Giáo án số học 6

1. Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- HS được làm quen với tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp. Nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp đã cho trước.

- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.

- Sử dụng đúng các kí hiệu

b) Về kĩ năng:

Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.

c) Về thái độ:

Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

a) Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, SBT.

b) Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT.

3. Tiến trình bài dạy:

 

doc115 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án số học 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/8/2011 Ngày dạy..........................Dạy lớp 6A. Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN. Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - HS được làm quen với tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp. Nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp đã cho trước. - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đúng các kí hiệu b) Về kĩ năng: Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. c) Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, SBT. b) Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ(5 phút): GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập của học sinh. *) Đặt vấn đề vào bài(1 phút). Ở tiểu học các em đã được học vè số tự nhiên cùng với các phép tính trên tập số tự nhiên. Trong chưeơng nay các em sẽ được ôn tập và bổ sung các kiến thức về số tự nhiên. b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy & trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lấy các ví dụ về tập hợp (8 phút) GV ? HS GV Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. VD: - Tập hợp các đồ vật( sách, bút) đặt trên bàn. - Tập hợp các hs lớp 6A. - Tập hợp các số 1, 2, 3 . Hãy lấy các ví dụ khác về tập hợp. Vài học sinh lấy ví dụ. Nhận xét và chốt lại những ví dị đúng. 1. Các ví dụ: - Tập hợp các đồ vật( sách, bút) đặt trên bàn. - Tập hợp các hs lớp 6A. - Tập hợp các số 1, 2, 3. Hoạt động 2: Cách viết, các kí hiệu( 17 phút). GV HS ? HS ? HS GV ? HS GV HS GV HS Để đặt tên cho tập hợp người ta thường dùng các chữ cái in hoa. Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c. Ta viết Lắng nghe và ghi chép. Qua ví dụ hãy cho biết các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nào? Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn. Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần và thứ tự liệt kê như thế nào? Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liẹt kê tuỳ ý. Để viết tập hợp A ở ví dụ trên ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp đó ta còn viết: A = Để viết tập hợp ta có thể dung những cách viết nào Ta thường dung hai cách để viết tập hợp: +) liệt kê các phần tử. +) Chỉ ra tính chất đặc trưng. Chốt lại vấn đề Lắng nghe và ghi nhớ Người ta còn minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín như sau: Minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín. 2. Cách viết, các kí hiệu. Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c. Ta viết: A = {0; 1; 2; 3 } hay A = {1; 0; 3; 2 }… B= {a; b; c } hay B= {b; a; c }… Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp B. Kí hiệu: 1A, đọc là 1 thuộc hoặc là phần tử của tập hợp A, 5 A, đọc là 5 không thuộc hoặc 5 không phải là phần tử của tập hợp A. *) Chú ý ( SGK – 5). Tập hợp A ở ví dụ trên còn có thể viết: A = *) Kết luận: Để viết tập, thường có hai cách: +) Liệt kê các phần tử của tập hợp. +) Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. *) Minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín. Ví dụ: B ● 1 ●2 ●3 ●0 ●a ●b ●c A Hình 2 c) Củng cố - luyện tập(12 phút). GV HS GV ? HS GV HS Treo bảng phụ lên yêu cầu hs làm ?1 1 hs lên bảng điền, cả lớp nhận xét bổ sung. Chốt lại kết quả đúng. