Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 1-12

I.Mục tiêu

1.Kiến thức

* Chuẩn :

- HS nắm được những điểm giống nhau v khc nhau giữa cơ thể động vật v cơ thể thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- Kể tn cc ngnh động vật.

2.Kỹ năng

- Kĩ năng quan sát tranh ảnh để phân biệt giữa động vật v thực vật. Nêu được đặc điểm chung của động vật. Kể tên các ngành động vật, vai trị của động vật trong thiên nhiên và đời sống con người.

- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin khi đọc SGK

- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng tự tin trong trình by suy nghĩ/ ý tưởng trước tổ, nhóm.

3.Thái độ

- GDMT : GD ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HọC:

1.GV:- Hình 2.1 - hình 2.2

2.HS: ảnh về động vật và môi trường sống.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC :

- Hỏi chuyn gia.Trình by 1 pht.Dạy học nhĩm.Vấn đáp- Tìm tịi.

IV.TIẾN TRÌNH dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

- Hy kể tn những động vật thường gặp ở nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không?

- Chng ta phải lm gì để thế giới động vật mi đa dạng và phong phú?

2.Bài mới:

 VB: Nếu đem so sánh con gà với cây đậu xanh, ta thấy chng khc nhau hồn toàn, song chúng đều là cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng cách nào?

 

