiến thức về Động Vật Có Xương Sống gồm : Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
- Biết vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập liên quan
2. Kĩ năng : Tổng hợp, khái quát kiến thức
3. Thái độ : Có ý thức tự, giác học tâp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
* GV : - Hệ thống câu hỏi, bài tập
- Phiếu học tập, bảng phụ
* HS : Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học về Động Vật Có Xương Sống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Mở bài : GV nêu yêu cầu, nội dung của tiết ôn tập
2. Phát triển bài :
GV đưa ra các câu hỏi, bài tập thông qua các phiếu học tập và bảng phụ.
HS nhớ lại kiến thức đã học -> Làm bài tập
HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, hoàn thiện đáp án
Bài tập 1. Trình bày cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước
Bài tập 2. Nêu những đặc điểm sinh sản của cá chép. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn
Bài tập 3. Nêu các cơ quan của cá chép thể hiện sự thích nghi với đới sống hoàn toàn trong nước ?
Bài tập 4. Nêu vai trò của cá trong đời sống con người
Bài tập 5. Trình bày những đặc điểm bên ngoài của ếch thích nghi với đới sống vừa nước vừa cạn ?
Bài tập 6. Trình bày những đặc điểm về sự sinh sản và phát triển của ếch ?
Bài tập 7. Lấy ví dụ về sự thích nghi của Lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau.
Bài tập 8. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của Thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
Bài tập 9. Hoàn thành bảng sau :
Cơ quan
Động vật
Tim
Phổi
Thận
Thằn lằn
Ếch
Bài tập 10. Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn
Bài tập 11. Nêu môi trường sống của từng đại diện ba bộ Bò sát thường gặp. Nêu đặc điểm chung của Bò sát.
Bài tập 12. Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
Bài tập 13. Nêu những đặc điểm về sinh sản của Chim bồ câu
Bài tập 14. So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của Chim bồ câu với Thằn lằn theo bảng sau :
Cơ quan
Tên động vật
Tuần hoàn
Tiêu hoá
Hô hấp
Bài tiết
Sinh sản
Chim bồ câu
Thằn lằn
Bài tập 15. Trình bày đặc điẻm chung của lớp chim
Bài tập 16. Cho những ví dụ về mặt lợi ích và tác hại của Chim đối với con người.
Bài tập 17. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. Ưu điểm của sự thai sinh với đẻ trứng và noãn thai sinh ?
Bài tập 18. Phân tích những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học
Bài tập 19. Chứng minh sự đa dạng củaThú thông qua cá bộ thú đã học
Bài tập 20. Hãy minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của Thú
3. Tổng kết bài :
GV rút lại những vần đề cơ bản yêu cầu HS ghi nhớ
4. Kiểm tra, đánh giá :
GV nhận xét, cho điểm những HS trả lời được câu hỏi khó.
5. Dặn dò :
Ôn lại toàn bộ các bài đã học về lớp Thú
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_53_bai_tap.doc