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “ NHA TRANG” 1 hs lên bảng viết, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Gọi 3 hs lên bảng +) HS1: làm bài tập 1. +) HS2: Làm bài tập 2. +) HS3: Làm bài tập 3. 3 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. ?1 (SGK – 6) Giải 2 D; 10 D ?2 ( SGK – 6). Giải Tập hợp các chữ cí trong từ “ NHA TRANG” là: Bài 1( SGK – 6) Giải. 12 A; 16 A Bài 2(SGK – 6) Giải. Bài 3( SGK – 6)Giải. x A; y B b A; b B d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2 phút). - Tự lấy các ví dụ trong thực tế về tập hợp. - Đọc lại kiếnư thức. - Làm các bài tập 4. 5 (SGK – 6) và bài tập 1, 2, 3, 4( SBT). Ngày soạn: 12/8/2011 Ngày dạy..........................Dạy lớp 6A. Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: HS biết tập hợp các số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên. b) Về kĩ năng: -Đọc và viết được các số tự nhiên dến lớp tỉ. - Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Sử dụng đúng các kí hiệu c) Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi nội dung ?, bài tập 6, 7 (SGK – 7,8). b) Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ(8 phút): Câu hỏi: Cho các tập hợp .Điền các kí hiệu vào chỗ trống. 7 A, 1 A, 7 B. Đáp án. 7 A, 1 A, 7 B. *) Đặt vấn đề vào bài(1 phút). Có gì khác nhau giữa tập hợp và ? để trả lời được câu hỏi này ta vào nội dung bài học ngày hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy & trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tập hợp và (10 phút) ? HS GV HS GV HS Đọc 5 số tự nhiên bất kì Đọc tên 5 số tự nhiên bất kì Giới thiệu về tập số tự nhiên và biểu diễn các số tự nhiên trên trục số. Lắng nghe và ghi nhớ. Giới thiệu tập số tự nhiên khác 0 Nắm kiến thức 1. Tập hợp và +) Các số 0, 1, 2, 3,…là các số tự nhiên +) Kí hiệu: +) ={0; 1; 2; 3;… }. +) 0,1,2,3,… là các phần tử của tập hợp +) Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. +) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là ={1; 2; 3; 4; … }. Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15 phút). GV HS GV HS ? HS GV HS GV ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV HS GV Cho hai số tự nhiên 9 và 25 hãy so sánh 9 và 25. 9 < 5. y/c hs đọc thong tin trong SGK Đọc mục 2 SGK Cho hai số tự nhiên khác nhau a và b hãy cho biết các trường hợp có thể xảy ra. a b. Trong hai điểm trên tia số, điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn. Lấy ví dụ điểm bên trái biểu diễn số nhỏ hơn. Ngoài ra ta cũng viết hoặc . Cho a < b và b < c hãy so sánh a và c a < c Lấy ví dụ 5 < 6 và 6 <10 suy ra 5 < 10. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Tìm số nhỏ nhất trong tập số tự nhiên Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhât. Tìm số tự nhiên lớn nhấtư Không có số tự nhiên lớn nhất. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các số tự nhiên? Liệt kê một số phần tử. Có thể liệt kê hết được các phần tử của tập hợp các số tự nhiên hay không? Không thể liệt kê hết được các phần tử của tập hợp các số tự nhiên. Ta nói tập hợp các số tự nhiên có vô số phànn tử. 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. a) Khi số tự nhiên a nhỏ hơn số tự nhiên b ta viết: a a. Trong hai điểm trên tia số, điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn. Ngoài ra ta cũng viết hoặc . b) Nếu a < b và b < cthì a<c c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Hai số liền nhau gọi là hai số tự nhiên lien tiếp.Hai số liền nhau thì hơn kém nhau một đơn vị. d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lơn nhất. e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. c) củng cố, luyện tập(10 phút) GV HS GV GV HS GV HS GV Y/c hs làm ? (SGK – 7). 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Chốt lại kết quả đúng. y/c hs làm tiếp bài tập 6(SGK – 7). 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. y/c hs làm tiếp bài tập 7. 