doc111 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 1-12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/8/2013 Ngày dạy: 19/8/2013 Tuần 1 MỞ ĐẦU Tiết 1 Bài 1 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ I.Mục tiêu 1.Kiến thức * Trên chuẩn : - Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số lồi và mơi trường sống. 2.Kỹ năng - Kỹ năng nhận biết các động vật qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế. - Kỹ năng tìm kiếm thơng tin, giao tiếp, lắng nghe, tự tin. 3.Thái độ - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HọC: 1.GV:- Hình 1.1. - Hình 1.2. 2.HS: Tranh ảnh về động vật và mơi trường sống. III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Động não. - Chúng em biết 3. - Vấn đáp tìm tịi. - Trực quan. IV.TIẾN TRÌNH dạy học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: VB: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: ? Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VỀ LOÀI - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 1.1 và hình 1.2 SGK để thấy chỉ trong một giọt nước biển số lồi động vật đã rất phong phú. Vẹt là lồi chim đẹp và quý nhưng cả thế giới cĩ tới 316 lồi khác nhau( trong đĩ cĩ 27 lồi vẹt cĩ tên trong sách đỏ ). Từ các ví dụ đĩ GV cho HS trả lời câu hỏi: Sự phong phú về lồi được thể hiện như thế nào? - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm và trả lời 2 câu hỏi ở cuối mục I SGK´. Câu 1 : Tên các lồi động vật thu thập được khi + Kéo một mẻ lưới trên biển + Tát một ao cá + Đơm đĩ qua một đêm ở đầm, hồ... Câu 2 : Âm thanh các động vật tham gia vào bản giao hưởng đêm hè ở trên cánh đồng quê nước ta. - GV yêu cầu HS đọc thơng tin sgk tr.6: ? Em cĩ nhận xét gì về số lượng cá thể trong bày ong,đàn kiến, đàn bướm? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật. - GV thơng báo thêm: Một số động vật được con người thuần hĩa thành vật nuơi, cĩ nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu con người. - Cá nhân đọc thơng tin , quan sát hình và trả lời : + Số lượng lồi hiện nay 1.5 triệu. + Kích thước khác nhau. - HS thảo luận nhĩm: + tơm, cá, sứa,. + tơm, cua, cá, ốc, trai,.... + cua, tơm, cá... + Động vật cĩ cơ quan phát âm thanh như lưỡng cư gồm: ếch, nhái, ngĩe, ễnh ương, nhái bầu, chàng hiu, cĩc nước, nhái bám... + Các sâu bọ cĩ cơ quan phát âm thanh như : các lồi dế, cào cào, châu chấu, sẻ sành - HS đọc thơng tin và trả lời: số lượng cá thể trong lồi rất nhiều. - HS rút ra kết luận. I. Đa dạng lồi và phong phú về số lượng cá thể Thế giới đôïng vật xung quanh ta vô cùng đa dạng và phong phú chúng đa dạng về loài , kích thước cơ thể , lối sống và môi trường sống. Hoạt động 2: ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4 và điền thơng tin vào bảng sau : Mơi trường sống Tên động vật Dưới nước Trên cạn Trên khơng - GV cho HS chữa nhanh bài tập này - GV cho HS quan sát H.1.3 đọc thơng tin H.1.3 thảo luận và trả lời câu hỏi: + Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được khí hậu giá lạnh ở vùng cực ? +Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ơn đới và Nam Cực ? + Động vật nước ta cĩ đa dạng và phong phú khơng ? Vì sao ? - GV bổ sung thêm: Đất nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới, cĩ đồng bằng xen giữa đồi núi và biển cả nên vốn động vật phong phú và đa dạng. Ai đã cĩ dịp ghé thăm vùng biển san hơ dọc bờ biển miền Trung , các khu rừng nhệt đới kéo dài từ Bắc đến Nam hoặc bơi thuyền dọc kệnh rạch qua rừng ngập mặn Cà Mau đều khĩ dứt khỏi hiện tượng đĩ. Vốn động vật ở nước ta nếu được sử dụng hợp lí sẽ là nguồn tài nguyên vơ giá, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của nhân dân ta. - HS hoạt động độc lập : Mơi trường sống Tên động vật Dưới nước Cá chình, cá nhà táng, ốc cánh, bạch tuộc, sứa, mực, cá chình mào, cá mặt trời, sứa lược, cá cần câu, cá răng nhọn, cá bụng to, sứa ống, da gai. Trên cạn Thỏ, quạ xám, hươu, báo gấm, vượn, con lama, báo mèo, hươu xám. Trên khơng Ngỗng trời, quạ, kền kền, bướm, ong - HS quan sát H.1.3 đọc thơng tin H.1.3 thảo luận và trả lời câu hỏi: + Chim cánh cụt nhờ mỡ tích lũy dày, lơng rậm và tập