Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 56: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển (Bản đẹp)

I. Mục tiêu bài học:

- HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật. Thấy được sự phức tập và phân hóa của cơ quan di chuyển. ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống động vật

- Rèn kxi năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm

- GD ý thức bảo vệ môi trường và động vật

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên& Học sinh

- Tranh H53.1 SGK

- Bảng sgk

- Đọc trước bài

2. Phương pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Kể tên các ngành Động vật đã được học

3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 56: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 29 Ngày soạn: 17/03/09 Ngày dạy: 24/03/09 Tiết 56 MôI trường sống và sự vận động- di chuyển I. Mục tiêu bài học: - HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật. Thấy được sự phức tập và phân hóa của cơ quan di chuyển. ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống động vật - Rèn kxi năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm - GD ý thức bảo vệ môi trường và động vật II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên& Học sinh - Tranh H53.1 SGK - Bảng sgk - Đọc trước bài 2. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các ngành Động vật đã được học 3. Bài mới: Thời gian Nội dung Phương pháp thực hiện * Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật 1) các hình thức di chuyển của động vật - ĐV có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, đi, bayphù hợp với môi trường sống và tập tính của chúng. * Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở động vật 2) Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở động vật - Sự phức tạp hóa và phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống. - Yêu cầu nghiên cứu SGK và H53.1 → làm bài tập + Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp. - GV treo tranh H53.1 để HS chữa bài - GV hỏi: + ĐV có những hình thức di chuyển nào? + Ngoài những ĐV ở đây em còn biết những ĐV nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng? - GV yêu cầu rút ra kết luận - GV yêu cầu: + Nghiên cứu SGK quan sát H52.2 tr.173 + Hoàn thành phiếu học tâp. nội dung SGK tr.173 - GV ghi nhanh đáp án của các nhóm lên bảng theo thứ tự 1,2,3 - GV hỏi thêm: + Tại sao lựa chọn loài ĐV với đặc điểm tương ứng ? - Khi nhóm nào chọn sai GV giảng giải - GV yêu cầu HS theo dõi phiếu kiến thức chuânr - GV yêu cầu theo dõi lại nội dung trong phiếu học tập trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp và phân hóa bộ phận di chuyển của động vật thể hiện như thế nào ? + Sự phức tạp và phân hóa này có ý nghĩa gì ? - GV tổng kết lại ý kiến của HS thành 2 vấn đề: - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung của bài - Bài tập 1. Cách di chuyển: đi, bay, bơi là của loài động vật nào (chim, dơi, vịt trời) 2. Nhóm động vật nào sau đây chưa có bộ phận di cuyển (san hô-hải quỳ, thủy tức-giun, hải quỳ- thủy tức ) 3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hóa thành chi 5 ngón(gấu, chó, mèo-khỉ, sóc, dơi- vượn, khỉ, tinh tinh) 5. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng 176 SGK vào vở bài tập - Ôn lại nhóm động đã học - Đọc mục " Em có biết" 6. Rút kinh nghiệm Đại diện Các hình thức di chuyển của động vật Bò Đi, chạy Nhảy Bơi Bay Leo trèo Vịt trời x x x Châu chấu x x x Gà lôi x x Vượn x x Hươu x Cá chép x Giun đất x Dơi x Kanguru x CáC ĐạI DIệN TƯƠNG ứNG VớI ĐặC ĐIểM CƠ QUAN DI CHUYểN 1. Hải quỳ, san hô 2. Thủy tức 3. Rươi 4. Rết 5. Tôm sông 6. Châu chấu 7. Cá chép 8. ếch 9. Chim bồ câu 10. Dơi 11. Vượn

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_56_moi_truong_song_va_su_van_don.doc