Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 54: Bài tập chương 6

I. MỤC TIÊU

- Ôn tập, củng cố được các kiến thức đã học.

- Có tính đọc lập trong giải bài tập.

- Giáo dục thái độ yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 54: Bài tập chương 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/03/2009 Ngày dạy: Lớp 7A: .../...../09 Sĩ số : ...../29 Lớp 7C:.../...../09 Sĩ số : ...../31 Lớp 7B: .../...../09 Sĩ số : ...../32 Lớp 7D:.../...../09 Sĩ số : ...../28 Tiết 54. Bài tập chương VI I. Mục tiêu - Ôn tập, củng cố được các kiến thức đã học. - Có tính đọc lập trong giải bài tập. - Giáo dục thái độ yêu thích môn học. II. Phương tiện III. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS đọc nội dung bài tập 4 (SGK tr 104 - 105): - Hoàn thành bảng: Vai trò của các loại vây cá. Cho các nhóm trình bày kết quả, nhận xét bổ xung. GV đưa ra kết luận đúng. Cho HS Quan sát H 36.3 (SGK tr 117) hoàn thành bảng: Thành phần các hệ cơ quan của ếch. Hệ cơ quan Các thành phần Tuần hoàn Hô hấp Tiêu hoá Bài tiết Sinh sản Cho các nhóm trình bày kết quả, nhận xét bổ xung. Cho HS so sánh tuần hoàn của ếch so với cá ? GV đưa ra kết luận đúng. Cho HS Quan sát H 36.3 (SGK tr 117) và H 39.2 hoàn thành bảng: So sánh các cơ quan tim phổi thận của thằn lằn với ếch. Các cơ quan Thằn lằn ếch Tim Phổi Thận Cho các nhóm trình bày kết quả, nhận xét bổ xung. GV đưa ra kết luận đúng. Cho HS Quan sát H 39.2,3 và H 42.2, 43.1,2 (SGK) và hoàn thành bảng: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn. Nêu ý nghĩa của sai khác đó ? Các hệ cơ quan Thằn lằn Chim Tuần hoàn Hô hấp Tiêu hoá Bài tiết Sinh sản Cho các nhóm trình bày kết quả, nhận xét bổ xung. Cho HS nêu ý nghĩa của sự sai khác ? GV đưa ra kết luận đúng. Cho HS Quan sát H 47.5 (SGK tr 155) trả lời các câu hỏi: Khi có hoành dãn thể tích lồng ngực tăng lên hay giảm đi ? Khi có hoành dãn thể tích phổi tăng lên hay giảm đi ? lúc này là hít vào hay thở ra ? Khi có hoành co thể tích lồng ngực tăng lên hay giảm đi ? Khi có hoành co thể tích phổi tăng lên hay giảm đi ? lúc này là hít vào hay thở ra ? Từ kết quả quan sát phân tích nêu vai trò của co hoành ? Thảo luận nhóm hoàn thành bảng (tr 105). Báo cáo kết quả. Nhận xét, bổ xung. So sánh điều chỉnh. Quan sát H 36.3: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng. Báo cáo kết quả. Nhận xét, bổ xung. So sánh điều chỉnh. Quan sát H 36.3: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng. Báo cáo kết quả. Nhận xét, bổ xung. So sánh điều chỉnh. Quan sát: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng. Báo cáo kết quả. Nhận xét, bổ xung. So sánh điều chỉnh. Quan sát phân tích trả lời. Nhận xét, bổ xung. Quan sát phân tích trả lời. Rút ra KL. 1. Lớp cá. Đáp án BT 4 (SGK tr 104 - 105). 1 : A; 2 : B; 3 : C; 4 : D; 5 : E. 2. Lớp lưỡng cư. Tuần hoàn: Gồm tim và hệ mạch. Hô hấp: Da, phổi. Tiêu hoá: ống tiêu hoá bắt đầu từ miệng - thực quản - dạ dày - ruột kết thúc là hậu môn. Tuyến tiêu hoá: Gan, tuỵ. Bài tiết: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái. Sinh sản: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung. 3. Lớp bò sát. Tim thằn lằn tiến bộ hơn ếch có vách ngăn tâm thất hụt. Phổi có cấu tạo phức tạp hơn có nhiều vách ngăn và mao mạch xq. Thân: Thận của thằn lằn là thận sau, thận ếch là thận giữa. 4. Lớp chim. 5. Lớp thú. Cơ hoành có vai trò co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực giúp sự thông khí ở phổi thú xảy ra. 4. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà: Dặn dò HS ôn tập chuẩn bị cho KT 1 tiết.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_54_bai_tap_chuong_6.doc