tính chăm sĩc trứng và con non rất chu đáo nên chúng thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực để trở thành nhĩm chính cũng rất đa dạng phong phú. + Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú là : nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, mơi trường sống đa dạng. + Động vật nước ta rất đa dạng và phong phú vì cĩ các điều kiện như nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, mơi trường sống đa dạng. Thêm nữa tài nguyên rừng và tài nguyên biển nước ta chiếm một tỉ lệ rất lớn so với diện tích lãnh thổ II. Đa dạng về mơi trường sống Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, động vật ngày nay phân bố ở hầu hết các môi trường như : môi trường nước, cạn , không khí, kí sinh 3. CỦNG CỐ: 1/ Câu 1. Kể tên các vật nuơi trong gia đình? Chúng cĩ đa dạng, phong phú khơng? - Trâu, bị, lợn, gà, dê, chĩ, mèo, thỏ, chim, cá. Mỗi loại vật nuơi thường bao gồm nhiều lồi khác nhau, ví du như ở gà, cĩ các loại như gà Lương Phượng, gà trọi, gà tre... 2/ Câu 2: Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú? - Bảo vệ ngơi nhà của chúng ta (tức là mơi trường sống của động vật như : rừng, biển, sơng, hồ, ao...) - Học tập tốt phần động vật trong chương trình Sinh học 7 để cĩ được những kiến thức cơ bản về thế giới động vật. 4. Dặn dò - Học bài - Kẻ bảng 1 tr.9 vào vở vi.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 12/8/13 Ngày dạy : 20/8/13 Tuần 1 Tiết 2 Bài 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức * Chuẩn : - HS nắm được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật. - Nêu được đặc điểm chung của động vật. - Kể tên các ngành động vật. 2.Kỹ năng - Kĩ năng quan sát tranh ảnh để phân biệt giữa động vật và thực vật. Nêu được đặc điểm chung của động vật. Kể tên các ngành động vật, vai trị của động vật trong thiên nhiên và đời sống con người. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin trong trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước tổ, nhĩm. 3.Thái độ - GDMT : GD ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HọC: 1.GV:- Hình 2.1 - hình 2.2 2.HS: ảnh về động vật và mơi trường sống. III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Hỏi chuyên gia.Trình bày 1 phút.Dạy học nhĩm.Vấn đáp- Tìm tịi. IV.TIẾN TRÌNH dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tên những động vật thường gặp ở nơi em ở? Chúng cĩ đa dạng, phong phú khơng? - Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú? 2.Bài mới: VB: Nếu đem so sánh con gà với cây đậu xanh, ta thấy chúng khác nhau hồn tồn, song chúng đều là cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng cách nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, quan sát hình 2.1 thảo luận nhĩm để đánh dấu vào bảng 1 : so sánh động vật và thực vật. - GV hướng dẫn HS dựa vào kết quả điền bảng để trả lời hai câu hỏi ở dưới bảng : Câu 1 : Đơng vật giống thực vật ở đặc điểm nào? Câu 2 : Động vật khác thực vật ở đặc điểm nào? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật. - GV nhấn mạnh điểm khác nhau cơ bản giữa động vật và thực vật là thực vật tổng hợp được chất hữu cơ từ khí cacbonic và nước bằng năng lượng mặt trời, cịn động vật chỉ cĩ thể dùng chất hữu cơ cĩ sẵn lấy từ thực vật hoặc các động vật khác.Ngồi ra động vật cĩ cơ quan di chuyển, hệ thần kinh và giác quan mà thực vật khơng cĩ. - HS thảo luận nhĩm và điền bảng. - HS dựa vào bảng và trả lời : + Cùng cấu tạo từ tế bào, cĩ các hoạt động sống như dinh dưỡng, hơ hấp, sinh trưởng + Cấu tạo tế bào khơng cĩ thành xenlulơzơ, chỉ sử dụng được chất hữu cơ cĩ sẵn để nuơi cơ thể, cĩ cơ quan di chuyển và hệ thần kinh, giác quan. - HS rút ra kết luận. I.Phân biệt động vật với thực vật - Động vật cĩ những đặc điểm phân biệt với thực vật: + Chủ yếu dị dưỡng. + Cĩ khả năng di chuyển. + Cĩ hệ thần kinh, giác quan. Bảng 1. So sánh động vật với thực vật Đặc điểm cơ thể Đối tượng phân biệt Cấu tạo từ tế bào Thành xenlulơzơ Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuơi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ thần kinh và giác quan Khơng Cĩ Khơng Cĩ Khơng Cĩ Tự tổng hợp được Sử dụng