A. Mục tiêu: HS cần:
- Nêu được các hình thức di chuyển của ĐV. Thấy được sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển. Ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của ĐV.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh,quan sát, HĐ nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và ĐV.
B. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, phân tích.
C. Chuẩn bị: GV: Tranh H 53.1
HS: Xem lại các hình thức di chuyển của ĐV
D. Tiến trình lên lớp:
I/ Tổ chức (1'):
II/ Bài cũ (không)
III/ Bài mới:
1. ĐVĐ (1'): Sự vận động di chuyển là 1 đặc điểm cơ bản để phân biệt ĐV với TV. Nhờ có khả năng di chuyển mà ĐV có khả năng đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm MT sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù. Để hiểu rõ qúa trình đó NTN các em sẽ tìm hiểu qua nội dung của bài học
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 56: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 21/03
ND: 24/03
Chương VII: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
Tiết56: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
A. Mục tiêu: HS cần:
- Nêu được các hình thức di chuyển của ĐV. Thấy được sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển. Ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của ĐV.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh,quan sát, HĐ nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và ĐV.
B. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, phân tích.
C. Chuẩn bị: GV: Tranh H 53.1
HS: Xem lại các hình thức di chuyển của ĐV
D. Tiến trình lên lớp:
I/ Tổ chức (1'):
II/ Bài cũ (không)
III/ Bài mới:
1. ĐVĐ (1'): Sự vận động di chuyển là 1 đặc điểm cơ bản để phân biệt ĐV với TV. Nhờ có khả năng di chuyển mà ĐV có khả năng đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm MT sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù. Để hiểu rõ qúa trình đó NTN các em sẽ tìm hiểu qua nội dung của bài học
2. TRKB:
HĐ1(19')
GV treo H53.1, thảo luận nhóm để thực hiện ∆1 sgk. Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài ĐV cho phù hợp
GV treo sơ đồ H53.1 để HS chữa bài
Đại diện nhóm lên chữa bài gạch nối bằng các màu khác nhau
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhìn sơ đồ: HS nhắc lại hình thức di chuyển của 1 số ĐV như: bò, bơi, chạy, đi, bay,....
HS kể thêm 1 vài đại diện:
Tôm: bơi, bò, nhảy
Vịt: đi, bơi
- Em có nhận xét gì về cách di chuyển
của ĐV?
HĐ2(11')
HS QS H 52.2 sgk
Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng/174 sgk
Đại diện nhóm lên điền vào cột tên ĐV , các nhóm khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu HS trả lời được:
1. San hô, hải quỳ
2. Thuỷ tức
3. Rươi
4. Rết, thằn lằn
5. Tôm
6. Cá chép
7. Châu chấu
8. Khỉ, vượn
9. Ếch
10. Dơi
11. Chim, gà
GV phân tích trên H53.2/173
- Sự phức tạp hoá bộ phận di chuyển ở ĐV thể hiện NTN?
(Từ chưa có bộ phận di chuyểnàcó bộ phận đơn giảnàphức tạp dần_
- Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di chuyển có ý nghĩa gì?
I. Các hình thức di chuyển:
ĐV có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi,... phù hợp MT và tập tính của chúng
II. Sự tiến hoá của cơ quản di chuyển:
Sự phức tạp và phân hoá của bộ phận di chuyển có hiệu quả, thích nghi với điều kiện sống
IV/ Củng cố (3'):
HS làm bài tập sau:
1. Cách di chuyển: Đi, bay , bơi là của loài ĐV nào?
a) Chim
b) Dơi
c) Vịt trời
2. Nhóm ĐV nào có bộ phận di chuyển, có đời sống bám cố định
a) Hải quỳ, đỉa, giun
b) Thuỷ tức, lươn, rắn
c) San hô, hải quỳ
3. Nhóm ĐV nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm
a) Gấu, chó, mèo
b) Khỉ, sóc, dơi
c) Vượn, khỉ, tinh tinh
V/ Dặn dò (3'): Học kỹ bài trả lời câu hỏi sgk
Ôn lại các ngành đã học (ĐVNS, ruột khoang, giun đất, chân khớp, ĐVCXS)
Chú ý rút ra điểm tiến hoá ở các hệ cơ quan như tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, bài tiết, sinh dục
E. Phần bổ sung:
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_56_moi_truong_song_va_su_van_don.doc