3 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Nhận xét rồi chốt lại kết quả đúng và cho điểm các hs làm tốt. ? (SGK – 7) +) 28, 29, 30 +) 99, 100, 101. Bài 6(SGK – 7).Giải a) 17, 18; 99; 100; a, a+1 (a ). b) 34, 35; 999, 1000; b – 1, b (b). Bài 7(SGK – 8).Giải d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1 phút). - Đọc lại kiến thức. - Làm các bài tập 8, 9, 10 (SGK- 8). - Đọc trước bài mới. Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày dạy..........................Dạy lớp 6A. Tiết 3: Ghi số tự nhiên 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - HS phân biệt được số và chữ số, hiểu được cách ghi số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi số thay đổi theo vị trí. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. b) Về kĩ năng: Đọc và viết được các số la mã từ 1 đến 30. c) Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi nội dung bài tập11b, 15(SGK–10), bảng ghi sẵn các số la mã từ 1 đến 30. b) Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ(5 phút): Câu hỏi: Viết 3 số tự nhiên lien tiếp tăng dần, trong đó số lớn nhất là 39. Đáp án: 37, 38, 39. *) Đặt vấn đề vào bài(1 phút). Ở hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi như thế nào theo vị trí? Để trả lời được câu hỏi này ta vào bài học ngày hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy & trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số và chữ số ( 10 phút) ? GV Đọc một vài số tự nhiên bất kì? Đọc một vài số tự nhiên. Giới thiệu 10 chữ số dung để ghi số tự nhiên. 1. Số và chữ số. +)Từ 10 chữ số ta ghi được mọi số tự nhiên. Chữ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đọc là không một hai ba bốn năm sáu bảy tám chín ? HS ? HS ? HS GV HS GV HS Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên có một, hai, ba, bốn chữ số. Vài học sinh lấy một số ví dụ. Đọc số tự nhiên sau: 17 345 314. Đọc số tự nhiên. Tại sao khi viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ bêntrái? Để cho dễ đọc Gới thiệu phần chú ý Lắng nghe và ghi nhớ. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b lên bảng y/c hs làm bài tập. 1 hs lên bảng điền, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. +) Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba,… chữ số. Ví dụ: 5 là số tự nhiên có một chữ số 13 là số tự nhiên có hai chữ số 198 là số tự nhiên có 3 chữ số. 5028 là số tự nhiên có bốn chữ số. *) Chú ý(SGK – 9): Bài tâp 11b(SGK -10) Số đã cho số trăm Chữ số hang trăm Số chục Chữ số hang chục 1425 2307 14 23 4 3 142 230 2 0 Hoạt động 2: Hệ thập phân (10 phút). GV HS GV HS ? HS Giới thiệu hệ thập phân như trong SGK. Nhấn mạnh vị trí của chữ số trong từng vị trí. Lắng nghe và ghi nhớ. Lấy ví dụ viết số 235 dưới dạng tổng các hang đơn vị. Viết theo cách trên đố với 222, , . Hãy viết: - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số. - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 2. Hệ thập phân. +) Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị ở một hang thì làm thành một đơn vị ở hang liền trước nó. +) Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau. Ví dụ: 235 = 200 + 30 + 5. với Kí hiệu chỉ số tự nhiên có 2 chữ số. Kí hiệu chỉ số tự nhiên có ba chữ số. ? (SGK- 9) Giải. -Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số 999 - Số tự nhiên có ba chữ số khác nhau là: 987. Hoạt động 3: Cách ghi số la mã( 10 phút). ? HS GV GV GV HS GV ? HS ? HS Hãy đọc 12 chữ số trên mặt đồng hồ. Đọc 12 chữ số trên mặt đồng hồ. Giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX. Ngoài hai số đặc biệt (IV, IX), mỗi số La Mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. Treo bảng phụ giới thiệu các số La Mã từ 1 đến 30. Lắng nghe. Lưu ý: Ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị giống nhau. Đọc các số La Mã sau: XIV, XXVII, XXIX. 1 hs đứng tại chỗ đọc. Viết các số sau bằng số La Mã: 26, 28 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 3. Chú ý(SGK – 10) c) Củng cố, luyện tập( 8 phút). GV Y/c hs làm bài tập 12, 13 Bài tập 12( SGK – 10). Giải Bài 13(SGK – 10) Giải. a) 1000; b) 1023. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1 phút). - Đọc lại kiến thức. - Làm các bài tập 14, 15( SGK – 10) Và bài tập trong SBT. - Đọc mục “có thể em chưa biết” - Đọc trước bài mới. Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày dạy 23/8/2011.Dạy lớp 6A. Điều chỉnh: Tiết 4: Số phần tử của một tập hơp. Tập hợp con. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. b) Về kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các kí hiệu . c) Về thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi nội dung bài tập16, 20(SGK–13). b) Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ(10 phút): Câu hỏi: a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số. b) Viết các số sau bằng số La Mã: 17; 25. Đáp án: a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số: 1000. b) XVII; XXV. *) Đặt vấn đề vào bài(1 phút). Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Để trả lời được câu hỏi này ta vào nội dung bài học ngày hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy & trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp( 10 phút) GV HS ? HS ? HS GV HS GV GV ? HS GV Nêu các ví dụ trong SGK. Quan sát Tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp. Trả lời. Qua ví dụ trên em cho biết mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Mỗi tập hợp có thể có một, hai hay nhiều phần tử. y/c hs làm tiếp ?1 và ?2. Lần lượt 3 hs đứng tại chỗ trả lời ?1. Thảo luận nhóm ?2 rồi đại diện một số nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Chốt lại kết quả đúng và biểu dương nhóm thảo luận tốt. Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 không có phần tử nào ta nói là tập hợp rỗng và giới thiệu kí hiệu. Từ các ví dụ và ?2 ta có kết luận gì Trả lời. Chốt lại nội dung phần kết luận. 1. Số phần tử của một tập hợp. Cho các tập hợp: ?1 (SGK – 12). Tập hợp D có một phần tử. Tập hợp E có hai phần tử. Tập hợp H có 11 phần tử. ?2 (SGK – 12). Không có số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3. *) Chú ý: +) Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. +) Tập hợp rỗng kí hiệu là: . *) Kết luận (SGK – 12). Hoạt động 2: Tập hợp con (10 phút). GV ? HS GV ? HS GV ? HS GV HS GV GV Nêu ví dụ về hai tập hợp E và F. Các phần tử của tập hợp E có phải là phần tử của tập hợp F không? Có Ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.kí hiệu: EF Tổng quát: Khi nào A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Khi mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B. Chốt lại kết luận và lấy ví dụ. Hãy lấy ví dụ về tập hợp con. Lấy vài ví dụ. Y/c hs làm ?3. 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Chốt lại kết quả đúng. Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau. 2. Tập hợp con. Ví dụ: Cho hai tập hợp: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A B hay BA. ?3 (SGK – 13). *) chú ý: Nếu thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu: A = B. c) Củng cố, luyện tập( 13 phút). GV ? HS ? HS GV Y/c hs làm bài tập 16 ( treo bảng phụ ghi nội đề bài lên bảng). Hãy viết các tập hợp đó bằng cách liệt kê các phần tử. Viết ra vở nháp. Hãy trả lời y/c của bài toán. Lần lượt 4 hs đứng tại chỗ trả lời. (Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 20 lên bảng) y/c hs làm bài tập Bài tập 16( SGK – 13). Giải Tập hợp A có một phần tử. Tập hợp B có một phần tử. Tập hợp C có vô số phần tử. Tập hợp D không có phần tử nào. Bài 20(SGK – 13) Giải. a) 15 A; b) ; . d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1 phút). - Đọc lại kiến thức. - Làm các bài tập 17, 18, 19, 21( SGK – 10) Và bài tập trong SBT. - Đọc trước bài mới. Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày dạy 23/8/2011.Dạy lớp 6A. Điều chỉnh: Tiết 5: Luyện Tập. 