chất hữu cơ cĩ sẵn Khơng Cĩ Khơng Cĩ Thực vật √ √ √ √ √ √ Động vật √ √ √ √ √ √ Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT - GV yêu cầu HS nghiên cứu các thơng tin dưới đây, thảo luận và chọn ba đặc điểm quan trọng nhất của động vật phân biệt với thực vật bằng cách đánh dấu (√) vào ơ trống Cĩ khả năng di chuyển Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 Cĩ hệ thần kinh và giác quan Dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ cĩ sẵn Khơng cĩ khả năng tồn tại nếu thiếu ánh nắng mặt trời - GV thơng báo đáp án đúng. - HS rút ra đặc điểm chung của động vật. - HS thảo luận nhĩm : v Cĩ khả năng di chuyển Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 v v Cĩ hệ thần kinh và giác quan Dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ cĩ sẵn Khơng cĩ khả năng tồn tại nếu thiếu ánh nắng mặt trời II. Đặc điểm chung của động vật + Dị dưỡng. + Cĩ khả năng di chuyển. + Cĩ hệ thần kinh, giác quan. Hoạt động 3 : SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT - Gv nêu vấn đề: trong tự nhiên các lồi động vật khác nhau rõ nét: mèo khác hổ, bướm cải khác bướm phượng, dế mèn khác dế trũiCĩ tất cả vài triệu lồi động vật. Làm thế nào để nắm vững thế giới đĩ? Do thế giới động vật hiện cĩ là sản phẩm của quá trình phát triển tiến hĩa lâu dài từ một gốc chung, tùy theo mức độ gần gũi, ta cĩ thể xếp tất cả các lồi động vật thành từng đơn vị trong một hệ thống gọi là hệ thống các đơn vị phân loại. Các lồi gần nhau được xếp vào một chi, các chi gần nhau xếp vào một họ, các họ gần nhau vào một bộ, các bộ gần nhau vào một lớp và các lớp gần nhau vào một ngành. Lồi , chi, bộ , họ , lớp , ngành là thứ tự các bậc. - GV giới thiệu giới động vật được chia thành 20 ngành, thể hiện ở hình 2.2 sgk. - Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản - HS nghe , ghi nhớ kiến thức III. Sơ lược phân chia giới động vật - Động vật được chia thành động vật khơng xương sống và động vật cĩ xương sống. - Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản: + Ngành Động vật nguyên sinh. + Ngành Ruột khoang. + Ngành: Giun dẹp, Giun trịn, Giun đốt. + Ngành Thân mềm. + Ngành Chân khớp. + Ngành Động vật cĩ xương sống: gồm các lớp: Cá Lưỡng cư Bị sát Chim Thú Hoạt động 4 : VAI TRỊ CỦA ĐỘNG VẬT - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, điền tên động vật đại diện mà em biết vào bảng 2 - GV kẽ sẵn bảng 2 để HS chữa bài. ? Động vật cĩ vai trị gì đối với đời sống con người ? - BVMT : ĐV cĩ vai trị quan trọng cĩ ích với con người, tuy nhiên một số gây hại => Cần bảo vệ mơi trường sống của nhiều loại ĐV để đảm bảo chất lượng cuộc sống. => Ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. - Các nhĩm trao đổi hồn thành bảng 2. Động vật với đời sống con người - Đại diện nhĩm lên ghi kết quả và nhĩm khác bổ sung. - HS : Động vật cĩ vai trị quan trọng đối với tự nhiên và con người ( cung cấp nguyên liệu , thực phẩm , dùng làm thí nghiệm, hỗ trợ con người trong giải trí , thể thao ... ). Tuy nhiên , một số lồi cĩ hại ( động vật truyền bệnh : trùng sốt rét , lị , amip , ruồi , muỗi , rận , rệp ....) àHS cĩ ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. IV. Vai trị của động vật - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người , tuy nhiên một số lồi cĩ hại. - Cần bảo vệ mơi trường sống của nhiều loại ĐV để đảm bảo chất lượng cuộc sống. => Ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. Bảng 2 : Động vật với đời sống con người STT Các mặt lợi hại Tên động vật đại diện 1 Động vật cung câp nguyên liệu cho con người Thực phẩm Tơm, cá, chim, lợn, bị, gà... Lơng Vịt, chồn, cừu... Da Cá sấu, bị, trâu, lợn, ... 2 Động vật dùng làm thí nghiệm cho Học tập và nghiên cứu khoa học Trùng biến hình, thủy tức, giun đất, cá cảnh, thỏ, ếch, chĩ, chuột... Thử nghiệm thuốc Chuột bạch, khỉ, thỏ... 3 Động vật hỗ trợ người trong Lao động Trâu, bị, lừa, ngựa, voi... Giải trí Khỉ, cá heo, vẹt, hổ, báo ... Thể thao Ngựa, trâu chọi, gà chọi... Bảo vệ an ninh Chĩ nghiệp vụ, chim đưa thư... 4 Động vật truyền bệnh cho người Rận, rệp, ruồi, muỗi, bọ chĩ... 3. CỦNG CỐ: Câu 1:Các Đặc điểm chung của động vật?