Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó:
a. Giúp cá bơi lội dễ dàng b. Giảm được sức cản của nước
c. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng d. Cả a và b.
Câu 2: Cá chép hô hấp bằng:
a. Da b. Phổi c. Da và phổi d. Mang
Câu 3: Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch như thế nào?
a. Xuất hiện phổi b. Hô hấp nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng
c. Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp. d. Cả a, b, c.
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của thằn lằn chống thoát nước của cơ thể.
a. Bao bọc cơ thể là vảy sừng b. Chân có vuốt sắc
c. Cổ, thân, đuôi dài d. Cả b và c
Câu 5: Rơi và cá voi được xếp vào:
a. Lớp cá b. Lớp chim c. Lớp thú d. Lớp bò sát
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 56: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:4/3/2013
Ngày dạy: /3/2013
Tiết 56: KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đánh giá được quá trình nhận thức của học sinh để từ đó có hướng điều chỉnh hoạt động học của học sinh và hoạt động dạy của GV
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.Có tính tự giác trong khi làm bài .
3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học. ý thức kỉ luật
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: GV đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 7a........................................7b..........................................
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
THIẾT KẾ MA TRẬN
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Lớp cá
04 tiết
Nêu được Đ2 cấu tạo cá chép
So sánh hệ tuần hoàn của cá
20% = 2 đ
2 câu
1,0đ = 50%
0,3 câu
1,0đ = 50%
2.Lớp lưỡng cư
03 tiết
Nêu được Đ2 cấu tạo ếch
So sánh hệ tuần hoàn của ếch
15% = 1.5đ
1câu
0,5đ = 30%
0,3 câu
1,0đ = 70%
3. Lớp bò sát
03 tiết
Nêu được Đ2 cấu tạo của bò sát
Giải thích cá sấu thuộc lớp ĐV nào
15% = 1,5 đ
1câu
0,5đ = 30%
1câu
1,0đ = 70%
4.Lớp chim
04tiết
CM những đ2 cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay
20% =2,0đ
1câu
2,0đ = 100%
5. Lớp Thú
07 tiết
Nêu được Đ2 của bộ thú
So sánh hệ tuần hoàn của thú
30% =3,0đ
3câu
2,0đ = 70%
0,3câu
1,0đ = 30%
10 câu
10 điểm (100%)
7câu
4,0 đ = 40 %
1 câu
3,0 = 30 %
1 câu
2 đ = 20 %
1câu
1 đ = 10%
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM ( 3điểm )
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó:
a. Giúp cá bơi lội dễ dàng b. Giảm được sức cản của nước
c. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng d. Cả a và b.
Câu 2: Cá chép hô hấp bằng:
a. Da b. Phổi c. Da và phổi d. Mang
Câu 3: Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch như thế nào?
a. Xuất hiện phổi b. Hô hấp nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng
c. Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp. d. Cả a, b, c.
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của thằn lằn chống thoát nước của cơ thể.
Bao bọc cơ thể là vảy sừng b. Chân có vuốt sắc
Cổ, thân, đuôi dài d. Cả b và c
Câu 5: Rơi và cá voi được xếp vào:
a. Lớp cá b. Lớp chim c. Lớp thú d. Lớp bò sát
Câu 6: Mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm, đó là nhờ:
a. Các ngón chân có vuốt b. Dưới các ngón chân có nệm thịt dày
c. Dưới các ngón chân có guốc d. Dưới các ngón chân có lông
II. TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm)
Câu 1: So sánh hệ tuần hoàn của cá, ếch và thú?
Câu 2: Cá sấu thuộc lớp ĐV nào? Tại sao?
Câu 3. Giải thích những đ2 cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay
Câu 4: Nêu đặc điểm chung của lớp thú ?
ĐÁP ÁN
Câu
Các ý trong câu
Điểm
I.TNKQ
1d, 2d, 3d, 4a, 5c, 6b ( Mỗi ý 0,5đ)
3đ
II. TL
Câu 1
Cá
Ếch
Thú
- Ct: Tim 2 ngăn 1TN; 1TT
- 1 vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể đỏ thẫm
- Ct: Tim 3 ngăn 2TN; 1TT
- 2 vòng tuần hoàn
- Máu nuôi cơ thể là máu pha
- Cấu tạo: Tim 4 ngăn 2TN; 2TT
- 2 vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể đỏ tươi.
3đ
Câu 2
- Cá sấu có tim 4 ngăn nhưng vẫn được xếp vào lớp bò sát vì có đặc điểm của bò sát: Da khô có vảy sừng, cổ dài, chi yếu có vuốt sắc, đẻ trứng có vỏ dai...
1đ
Câu 3
- Thân hình thoi làm giảm sức cản của KK
Chi trước =>cánh chim để quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau: 3ngón trước,1sau=>giúp chim bám chặt vào cành cây
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng, làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng
Lông tơ: Có các lông mảnh,xốp,giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm đầu chim nhẹ
Cổ: Dài phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
2đ
Câu 4
Đặc điểm chung của lớp thú. Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. Cơ thể có lông mao bao phủ, bộ răng phân hoá răng cửa, răng nanh, răng hàm. Tim 4 ngăn, bộ não phát triển. Là Đv hằng nhiệt.
1đ
IV. Củng cố - dặn dò Về nhà tiếp tục ôn tập, nghiên cứu chương VII
KẾT QUẢ ĐIỂM
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Tổng số
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
7a
7b
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_56_kiem_tra_1_tiet.doc