Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 9, Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Trần Thị Hoàng Oanh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong 3 chương, trên cơ sở đó rút kinh nghiệm để giảng dạy chương mới.

2. Kỹ năng:

- Rèn tính độc lập, tư duy cho học sinh, kỹ năng viết

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức trung thực

II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng độc lập, tư duy cho học sinh, kỹ năng viết

III. Phương pháp:

- Kiểm tra, đánh giá

IV. Phương tiện:

- Đề kiểm tra

V. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 9, Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Trần Thị Hoàng Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày soạn: 21/10/2012 Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong 3 chương, trên cơ sở đó rút kinh nghiệm để giảng dạy chương mới. 2. Kỹ năng: - Rèn tính độc lập, tư duy cho học sinh, kỹ năng viết 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức trung thực II. Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng độc lập, tư duy cho học sinh, kỹ năng viết III. Phương pháp: - Kiểm tra, đánh giá IV. Phương tiện: - Đề kiểm tra V. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Phát đề kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SINH HỌC 7 (HKI) Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Mở đầu (2 tiết) So sánh động vật và thực vật Số câu : 1 2,5đ = 25% 1 câu 2,5đ = 100% 2. Ngành ĐVNS (5 tiết) - Trùng sốt rét kí sinh trong tuyến nước bọt của loài nào Tự dưỡng là gì? Vì sao nói trùng roi có khả năng tự dưỡng? Các biện pháp phòng tránh tác hại của trùng kiết lị và trùng sốt rét đối với con người Số câu : 4 2,75đ = 27,5% 1 câu 0,25đ = 9,1% 2 câu 0,5đ = 18,2% 1 câu 2đ = 72,7% 3. Ngành Ruột Khoang (3 tiết) Làm thế nào để phân biệt thủy tức và hải quỳ chỉ dựa vào môi trường sống? Số câu : 1 0,25đ = 2,5% 1 câu 0,25đ = 100% 4. Các ngành giun (5 tiết) - Giun đũa sống được trong ruột non ở người là nhờ đặc điểm nào Vẽ sơ đồ vòng đời của trùng sốt rét - Điền tên đại diện của ngành giun Vì sao nói giun đất lưỡng tính? Số câu : 4 4,5đ = 45% 1 câu 0,25đ = 5,6% 1 câu 1,5đ = 33,3% 1 câu 2,5đ = 55,5% 1 câu 0,25đ = 5,6% 10 câu 10đ =100% 3 câu 2 = 20% 2 câu 5đ = 50% 5 câu 3đ = 30% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN SINH HỌC 7 (HKI) TRẮC NGHIỆM : 4 điểm – 15 phút Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) ở đáp án đúng và thực hiện các yêu cầu còn lại : Câu 1 : Đặc điểm dinh dưỡng của trùng roi: Dị dưỡng Tự dưỡng Kí sinh Tự dưỡng và dị dưỡng Câu 2 : Vì sao nói trùng roi có khả năng tự dưỡng? Vì trùng roi tự đi tìm thức ăn Vì trùng roi có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ Vì trùng roi không ăn Vì trùng roi sống bám vào cơ thể khác Câu 3 : Trùng sốt rét kí sinh trong tuyến nước bọt của loài nào: Muỗi vằn Muỗi thường Ruồi, nhặng Muỗi Anophen Câu 4 : Làm thế nào để phân biệt thủy tức và hải quỳ chỉ dựa vào môi trường sống? Thủy tức ở nước ngọt, hải quỳ ở biển Thủy tức ở biển, hải quỳ ở nước ngọt Thủy tức ở nước ngọt, hải quỳ ở cạn Thủy tức ở cạn, hải quỳ ở nước ngọt Câu 5 : Giun đũa sống được trong ruột non ở người là do: Có khả năng chui rúc Có hệ tiêu hóa phân hóa Có lớp vỏ cuticun Có lớp biểu bì, cơ dọc phát triển Câu 6 : Vì sao nói giun đất lưỡng tính? Vì trên 1 cơ thể có cả CQSD đực và CQSD cái Vì trên 1 cơ thể có CQSD đực hoặc CQSD cái Vì giun đất sống nửa nước nửa cạn Vì giun đất sống hoàn toàn ở cạn Câu 7 : Hãy sắp xếp tên các đại diện của các ngành giun sau đây vào đúng ngành của chúng: giun đũa, sán lá gan, đỉa, giun chỉ, sán lá máu, giun móc, sán bã trầu, giun kim, giun đất, rươi. (2.5 điểm) Ngành giun dẹp : Ngành giun tròn : Ngành giun đốt : TỰ LUẬN : 6 điểm – 30 phút Câu 1: So sánh động vật và thực vật? (2.5đ) Câu 2: Vẽ sơ đồ vòng đời của trùng sốt rét? (1.5đ) Câu 3: Nêu các biện pháp phòng tránh tác hại của trùng kiết lị và trùng sốt rét đối với con người? (2đ) ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM CHẤM : Phần Đáp án chi tiết Thang điểm A. Trắc nghiệm 3.0 đ Câu 1. D Câu 2. B Câu 3. D Câu 4. A Câu 5. C Câu 6. A Mỗi đáp án đúng 0,25đ Câu 7. + Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu. + Ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc, giun chỉ. + Ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi. Điền đúng đại diện 0.25đ B. Tự luận 7.0 đ Câu 1 So sánh động vật và thực vật Giống nhau 0.5 đ - Đều có cấu tạo tế bào Mỗi ý đúng 0.25đ - Đều có khả năng lớn lên và sinh sản Khác nhau 2.0 đ Động vật Thực vật + Thành tế bào không có xenlulozơ + Sử dụng chất hữu cơ có sẵn + Có khả năng di chuyển + Có hệ TK và giác quan + Thành tế bào có xenlulozơ + Tự tổng hợp chất hữu cơ + Không có khả năng di chuyển + Không có hệ TK và giác quan Mỗi ý đúng 0.25đ Câu 2 Vẽ sơ đồ vòng đời của trùng sốt rét 2.0 đ Câu 3 Nêu các biện pháp phòng tránh tác hại của trùng kiết lị và trùng sốt rét đối với con người 2.0 đ - Vệ sinh thân thể, tay chân sạch sẽ Mỗi ý đúng 0.5đ - Vệ sinh trong ăn uống, ăn chín uống sôi - Vệ sinh môi trường, dọn nước tù nước đọng - Mắc màn khi ngủ, tẩm chất diệt muỗi

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_9_tiet_18_kiem_tra_1_tiet_tran_t.doc