( Cĩ khả năng di chuyển, cĩ hệ thần kinh và giác quan, dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ cĩ sẵn) Câu 2:Kể tên các động vật xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cư trú của chúng? (được chia thành hai nhĩm như sau: Động vật khơng xương sống: ruồi, muỗi, giun, dế, nhện, ong, bướm, tơm...Động vật cĩ xương sống: trâu, bị, lợn, gà, rắn, ếch, cá...) 4. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 tr.12 sgk. - Đọc mục “ cĩ thể em chưa biết” - Ngâm rơm , cỏ khơ vào bình nước. - Váng nước ao , hồ , rễ bèo Nhật Bản vi.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 2 Chương 1 NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3 Bài 3 THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I.Mục tiêu 1.Kiến thức * Chuẩn: - Trình bày được khái niệm của ĐVNS. Thơng qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các ĐVNS: cấu tạo cơ thể và cách di chuyển của trùng roi và trùng đế giày. 2.Kỹ năng - Kĩ năng Trình bày được khái niệm của ĐVNS. Thơng qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các ĐVNS: cấu tạo cơ thể và cách di chuyển của trùng roi và trùng đế giày. - Kĩ năng hợp tác,chia sẻ thơng tin trong hoạt động nhĩm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi quan sát tiêu bản động vật nguyên sinh, tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi các động vật nguyên sinh - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. 3.Thái độ - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HọC: 1.GV: Kính hiển vi , lam kính , lamen , kim nhọn , ống hút , khăn lau. - Tranh trùng đế giày , trùng roi , trùng biến hình. - Váng nước ao , hồ , rễ bèo Nhật Bản , rơm khơ ngâm nước trong 5 ngày 2.HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khơ ngâm nước trong 5 ngày. III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Thực hành-quan sát.Dạy học nhĩm.Vấn đáp-tìm tịi.Trình bày 1 phút. IV.TIẾN TRÌNH dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Đặc điểm chung của động vật 2 . Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: QUAN SÁT TRÙNG GIÀY - GV hướng dẫn thao tác : + Dùng ống hút lấy một giọt nước ngâm rơm. + Nhỏ lên lam kính , đậy lamen, lấy giấy thấm bớt nước , soi dưới kính hiển vi + Quan sát hình 3.1 tr.14 sgk nhận biết trùng giày - GV kiểm tra từng nhĩm HS. - GV yêu cầu HS lấy mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển - GV cho HS làm BT tr.15 sgk trong phiếu thực hành - HS làm việc theo nhĩm - Các nhĩm ghi nhớ các thao tác của GV - Lần lượt các thành viên trong nhĩm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi ¢ nhận biết trùng giày - Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày - HS quan sát trùng giày di chuyển trên lam kính - HS dựa vào kết quả quan sát rồi hồn thành BT I. Quan sát trùng giày 1. Hình dạng Cơ thể cĩ hình khối , giống chiếc giày , khơng đối xứng. 2. Di chuyển Vừa tiến vừa xoay Hoạt động 2: QUAN SÁT TRÙNG ROI - GV cho HS quan sát H 3.2 và 3.3 sgk tr.15 - Gv yêu cầu HS lấy mẫu nước váng ao , hồ và quan sát giống như quan sát trùng giày - GV lưu ý HS sử dụng vật kính cĩ độ phĩng đại khác nhau để nhìn rõ màu - GV quan sát và giúp đỡ nhĩm yếu - GV yêu cầu HS làm BT mục s tr.16 sgk ? Khái niệm của ĐVNS - HS quan sát hình trong sgk để nhận biết rùng roi - HS làm việc theo nhĩm - Các nhĩm dựa vào thực tế quan sát và thơng tin sgk để trả lời. II. Quan sát trùng roi 1. Hình dạng - Cơ thể cĩ hình lá dài , đầu tù , đuơi nhọn . - Trong cơ thể cĩ hạt diệp lục màu xanh lục và điểm mắt màu đỏ ở gốc roi 2. Di chuyển Vừa tiến vừa xoay * ĐVNS cấu tạo gồm 1 tế bào, phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể SV khác. 3. CỦNG CỐ: GV thu phiếu thực hành, đánh giá kết quả thực hành của từng nhĩm. 4. Dặn dò - Chuẩn bị bài 4. vi.RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Chu Văn An Lớp : Nhĩm : .. Tên : ... Thứ ., ngày tháng . Năm PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 1 Bài 3 : THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Trật tự , vệ sinh ( 2 đ ) Kĩ năng ( 4 đ ) Kết quả ( 4 đ ) Tổng điểm ( 10 đ ) Báo cáo bài thực hành ( 10 đ ) Điểm