Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 15 - Huỳnh Thị Cẩm Nhung

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt

 1. Kiến thức:

 - HS nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ thông qua các đại diện

 - HS trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ

 - HS nêu được vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Yêu thích bộ môn

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H27.1 H27.7, bảng phụ, giáo án , sgk .

 - HS: vở ghi ,viết ,sgk . Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Phương pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải

- Tổ chức hoạt động nhóm

IV. Tiến trình dạy học

 1. æn ®Þnh tæ chøc: - KiÓm tra sÜ sè.

 2 . Kiểm tra bài cũ:

 Câu 1: Cách dinh dưỡng ở châu chấu

 Câu 2: Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 15 - Huỳnh Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/12 Ngày dạy: 26/11/12 TiÕt 28 §a d¹ng vµ ®Æc ®iÓm chung cña líp s©u bä I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ thông qua các đại diện - HS trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ - HS nêu được vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H27.1 H27.7, bảng phụ, giáo án , sgk . - HS: vở ghi ,viết ,sgk . Kẻ phiếu học tập vào vở III. Phương pháp dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. æn ®Þnh tæ chøc: - KiÓm tra sÜ sè. 2 . Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cách dinh dưỡng ở châu chấu Câu 2: Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào? 3 . Dạy học bài mới: Mở bài: GV giới thiệu như thông tin SGK Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện của sâu bọ Môc tiªu:HS biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm mét sè s©u bä th­êng gÆp.Qua c¸c ®¹i diÖn thÊy ®­îc sù ®a d¹ng cña líp s©u bä. GV yêu cầu HS quan sát H27.1 H27.7 và đọc các chú thích, thảo luận: + Kể tên các đại diện? + Hoàn thành bảng 1 “Sự đa dạng về môi trường sống” HS quan sát H27.1 H27.7 và đọc các chú thích, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của lớp sâu bọ về số loài, lối sống, môi trường sống * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ + VĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm chung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thảo luận hoàn thành mục trong SGK HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận + VĐ 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 2: “ Vai trò thực tiễn của sâu bọ” HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 2: “ Vai trò thực tiễn của sâu bọ” sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Một số đại diện sâu bọ khác - Sâu bọ rất đa dạng về loài, lối sống, tập tính và môi trường sống II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn 1. Đặc điểm chung - Cơ thể gồm ba phần: Đầu, ngực, bụng - Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng ống khí 2. Vai trò thực tiễn - Lợi ích: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm + Thụ phấn cho cây trồng + Làm thức ăn cho động vật khác + Diệt các sâu bọ khác + Làm sạch môi trường - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại cho cây trồng, làm hại cho sản xuất nông nghiệp 4. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ? - Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ? -Nªu biÖn ph¸p chèng s©u bä cã h¹i nh­ng an toµn cho m«i tr­êng? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp hình nhện và lớp giáp xác? 5. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: “Em có biết” - Soạn bài mới Ngµy so¹n: 26/11/2012 Ngµy d¹y: 28/11/2012 TiÕt 29 Thùc hµnh Xem b¨ng h×nh vÒ tËp tÝnh cña s©u bä I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - Thông qua băng hình HS quan sát, phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong mối quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị giáo án ,sgk, máy chiếu băng hình - HS: vở ghi ,viết ,sgk,ôn lại kiến thức về ngành chân khớp, kẻ phiếu học tập III. Phương pháp dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. æn ®Þnh tæ chøc - KiÓm tra sÜ sè. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp? - Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Phân nhóm học tập - GV nêu yêu cầu của bài thực hành: + Theo dõi nội dung băng hình + Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ + Có thái độ nghiêm túc trong giờ học - Giáo viên phân chia các nhóm thực hành * Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình - GV cho HS xem băng hình lần thứ nhất toàn bộ nội dung của băng hình - GV cho HS xem lại với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ: + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn + Sinh sản + Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ HS theo dõi băng hình, quan sát điền vào phiếu học tập - Với những đoạn khó hiểu: GV quay lại cho HS xem * Hoạt động 3: Học sinh thảo luận - HS thảo luận các câu hỏi: + Kể tên các sâu bọ quan sát được? + Kể tên loại thức ăn và cách kiếm thức ăn của từng loài? + Nêu các cách tấn công và tự vệ của sâu bọ? + Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ? - GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa bài, nhận xét và bổ sung - GV yêu cầu HS rút ra kết luận và viết thu hoạch I. Phân nhóm học tập - Chia làm 4 – 6 nhóm, mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng và thư ký để điều hành và ghi chép II. Học sinh xem băng hình - Học sinh xem và ghi các tập tính của sâu bọ vào vở III. Học sinh thảo luận 4. Kiểm tra đánh giá: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Cho điểm những nhóm làm bài thu hoạch tốt 5. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mới

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_15_huynh_thi_cam_nhung.doc