Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu - Năm học 2020-2021

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay.kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

-Giáo viên cho lớp chạy tại chỗ khoảng 3 phút sau đó yêu cầu học sinh cho biết cơ thể mình có những thay đổi như thế nào?

-Học sinh : thở gấp, tim đập nhanh và có thể ra mồ hôi

-Giáo viên vì sao em lại thở gấp?

-Học sinh để lấy khí O2 và thải khí CO2

-Giáo viên: Cơ thể chúng ta thường xuyên thải khí CO2 đó là sản phẩm bài tiết. Vậy cơ thể chúng ta còn có những cơ quan nào tham gia bài tiết để tìm hiểu vấn đề này chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.

b. Hình thành kiến thức

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1 :

Mục tiêu: Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể.

+ Bài tiết là gì ?

+ Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu ?

+ Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng ?

- Gv chốt lại đáp án đúng.

+ Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ?

- HS tự thu nhận và xử lí thông tin mục  SGK, trả lời. HS khác nhận xét

+ Sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ quá trình TĐC của tế bào và cơ thể, hoặc từ hoạt động tiêu hóa đưa vào cơ thể 1 số chất quá liều lượng (các chất thuốc, các ion, côlestêrôn, )

 

docx3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể. - Xác định được cấu tạo của hệ bài tiết trên hình vẽ (mô hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. 2. Kỹ năng: -Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. -Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: -Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết. 4. Năng lực: -Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề -Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh phóng to hình 38 – 1 SGK - HS: Đọc trước bài 38 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra : Gv kiểm tra bài tập về nhà của HS. 3. Bài mới: a. Mở đầu - Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. -Giáo viên cho lớp chạy tại chỗ khoảng 3 phút sau đó yêu cầu học sinh cho biết cơ thể mình có những thay đổi như thế nào? -Học sinh : thở gấp, tim đập nhanh và có thể ra mồ hôi -Giáo viên vì sao em lại thở gấp? -Học sinh để lấy khí O2 và thải khí CO2 -Giáo viên: Cơ thể chúng ta thường xuyên thải khí CO2 đó là sản phẩm bài tiết. Vậy cơ thể chúng ta còn có những cơ quan nào tham gia bài tiết để tìm hiểu vấn đề này chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay. b. Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Mục tiêu: Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể. + Bài tiết là gì ? + Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu ? + Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng ? - Gv chốt lại đáp án đúng. + Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ? - HS tự thu nhận và xử lí thông tin mục £ SGK, trả lời. HS khác nhận xét + Sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ quá trình TĐC của tế bào và cơ thể, hoặc từ hoạt động tiêu hóa đưa vào cơ thể 1 số chất quá liều lượng (các chất thuốc, các ion, côlestêrôn, ) I. Bài tiết - Bài tiết là hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác ra môi trường ngoài - Vai trò : + Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường. + Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường. Hoạt động 2 : Mục tiêu: Xác định được cấu tạo của hệ bài tiết trên hình vẽ (mô hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu B1: Gv yêu cầu HS các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập mục s SGK. B2: Gv công bố đáp án đúng 1d, 2a, 3d, 4d. B3: Gv yêu cầu HS trình bày trên tranh cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu ? - HS quan sát tranh và làm việc độc lập với SGK - HS thảo luận nhóm (2 - 3 HS) thống nhất đáp án. - Đại diện các nhóm trình bày đáp án. Nhóm khác nhận xét - 1 HS trình bày trên tranh. cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. - Thận gồm 2 quả thận. mỗi quả thân có khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. - Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận c. Luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống ? Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào đảm nhận ? Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ? d. Vận dụng - Mục tiêu: -Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. -Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra sỏi thận? - Các biện pháp để hạn chế sỏi thận? * Huớng dẫn về nhà -Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài . -Đọc mục “Em có biết” -Đọc trước bài 39 “Bài tiết nước tiểu” * Rút kinh nghiệm bài học:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_8_bai_38_bai_tiet_va_cau_tao_cua_he_bai.docx