trung bình bài thực hành ( 10 đ ) I.Quan sát trùng giày Vẽ và chú thích hình dạng trùng giày(3đ) Hãy đánh dấu ( P ) vào ơ trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau(2đ) + Trùng giày cĩ hình dạng : Đối xứng £ Khơng đối xứng £ Dẹp như chiếc giày £ Cĩ hình khối như chiếc giày £ + Trùng giày di chuyển như thế nào ? Thẳng tiến £ Vừa xoay vừa tiến £ Quan sát trùng roi 1.Vẽ và chú thích hình dạng trùng roi(3đ) Hãy đánh dấu ( P ) vào ơ trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:(2đ) + Trùng roi di chuyển như thế nào ? Đầu đi trước £ Đuơi đi trước £ Vừa tiến vừa xoay £ Thẳng tiến £ + Trùng roi cĩ màu xanh là cây nhờ : Sắc tố ở màng cơ thể £ Màu sắc của các hạt diệp lục £ Màu sắc của điểm mắt £ Sự trong suốt của màng cơ thể £ ĐÁP ÁN PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 1 Quan sát trùng giày Vẽ và chú thích hình dạng trùng giày Vẽ đẹp, đúng , đủ : 3 điểm Hãy đánh dấu ( P ) vào ơ trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau : ( 2 điểm ) + Trùng giày cĩ hình dạng : ( 1 điểm ) Đối xứng £ Khơng đối xứng £ Dẹp như chiếc giày £ Cĩ hình khối như chiếc giày £ + Trùng giày di chuyển như thế nào ? ( 1 điểm ) Thẳng tiến £ Vừa xoay vừa tiến £ Quan sát trùng roi Vẽ và chú thích hình dạng trùng roi Vẽ đẹp, đúng , đủ : 3 điểm Hãy đánh dấu ( P ) vào ơ trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau : ( 2 điểm ) + Trùng roi di chuyển như thế nào ? ( 1 điểm ) Đầu đi trước £ Đuơi đi trước £ Vừa tiến vừa xoay £ Thẳng tiến £ + Trùng roi cĩ màu xanh là cây nhờ : ( 1 điểm ) Sắc tố ở màng cơ thể £ Màu sắc của các hạt diệp lục £ Màu sắc của điểm mắt £ Sự trong suốt của màng cơ thể £ Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 2 Tiết 4 Bài 4 TRÙNG ROI I.Mục tiêu 1.Kiến thức * Chuẩn: - Nêu được dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh. - HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đồn trùng roi. 2.Kỹ năng - Kỹ năng quan sát, thu nhận thơng tin từ tranh ảnh nêu được dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, tập đồn trùng roi. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin trong trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước tổ, nhĩm. 3.Thái độ - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HọC: 1.GV: Hình 4.1,4.2,4.3 sgk 2.HS: III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC : -Quan sát tranh.Dạy học nhĩm.Vấn đáp tìm tịi.Trình bày 1 phút. IV.TIẾN TRÌNH dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: CẤU TẠO, DI CHUYỂN VÀ DINH DƯỠNG Ở TRÙNG ROI - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, quan sát hình 4.1 thảo luận nhĩm (?) Trùng roi cĩ những hình thức dinh dưỡng nào ? ? Trùng roi hơ hấp ntn ? ? Trùng roi bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ bợ phận nào ? - HS thảo luận nhĩm Tự dưỡng nhờ diệp lục tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vơ cơ bằng năng lượng mặt trời. Dị dưỡng : Nếu di chuyển vào chổ tối, trùng roi xanh mất màu và ăn các mảnh vụn hữu cơ giống như các ĐVNS khác. I. Trùng roi xanh 1. Dinh dưỡng - Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng - Hơ hấp qua màng cơ thể. - Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ khơng bào co bĩp. Hoạt động 2: SINH SẢN CỦA TRÙNG ROI XANH (?) Dựa vào hình 4.2, diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đơi của trùng roi? - Gv nhận xét , bổ sung. - Gv yêu cầu HS đọc mục ” em cĩ biết” để hiểu thêm về sự sinh sản của trùng roi. - HS thảo luận nhĩm : Bước 1 : Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân đơi Bước 2 : Nhân phân đơi, roi phân đơi Bước 3 : Chất nguyên sinh và các bào quan phân đơi (điểm mắt, khơng bào co bĩp, hạt diệp lục) Bước 4 : Tế bào bắt đầu tách đơi Bước 5 : Tế bào tiếp tục tách đơi Bước 6 : Hai tế bào con được hình thành - Đại diện nhĩm trình bày trên tranh. - HS đọc mục ”em cĩ biết” 2. Sinh sản Sinh sản vơ tính bằng cách phân đơi theo chiều dọc cơ thể. Hoạt động 3. CẤU TẠO TẬP ĐỒN TRÙNG ROI - GV dùng hình vẽ 4.3, nêu khái quát về tập đồn trùng roi và ý nghĩa của chúng trong sự tiến hĩa từ động vật đơn bào lên động vật đa bào:Tập đồn trùng roi hình cầu cĩ đường kính khơng quá 1mm, thường sống trong vũng nước sạch. Mỗi tập đồn gồm nhiều tế bào cĩ roi, liên kết lại với nhau tạo thành xếp trên bề mặt. Mỗi cá thể của tập đồn hình quả lê cĩ 2 roi hướng ra ngồi . Roi bơi hoạt động giúp tập đồn di chuyển trong nước.. Khi sinh sản một vài cá thể chuyển sâu vào trong khối cầu rồi phân chia để cho tập đồn mới. Ý nghĩa của tập đồn : Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập BT s tr.19 sgk: Bằng các cụm từ : tế bào, trùng roi, đơn bào, đa bào, em hãy điền vào câu nhận xét sau đây về tập đồn trùng roi: Tập đồn........