Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 54-60

I. MỤC TIÊU :

 Qua bài tập thực hành hs nêu được các thành phần của hệ sinh thái ,chuổi lưới thức ăn

 Qua bài học ,học sinh thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

II. CHUẨN BỊ :

HS : Dao con ,dụng cụ đào đất ,vợt bắt côn trùng

 -Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật

 -Kính lúp

 -Giấy ,bút chì

 Băng hình về các hệ sinh thái (tương tự như bài thực hành 45-46 học sinh có thể thực hiện bài thực hành này bằng cách xem băng hình sau đó phân tích các hệ sinh thái được mô tả trong đó )

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 54-60, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 NS: Tiết: 54 ND: Tên bài: THƯC HÀNH: HỆ SINH THÁI (Tiết 1) I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: HS nêu được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn. Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị như nội dung hướng dẫn ở SGK.tr.154. Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng 51.1; 51.2, 51.3/154; 155 SGK. HS: Kẻ sẵn bảng 51.1, 51.2; 51.3 vào vở bài tập. III/Tiến trình dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/Các hoạt động: Giới thiệu bài: GV giới thiệu tiết thực hành -Bài mới: +Hoạt động 1: Theo dõi về hệ sinh thái. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV yêu cầu : + Điều tra các thành phần của hệ sinh thái. +Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát. -GV cho HS xem băng hình, tiến hành như sau: +HS xem lần thứ nhất toàn bộ nội dung băng hình. +HS xem lần 2-3 để hoàn thành bảng 51.1-51.3. -GV giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Các nhóm tiến hành từng nội dung trong các bảng. Đáp án bảng 51.1: Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh -Những nhân tố tự nhiên: +Đất, cát, độ ẩm -Những nhân tố do con người tạo nên: +Ruộng bậc thang, Thác nước nhân tạo, mái che nắng -Những nhân tố tự nhiên +Cây cỏ, cây gỗ lớn, nhỏ +Châu chấu, sâu ăn lá cây +Chuột, bọ ngựa +Nấm, giun đất -Những nhân tố do con người tạo nên: +Các cây trồng và vật nuôi trong vùng. IV/Kiểm tra, đánh giá : GV thu vở của một số HS để kiểm tra bài tập bảng 51.1-51.3. GV nhận xét về thái độ học tập của HS trong tiết thực hành. V/Dặn dò: Cá nhân làm bảng thu hoạch theo nội dung SGK Chuẩn bị tiết sau thực hành tiết 2. Tuần 23 Ngày soạn: / / Tiết 55 Ngày dạy: / / THỰC HÀNH :HỆ SINH THÁI(TT) I. MỤC TIÊU : Qua bài tập thực hành hs nêu được các thành phần của hệ sinh thái ,chuổi lưới thức ăn Qua bài học ,học sinh thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ : HS : Dao con ,dụng cụ đào đất ,vợt bắt côn trùng -Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật -Kính lúp -Giấy ,bút chì Băng hình về các hệ sinh thái (tương tự như bài thực hành 45-46 học sinh có thể thực hiện bài thực hành này bằng cách xem băng hình sau đó phân tích các hệ sinh thái được mô tả trong đó ) III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Gv thông báo yêu cầu của bài thực hành +Điều tra các thành phần của hệ sinh thái +Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát -Gv cho hs xem băng hình -Trước khi xem lại băng các nhóm chuẩn bị sẳn nội dung cần quan sát ở các bảng từ 51,1 đến 51.3 -Sau khi xem xong các nhóm tiến hành từng nội dung theo bảng -Gv tiếp tục mở băng để hs có thể quan sát nếu cần và đoạn nào các em cần xem kỹ gv có thể mở lại -Gv có thể kiểm tra sự quan sát của hs bằng cách chiếu 1 vài phim trong của các nhóm 2/Xây dựng chuổi thức ăn và lưới thức ăn -Gv yêu cầu hs hoàn thành bảng 51.4 SGK tr.156 -Gv gọi đại diện viết trên bảng các nhóm khác theo dõi bổ sung -Gv giúp hs hoàn thành bảng 51.4 -Gv yêu cầu hs viết thành chuổi thức ăn Trong hệ sinh thái gồm các sinh vật :thực vật ,sâu ,ếch ,dê ,thỏ ,hổ ,báo ,đại bàng ,rắn ,gà ,châu chấu ,sinh vật phân huỷ Hãy thành lập lưới thức ăn Giáo viên sữa bài và hướnh dẫn thành lập lưới thức ăn Châu chấu àếch àrắn Sâu à gà Thực Dê à hổ Vật Thỏ à cáo àđại bàng Sinh vật phân huỷ -Gv yêu cầu hs thảo luận theo chủ đề :Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới -Gv cho hs thảo luận toàn lớp -Gv đánh giá kết quả của các nhóm Yêu cầu nêu được -Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái -Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không ? -Hệ sinh thái này có được bảo vệ không ? Biện pháp bảo vệ -Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi Nghiêm cấm săn bắt động vật ,đặc biệt là loài quí -Bảo vệ những loài thực vật và động vật có số lượng ít -Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân Gv giúp các nhóm viết thu hoạch nội dung như SGK tr.15 -Hs xem phần thứ nhất toàn bộ nội dung -Toàn lớp theo dõi băng hình theo thứ tự -Hs xem lần thứ 2 và lần thứ 3 để hoàn thành bảng 51.1,51.2 51.3 -Hs lưu ý :Có những thực vật và động vật không biết rõ tên có thể hỏi hoặc ghi lại đặc điểm hình thái -Hs theo dõi của các nhóm bạn để nhận xét bổ sung hs hoàn thành bảng 51.4 SGK tr.156 -Xây dựng lưới và chuổi thức ăn -Các nhóm trao đổi nhớ lại băng hình đã xem để lựa chọn sinh vật để điền vào bảng 51.4 đại diện viết trên bảng các nhóm khác theo dõi bổ sung -Hs viết chuổi thức ăn lên bảng các nhóm khác nhận xét -Hs trao đổi và viết lưới thức ăn –Yêu cầu làm bài tập -Thảo luận đề ra biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới Các nhóm viết thu hoạch nội dung như SGK tr.15 IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ: Gv nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành V. DẶN DÒ: Hoàn thành báo cáo thực hành Học sinh chuẩn bị sưu tầm các nội dung -Tác động của con người tới môi trường trong xã hội công nghiệp -Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên -Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên VI .RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 28: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 56: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Sau bài này, hs phải: + Học sinh nêu được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. từ đó ý thức thấy được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai. + Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, kỹ năng hoạt động nhóm, khả năng khái quát kiến thức + Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học GV: + Chuẩn bị tư liệu về môi trường, các hoạt động của con người tác động đến môi trường + Các hình vẽ phóng to hình 53.1; 53.2; 53.3 SGK III. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳphát triển của xã hội. +Mục tiêu: hs thấy được tác động 2 mặt có lợi và có hại của con người qua các thời kỳ phát triển xã hội. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Yêu cầu học sinh tham khảo thông tin phần I trang 157 SGK, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi sau: +Nêu những tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển của xã hội ? GV: Đặt câu hỏi: +Nhận xét gì về tác động của con người tới môi trường ? GV: Tiếp tục đặt câu hỏi: + Bên cạnh những tác động tiêu cực đó,em hãy nêu những tác động tích cực của con ngưòi tới môi trường ? GV: giảng giải thêm ® chốt kiến thức HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, tiến hành thảo luận nhóm, đại diện nhóm tham gia trả lời, các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung chọn ý kiến đúng nhất. Yêu cầu học sinh nêu được: +Thời kỳ nguyên thuỷ: +Xã hội nông nghiệp: +Xã hội công nghiệp: HS: tham gia trả lời, Yêu cầu học sinh nêu được: +Trải qua các thời kỳ phát triển, con người ngày càng tác động mạnh mẽ tới môi trường HS:Tiến hành thảo luận và tham gia trả lời: +Xã hội nông nghiệp: +Xã hội công nghiệp: . HS: chú ý lắng nghe +Tiểu kết: Những tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển của xã hội + Thời kỳ nguyên thuỷ: Đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ ® giảm diện tích rừng + Xã hội nông nghiệp: Trồng trọt chăn nuôi, phá rừng làm khu dân cư, khu sản suất ® Thay đổi đất và tầng nước mặt + Xã hội công nghiệp: Khai thác rừng bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp ® đất càng thu hẹp Hoạt động 2: Tìm hiểu những tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên +Mục tiêu:HS chỉ ra được các hoạt động cụ thể của con nguời gây hậu quả cho môi trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: yêu cầu học sinh thảo luận, tham khảo thông tin phần II kết hợp thông tin ở bảng 53.1 trang 159 SGK để trả lời câu hỏi sau: + Những hoạt động nào của con người làm phá huỷ môi trường tự nhiên ? + Hậu quả từ những hoạt động của con người tới môi trường tự nhiên ? GV: treo bảng phụ có nội dung tương tự bảng 53.1, yêu cầu đại