I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS biết được vì sao trai sôngđược xếp vào ngành thân mềm.
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với đời sống trong bùn cát.
- Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai sông.
- Hiểu rõ khái niệm: áo và cơ quan áo
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thiên nhiên và bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H18.1 H18.4, bảng phụ, mẫu vật
III. Tiến trình dạy học
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới:
GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá theo hướng: có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Giới thiệu đại diện nghiên cứu là con trai sông.
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: 22/10/2012
Chương V: Ngành thân mềm
Tiết 19 Trai s«ng
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS biết được vì sao trai sôngđược xếp vào ngành thân mềm.
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với đời sống trong bùn cát.
- Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai sông.
- Hiểu rõ khái niệm: áo và cơ quan áo
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thiên nhiên và bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H18.1 H18.4, bảng phụ, mẫu vật
III. Tiến trình dạy học
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới:
GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá theo hướng: có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Giới thiệu đại diện nghiên cứu là con trai sông.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của trai sông.
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của vỏ và cơ thể trai. Giải thích các khái niệm; áo, khoang áo.
+VĐ 1: Tìm hiểu về vỏ trai
- GV yêu cầu HS quan sát H18.1 H18.2 và đọc thông tin, thảo luận nhóm
+ Muốn mở vỏ trai để quan sát phải làm như thế nào?
+ Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
+ Trai chết thì mở vỏ, vì sao?
HS quan sát H18.1 H18.2 và đọc thông tin, thảo luận nhóm sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS
+ VĐ 2: Cơ thể trai
- GV yêu cầu HS quan sát H18.3 và đọc thông tin, thảo luận nhóm
+ Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
+ Trai sông tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với cách tự vệ đó?
HS tiếp tục quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV giảng giải cho HS:
+ Đầu trai tiêu giảm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức di chuyển của trai sông.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H18.4, thảo luận:
+ Trai sông di chuyển như thế nào?
HS đọc thông tin và quan sát H18.4, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS
+ Chân trai thò theo hướng nào thì cơ thể trai chuyển động theo hướng đó
* Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng của trai sông.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H18.3; H18.4, thảo luận câu hỏi:
+ Dòng nước qua ống hút vào khoang áo thường mang theo những chất gì vào miệng trai và mang trai?
+ Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì(chủ động hay thụ động) ?
+ Nêu kiểu dinh dưỡng của trai sông?
HS đọc thông tin và quan sát H18.3; H18.4, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản của trai sông.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận:
+ ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
+ ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Hình dạng, cấu tạo
1. Vỏ trai
- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng
- Dây chằng ở bản lề cùng hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng, mở
- Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong
2. Cơ thể trai
- Cơ thể có hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài
- Cấu tạo:
+ Ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát
+ Giữa: Tấm mang
+ Trong: Thân trai và chân trai hình lưỡi rìu
II. Di chuyển
Chân trai hình lưỡi rìu, thò ra thụt vào kết hợp với sự đóng mở của vỏ trai giúp cho trai di chuyển
III. Dinh dưỡng
- Nhờ cơ chế lọc nước để lấy thức ăn là vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh
- Trao đổi ôxi qua mang
IV. Sinh sản
- Cơ thể trai phân tính
- Phát triển qua giai đoạn ấu trùng
4.Củng cố:
- HS làm bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn vào câu đúng:
1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên.
- Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
- Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
* Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?
5. Dặn dò:
- Học bài
- Đọc mục “ Em có biết”
- Sưu tầm tranh, ảnh của một số đại diện thân mềm
- Soạn bài mới
--------& --------
Ngày soạn: 22/10/2012
Ngày dạy: 24/10/2012
TiÕt 20 : Thùc hµnh
Quan s¸t mét sè th©n mÒm
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm.
- Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng sử dụng kính lúp
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Giáo án ,sgk
- Chuẩn bị mẫu trai, mực mổ sẵn
- Chuẩn bị mẫu trai, mực, ốc để quan sát cấu tạo ngoài
- HS: -SGK,vở ghi
- mẫu trai, ốc sên, sò,
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, giảng giải, thực nghiệm
- Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3 . Dạy học bài mới:
Ho¹t ®éng 1: Tæ chøc thùc hµnh
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
- GV nªu yªu cÇu cña tiÕt thùc hµnh nh SGK.
- Ph©n chia nhãm thùc hµnh vµ kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña c¸c nhãm.
- HS tr×nh bµy sù chuÈn bÞ cña m×nh.
Ho¹t ®éng 2: TiÕn tr×nh thùc hµnh
Bíc 1: GV híng dÉn néi dung quan s¸t:
a. Quan s¸t cÊu t¹o vá:
- Trai : + §Çu, ®u«i
+ §Ønh, vßng t¨ng trëng
+ B¶n lÒ
- èc: quan s¸t mai mùc, ®èi chiÕu h×nh 20.2 SGK trang 68 ®Ó nhËn biÕt c¸c bé phËn, chó thÝch b»ng sè vµo h×nh.
- Mùc: quan s¸t mai mùc, ®èi chiÕu h×nh 20.3 SGK trang 69 ®Ó chó thÝch sè vµo h×nh.
b. Quan s¸t cÊu t¹o ngoµi:
- Trai: quan s¸t mÉu vËt ph©n biÖt:
+ ¸o trai
+ Khoang ¸o, mang
+ Th©n trai, ch©n trai
+ C¬ khÐp vá.
§èi chiÕu mÉu vËt víi h×nh 20.4 SGK trang 69, ®iÒn chó thÝch vµo h×nh.
- èc: Quan s¸t mÉu vËt, nhËn biÕt c¸c bé phËn: tua, m¾t, lç miÖng, ch©n, th©n, lç thë.
- B»ng kiÕn thøc ®· häc chó htÝch b»ng sè vµo h×nh 20.5 SGK trang 69.
.Bíc 2: HS tiÕn hµnh quan s¸t:
- HS tiÕn hµnh quan s¸t theo c¸c néi dung ®· híng dÉn.
- GV ®i tíi c¸c nhãm kiÓm tra viÖc thùc hiÖn cña SH, hç trî c¸c nhãm yÕu.
- HS quan s¸t ®Õn ®©u ghi chÐp ®Õn ®ã.
Bíc 3: ViÕt thu ho¹ch
- Hoµn thµnh chó thÝch c¸c h×nh 20 (1-6).
- Hoµn thµnh b¶ng thu ho¹ch (theo mÉu trang 70 SGK).
4. NhËn xÐt - ®¸nh gi¸
- NhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é cña c¸c nhãm trong giê thùc hµnh.
- Yêu cầu HS làm vệ sinh phòng học
- KÕt qu¶ bµi thu ho¹ch sÏ lµ kÕt qu¶ têng tr×nh.
GV c«ng bè ®¸p ¸n ®óng, c¸c nhãm söa ch÷a ®¸nh gi¸ chÐo.
TT
§éng vËt cã ®Æc ®iÓm t¬ng øng
§Æc ®iÓm cÇn quan s¸t
èc
Trai
Mùc
1
Sè líp cÊu t¹o vá
3
3
1
2
Sè ch©n (hay tua)
1
1
10
3
Sè m¾t
2
kh«ng
2
4
Cã gi¸c b¸m
kh«ng
kh«ng
5
Cã l«ng trªn tua miÖng
kh«ng
kh«ng
cã
6
D¹ dµy, ruét, gan, tói mùc.
cã
cã
cã
- C¸c nhãm thu dän vÖ sinh.
5. DÆn dß
- T×m hiÓu vai trß cña th©n mÒm.
- KÎ b¶ng 1, 2 trang 72 SGK vµo vë.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_10.doc