( 1 )........... dù cĩ nhiều......( 2 )........ nhưng vẫn chỉ là một nhĩm động vật....( 3 )........ vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đồn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật .....(4)........ - GV treo bảng phụ đáp án đúng cho HS. HS hoạt động độc lập (1) trùng roi (2) tế bào (3) đơn bào (4) đa bào II. Tập đồn trùng roi Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết tạo thành. Bước đầu có sự phân hóa chức năng. 3. CỦNG CỐ: - Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào? 4. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2, tr.12 sgk. - Đọc mục “ cĩ thể em chưa biết” - Chuẩn bị bài 5. vi.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 3 Tiết 5 Bài 5 TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I.Mục tiêu 1.Kiến thức * Chuẩn: - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. - HS thấy được sự phân hố chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đĩ là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào. 2.Kỹ năng - Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày, thấy được sự phân hố chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đĩ là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào. - Kĩ năng hoạt động nhĩm, hợp tác, lắng nghe, tim kiếm, xử lí thơng tin. 3.Thái độ - Giáo dục ý thức học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HọC: 1.GV: - Hình phĩng to 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK. - Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh. 2.HS: kẻ phiếu học tập vào vở. III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Quan sát tranh. Dạy học nhĩm. Vấn đáp tìm tịi. IV.TIẾN TRÌNH dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: TÌM HIỂU TRÙNG BIẾN HÌNH - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tìm hiểu về đặc điểm: Nơi sống, hình dạng ngoài, cấu tạo của trùng biến hình? (kết hợp với quan sát tranh vẽ H5.1, 5.2) (?) Quan sát hình 5.1 trong SGK và mơ tả cấu tạo của trùng biến hình? - Gv cung cấp thêm thơng tin: Cơ thể trùng biến hình chỉ là một khối chất nguyên sinh chứa một nhân ở giữa, khơng lớn quá 0.5mm. Lớp ngồi của chất nguyên sinh quánh, lớp trong lỏng hơn. Hai lớp này cĩ thể biến đổi qua lại giúp trùng biến hình thay đổi hình dạng. (?) Trùng biến hình di chuyển như thế nào? - Yêu cầu học sinh tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng của trùng biến hình bằng cách hoàn thành bài tập sắp xếp 4 câu ngắn SGK. - GV đưa ra đáp án đúng: 2,1,3,4 ? Chất thải được đưa ra ngoài như thế nào? - GV cho Hs đọc thông tin phần sinh sản và đưa câu hỏi: trùng biến hình sinh sản như thế nào? - Gv bổ sung: khi gặp điều kiện sống không thuận lợi, trùng biến hình kết bào xác. -Học sinh đọc thông tin SGK, kết hợp tranh vẽ trả lời các câu hỏi về nơi sống, đặc điểm cấu tạo ngoài của trùng biến hình : + Nơi sống : sống ở mặt bùn trong các ao hồ nước lặng hoặc lẫn vào váng trên mặt ao , hồ. + Thành phần chính của trùng biến hình là nhân và khối chất nguyên sinh, ngồi ra cịn cĩ khơng bào tiêu hố và khơng bào co bĩp, chân giả. + Do dịng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả, chân giả làm cho hình dạng biến đổi và giúp chúng di động. - HS làm bài tập sắp xếp 4 câu ngắn SGK: 1.Khi chân giả tiếp cận mồi (tảo,vi khuẩn, vụn hữu cơ ...) 2.Hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi 3.Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh 4.Khơng bào tiêu hĩa tạo thành bao và tiêu hĩa mồi

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_1_12.doc