diện lên bảng tham gia hoàn thành nội dung bảng. HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, tiến hành thảo luận thống nhất chọn ý kiến đúng. HS: Đại diện tham gia trả lời các học sinh khác theo dõi nhận xét bổ sung. Yêu cầu học sinh nêu được như bảng sau: Hoạt động của con người Hậu quả tác động Ghi kết quả 1. Hái lượm 2. Săn bắt động vật hoang dã 3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt 4. Chăn thả gia súc 5. Khai thác khoáng sản 6. Phát triển nhiều khu dân cư 7. Chiến tranh a. Mất nhiều loài sinh vật b. Mất nơi ở của sinh vật c. Xói mòn và thoái hoá đất d. Ô nhiễm môi trường e. Cháy rừng g. Hạn hán h. Mất cân bằng sinh thái 1 - a 2 - a, h 3 - a, b, c, d, e, g, h 4 - a, b, c, d, g, h 5 - a, b, c, d, g, h 6 - a, b, c, d, g, h 7 - a, b, c, d, e, g, h + Tiểu kết: Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả xấu: - Mất cân băng sinh thái - Gây xói mòn đất ® Lũ lụt diện rộng, hạn hán kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm - Nhiều loài sinh vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên + Mục tiêu: HS chỉ ra được những mặt tích cực của con người trong việc bảo vệ và cải tạo mt tự nhiên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Yêu cầu học sinh tham khảo thông tin phần III trang 159 SGK, tìm các thông tin để trả lời câu hỏi sau: + Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên ? GV: Đặt câu hỏi: + Vì sao con người phải bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên ? GV: Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi sau: + Hãy nêu những biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên khác mà em biết ? HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, tham khảo thông tin SGK, đại diện lớp tham gia trả lời câu hỏi các học sinh khác theo dõi bổ sung, chọn ý kiến trả lời đúng nhất. Yêu cầu học sinh nêu được: + Các biện pháp chính: HS: tham gia trả lời. Yêu cầu học sinh nêu được: + Vì môi trường tự nhiên chính là môi trưòng sống của con người. Môi trường sống bị suy giảm ® chất lượng sống của con người bị suy giảm HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và tham gia trả lời. Yêu cầu học sinh nêu được: - Những biện pháp bảo vệ môi trường mà em biết: +Tiểu kết: Các biện pháp chính con người đã làm để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên :(sgk) VI. Kiểm tra đánh giá. 1.Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người ? 2.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Trong các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường, hoạt động nào thuộc xã hội nông nghiệp: a. Chặt phá rừng lấy đất trồng trọt b. Hái lượm săn bắt động vật hoang dã c. Khai thác khoáng sản d. Chiến tranh Đ/án: a V. Dăn dò. 1. Học bài cũ trả lời các câu hỏi Ñ màu xanh và câu hỏi cuối bài học 2. Soạn bài mới theo các âu hỏi Ñ màu xanh và câu hỏi cuối bài học 3. Kẻ bảng 54.1 trang 162 SGK vào vở soạn 4. Sưu tập thêm tài liệu về ô nhiễm môi trường -----------------------ab---------------------- Tuần: 28 NS: Tiết: 57 NG: BÀI : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I/Mục tiêu: Sau bài này,HS có thể: - HS nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. -Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy logic II/Đồ dùng dạy học: +GV: -Tranh phóng to hình vẽ SGK -Tư liệu về ô nhiễm môi trường +HS: -Chép sẵn bảng 54.1; 54.2 SGK vào vở soạn III/Tiến trình dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thái môi trường do hoạt động của con người gây nên? 2/Các hoạt động: +Hoạt động 1: Tìm hiểu ô nhiễm môi trường: Mục tiêu: -HS trình bày được khái niệm ô nhiễm môi trường. -Chỉ ra được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV nêu vấn đề: +Theo em thế nào là ô nhiễm môi trường? +Em thấy ở đâu bị ô nhiễm môi trường? Do đâu môi trường bị ô nhiễm? -GV đánh giá kết quả thảo luận. -HS nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp với tài liệu sưu tầm để trả lời. Yêu cầu nêu được: +Môi trường bị bẩn. +Thay đổi bầu không khí. +Độc hại. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS thảo luận nhóm ; thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm trình bày kết quả; Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Tiểu kết : Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. +Hoạt động 2:Tìm hiểu CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM: Mục tiêu: HS chỉ ra được các tác nhân gây ô nhiễm và tác hại do các tác nhân gây ra. Từ đó biết cách tránh ô nhiễm môi trường. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt: -GV hỏi: +Các chất khí thải gây độc đó là chất gì? -GV yêu cầu HS: +Nghiên cứu mục II SGK tr. 161; kết hợp quan sát H.54.1; thảo luận nhóm; hoàn thành bài tập ▼tr.161 SGK. -GV nhận xét hoạt động của HS. , đưa ra đáp án. -GV yêu cầu HS quan sát H.54.2, hoàn thành bài tập ▼ / SGK tr. 163. 3. ô nhiễm do chất phóng xạ: -GV hướng dẫn HS tìm hiểu như nội dung SGK. GV chốt lại kiến thức, tiểu kết. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS thảo luận nhóm ; thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm trình bày kết quả; Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.Yêu cầu nêu đươc: *Như đáp án. - Vài HS khái quát kiến thức -Các HS khác nhận xét, bổ sung. → HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Vài hs phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Tiểu kết: SGK Bảng 54.1.Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy 1.Giao thông vận tải: -Ô tô -Xe lửa -Máy bay -Xăng dầu -Than đá hoặc xăng dầu -Xăng dầu 2.Sản xuất công nghiệp: -Các nhà máy - Xí nghiệp - -Than đá -Than củi, xăng dầu - 3.Sinh hoạt: -Đun nấu trong gia đình - -Củi, than, dầu, khí đốt - 4.* - IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK + Ô nhiễm môi trường là gì? Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường? +HS làm bài tập 2/153 SGK( Nếu còn thời gian). V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK. Đọc mục em có biết. Kẻ bảng 51.1; 51.2; 51.3 SGK tr.154 & 155 vào vở soạn. Chuẩn bị tiết sau : Ô nhiễm môi trường (tt) Tuần: 29 NS: Tiết: 58 NG: Tên bài: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG(tt) I/Mục tiêu: Sau bài này,HS có thể: - HS nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. -Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II/Đồ dùng dạy học: +GV: -Tranh phóng to hình vẽ SGK -Tư liệu về ô nhiễm môi trường +HS: -Chép sẵn bảng 55 SGK vào vở soạn III/Tiến trình dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: Ô nhiễm môi trường là gì? Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm mt? 2/Các hoạt động:+Hoạt động 1: Tìm hiểu HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG . Mục tiêu: HS trình bày được các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV nêu vấn đề: +GV tổ chức nội dung bài dưới dạng cuộc thi. *Thể lệ: Các nhóm bốc thăm câu hỏi, chuẩn bị 5 phút. Sau đó trình bày khoảng 3-5 phút. Trả lời đúng sẽ được điểm thưởng, nếu trả lời chưa đúng các nhóm khác bổ sung. +Câu hỏi như sau: Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí? Biện pháp hạn chế gây ô nhiễm không khí là gì? Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? -( tương tự như vậy câu hỏi với các nội dung ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm do thuốc hóa học bảo vệ thực vật, ô nhiễm do chất rắn) -GV và 2 HS làm giám khảo chấm GV khen thưởng khuyến khích cho các nhóm có câu trả lời chính xác. -GV đánh giá kết quả thảo luận. -Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi → chuẩn bị yêu cầu: +Sắp xếp các tranh ảnh theo thứ tự để dán lên bảng khi trình bày; Ghi nhanh ý kiến ra giấy. -HS thảo luận nhóm ; thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm trình bày kết quả theo các trình tự sau: +Nguyên nhân; Biện pháp; Đóng góp của bản thân. -Nếu không trả lời được sẽ bịi trừ điểm → các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV cho HS hoàn thành bảng 55 SGK tr. 168. GV thông báo đáp án đúng(gợi ý) 1-a, b, d, e, g, i, k, l, m, o 2-c, d, e, g, i, k, l, m, o 3- g, k, l, n 4-d, e, g, h, k, l 5- g, k, l, 6-c, d, e, g, k, l, m, n 7- g, k, 8- g, i, k, o ,p -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS thảo luận nhóm ; thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm trình bày kết quả; Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.Yêu cầu nêu đươc: *Như đáp án. - Vài HS khái quát kiến thức -Các HS khác nhận xét, bổ sung. → HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Vài hs phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Tiểu kết: Bảng 55 SGK IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK GV yêu cầu HS nhắc lại biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK. Kẻ bảng 56.1; 56.2; SGK tr.171 vào vở soạn. Chuẩn bị tiết sau thực hành Tuần: 29 NS: Tiết: 58 NG: Tên bài: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG(tt) I/Mục tiêu: Sau bài này,HS có thể: - HS nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. -Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II/Đồ dùng dạy học: +GV: -Tranh phóng to hình vẽ SGK -Tư liệu về ô nhiễm môi trường +HS: -Chép sẵn bảng 55 SGK vào vở soạn III/Tiến trình dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: Ô nhiễm môi trường là gì? Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm mt? 2/Các hoạt động:+Hoạt động 1: Tìm hiểu HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG . Mục tiêu: HS trình bày được các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV nêu vấn đề: +GV tổ chức nội dung bài dưới dạng cuộc thi. *Thể lệ: Các nhóm bốc thăm câu hỏi, chuẩn bị 5 phút. Sau đó trình bày khoảng 3-5 phút. Trả lời đúng sẽ được điểm thưởng, nếu trả lời chưa đúng các nhóm khác bổ sung. +Câu hỏi như sau: Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí? Biện pháp hạn chế gây ô nhiễm không khí là gì? Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? -( tương tự như vậy câu hỏi với các nội dung ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm do thuốc hóa học bảo vệ thực vật, ô nhiễm do chất rắn) -GV và 2 HS làm giám khảo chấm GV khen thưởng khuyến khích cho các nhóm có câu trả lời chính xác. -GV đánh giá kết quả thảo luận. -Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi → chuẩn bị yêu cầu: +Sắp xếp các tranh ảnh theo thứ tự để dán lên bảng khi trình bày; Ghi nhanh ý kiến ra giấy. -HS thảo luận nhóm ; thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm trình bày kết quả theo các trình tự sau: +Nguyên nhân; Biện pháp; Đóng góp của bản thân. -Nếu không trả lời được sẽ bịi trừ điểm → các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV cho HS hoàn thành bảng 55 SGK tr. 168. GV thông báo đáp án đúng(gợi ý) 1-a, b, d, e, g, i, k, l, m, o 2-c, d, e, g, i, k, l, m, o 3- g, k, l, n 4-d, e, g, h, k, l 5- g, k, l, 6-c, d, e, g, k, l, m, n 7- g, k, 8- g, i, k, o ,p -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS thảo luận nhóm ; thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm trình bày kết quả; Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.Yêu cầu nêu đươc: *Như đáp án. - Vài HS khái quát kiến thức -Các HS khác nhận xét, bổ sung. → HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Vài hs phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Tiểu kết: Bảng 55 SGK IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK GV yêu cầu HS nhắc lại biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK. Kẻ bảng 56.1; 56.2; SGK tr.171 vào vở soạn. Chuẩn bị tiết sau thực hành Tuần 31 Ngày soạn: Tiết 61 Ngày dạy: CHƯƠNG IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU : Hs phân biệt được 3 dạnh tài nguyên thiên nhiên Hs nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Hs hiểu khái niệm phát triển bền vững Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường giữ gìn tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ : GV : Tranh :Tranh ảnh về các mỏ khai thác ,cánh rừng ruộng bậc thang Tư liệu về tài nguyên thiên nhiên : III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Tìm hiểu Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Gv nêu câu hỏi +Em hãy kể tên và cho biết đặc điểm của các dạng tài nguyên thiên nhiên +Tài nguyên không tái sinh ở Việt nam có những loại nào +Ở Việt Nam có tài nguyên không tái sinh là :than đá ,dầu mỏ ,mỏ thiếc +Tài nguyên rừng là loại tài nguyên gì ?Vì sao ? +Tài nguyên rừng là loại tài nguyên tái sinh vì khai thác rồi có thể phục hồi -Gv thông báo đáp án đúng của bảng 58.1 -Cá nhân nghiên cứu SGK tr 173 ghi nhớ kiến thức -Trao đổi nhóm hoàn thành nội dung bảng 58.1 tr 173 yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét bổ sung Tiểu Kết: -Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên +Tài nguyên tái sinh :Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lý +Tài nguyên không tái sinh :Là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt +Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu :Là tài nguyên sử dụng mãi mãi ,không gây ô nhiễm → Hoạt động 2: Tìm hiểu Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Phiếu học tập :Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (sgk) -Gv thông báo đáp án đúng trong các bài tập -Ta đã thấy rõ hậu quả của việc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên đất nước ,rừng àvậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này -Gv kẻ phiếu học tập lên bảng các nhóm lên ghi nội dung -Gv nhận xét và thông báo đáp án đúng -Gv yêu cầu hs làm bài tập mục qtrang 174,176,177SGK Cá nhân nghiên cứu SGK tr174 đến 177 -Hs thảo luận nội dung trong bảng và hoàn thành Hs hoàn thành nội dung phiếu học tập dựa trên nghiên cứu SGK và kiến thức thực tế -Đại diện nhóm ghi đáp án vào phiếu học tập trên bảng Tiểu kết: -Tài nguyên đất :Đất là nơi ở ,nơi sản xuất lương thực ,thục phẩm nuôi sống con người sinh vật khác -Tái sinh Cách sử dụng hợp lý +Cải tạo đất bón phân hợp lý +Chống xói mòn ,chống khô cạn ,chống nhiễm mặn -Tài nguyên nước :nước là nhu cầu không thể thiếu của tất cả sinh vật trên trái đất .Có thể tái sinh . Cần khơi thông dòng chảy .Không xã rác ,chất thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông ,hồ ,biển .Tiết kiệm nguồn nước ngọt -Tài nguyên rừng :Rừng là nguồn cung cấp lâm sản ,thuốc ,gỗ Có thể tái sinh Cần khai thác hợp lý kết hợp trồng bổ sung Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển bền vững HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hãy cho biết tình hình sử dụng nguôn tài nguyên rừng ,nước ,đất ở Việt nam hiện nay _Gv đưa thêm khái niệm phát triển bền vững -Hs nêu được :Sử dụng hợp lý tài nguyên là vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại nhưng phài đảm bảo cho thế hệ tương lai -Bản thân em đã làm gì để góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên -Hs có thể nêu +Chủ trương của Đảng ,Nhà nước như phủ xanh đất trống đồi trọc +Ruộng bậc thang +Khử mặn ,hạ mạch nước ngầm -Hàng năm ở Việt nam đất bị xói mòn là 200tân 1/1ha trong đó có 6 tấn mùn -Hs nêu được +Bản thân hiểu giá trị của tài nguyên +Tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước ,bảo vệ cây ,rừng Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên Tiểu kết: Khái niệm phát triển bền vững -Phát triển bền vững là sự phát triển không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà không làm tổn hại đến thế hệ tương lai đáp ứng lại các nhu cầu của họ Sự phát triển bền vững là mối liên hệ giữa công nghiệp hoá và thiên nhiên IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ: -Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi +Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh ? +Tại sao phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên ? V. DẶN DÒ: Học bài, trả lời câu hỏi sgk Tìm hiểu ,sưu tầm về khu bảo tồn thiên nhiên ,công việc bảo tồn rừng ********************************** TUẦN 31 Ngày soạn: TIẾT 62 Ngày dạy: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I. MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh phải -Giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường ,giữ gìn thiên nhiên hoang dã ,đồng thời nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã -Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường -Rèn kỹ năng tư duy lô gic ,khả năng tổng hợp kiến thức II. CHUẨN BỊ : GV : Tư liệu về công việc bảo tồn gen động vật ,tranh ảnh phóng to phù hợp với nội dung bài ,các mãnh bìa có in các nội dung :”Bảo vệ khu rừng già ,rừng đầu nguồn.”Trồng cây gây rừng “ HS :Tranh ảnh có nội dung như :Trồng rừng ,khu bảo tồn thiên nhiên rừng đầu nguồn III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 2/KTBC Hãy phân biệt các loại tài nguyên thiên nhiên ,cho ví dụ ? -Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ? 3/Bài mới :Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Gv đưa câu hỏi +Vì sao cần khôi phục và gìn giữ thiên nhiên hoang dã ? +Tại sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần cân bằng sinh thái -Gv giúp hs hoàn thiện kiến thức -Hs nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức bài trước trả lời câu hỏi -Hs khác nhận xét bổ sung Tiểu kết:-Môi trường đang bị suy thoái -Giữ gìn thiên nhiên

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tiet_54_60.doc
Giáo án liên quan