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: HS được củng cố kiến thức về số phần tử của tập hợp, tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. b) Về kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các kí hiệu . c) Về thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi nội dung bài tập 25(SGK–14). b) Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ(10 phút): Câu hỏi: Chữa bài tập 17 (SGk – 13). Đáp án: a) Tập hợp A có 20 phần tử. b) B = . *) Đặt vấn đề vào bài(1 phút). Để áp dung các kiến thức đã học ở tiết trước vào làm bài tập ta vào nội dung bài tập ngày hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy & trò Nội dung ghi bảng GV HS GV HS GV GV HS ? HS ? HS GV HS GV GV GV HS Bài tập 21(SGK – 14)(7 phút). y/c hs làm bài tập 21. Đọc đề bài rồi 1 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài tập 22 ( SGK – 14)( 10 phút). y/c hs làm tiếp bài tập 22. 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Chốt lại kết quả đúng. Bài tập 23(SGK – 14)(10 phút) y/c hs đọc đề bài. Đọc đề bài và suy nghĩ lời giải. Nêu công thức tính số phần tử của một tập hợp các số chẵn từ a đến b. (a – b):2 + 1 Nêu công thức tính số phần tử của một tập hợp các số chẵn từ m đến n. ( m- n): 2 + 1. y/c hai hs lên bảng. 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Chôt lại kết quả đúng. Bài tập 24 (SGK – 14) ( 5 phút). y/c hs hoạt động cá nhân 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài tập 25(SGK – 14)( 10 phút). (treo nội dung đề bài lên bảng) y/c hs hoạt đông nhóm làm vào phiếu học tập nhóm. Hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập rồi trình bày kết quả của nhóm mình, nhận xét bài làm của nhóm bạn. Chốt kết quả đúng và biểu dương nhóm làm tốt. Bài tập 21(SGK – 14). Giải: Số phần tử của tập hợp B là: 99 – 10 +1 = 90 phần tử. Bài tập 22 ( SGK – 14). Giải. Bài tập 23(SGK – 14). Giải. +) Số phần tử của tập hợp D là: (99 – 21): 2 + 1 = 40 ( phần tử) +) Số phần tử của tập hợp E là: (96 – 32): 2 + 1 = 33 ( phần tử). Bài tập 24 (SGK – 14). Giải Bài tập 25(SGK – 14) Giải. A={In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam}. B ={Xingapo, Bru-nây, Cam-pu-chia) c) Củng cố (3 phút) ? HS Nêu các công thức tính số phần tử của một tập hợp số tự nhiên từ a đến b; tập hợp các số chẵn từ a đến b; Tập hợp các số lẻ từ m đến n. Lần lượt 3 hs đúng lên trả lời. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1 phút). - Đọc lại kiến thức. - Làm các bài tập 34, 35, 36, 38, 39 trong SBT trang 8. - Đọc trước bài mới. Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày dạy 29/8/2011.Dạy lớp 6A. Điều chỉnh: Tiết 6 :Bài 5 . PhÐp céng vµ phÐp nh©n 1. Môc tiªu: a) Về kiến thức: Häc sinh n¾m v÷ng c¸c tÝnh chÊt giao ho¸n, kÕt h¬p cña phÐp céng vµ phÐp nh©n c¸c sè tù nhiªn, tÝnh chÊt ph©n phèi cña phÐp nh©n ®èi víi phÐp céng, biÕt ph¸t viÓu vµ viÕt d¹ng tæng qu¸t cña c¸c tÝnh chÊt Êy. b) Về kỹ năng: - BiÕt vËn dông c¸c tÝnh chÊt trªn vµo tÝnh nhÈm, tÝnh nhanh - BiÕt vËn dông hîp lÝ c¸c tÝnh chÊt trªn vµo gi¶i to¸n 2. ChuÈn bÞ của giáo viên và học sinh. a) ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - SGK, SGV, SBT - B¶ng tÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n (b¶ng phô ) - B¶ng phô ghi néi dung ? 1 vµ ?2 b) ChuÈn bÞ cña HS: Học và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị phiếu học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a) KiÓm tra bµi cò (8 phót) C©u hái: TÝnh chu vi cña mét s©n h×nh chữ nhËt cã chiÒu dµi lµ 32m, chiÒu réng lµ 25m. §¸p ¸n: Chu vi cña h×nh ch÷ nhËt lµ: C = ( 32 + 25) x 2 = 114 (m). *) §Æt vÊn ®Ò vµo bµi(1 phót). PhÐp céng vµ phÐp nh©n sè tù nhiªn cã nh÷ng tÝnh chÊt g× gièng nhau? ®Ó tr¶ lêi ®­îc c©u hái nµy ta vµo néi dung bµi häc ngµy h«m nay. b) D¹y nội dung bµi míi Ho¹t ®éng cña thÇy & trß Néi dung ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: Tæng vµ tÝch cña hai sè tù nhiªn (10 phót) GV HS GV HS GV GV HS GV HS GV Giíi thiÖu phÐp céng vµ phÐp nh©n. (Số hạng ) + Lắng nghe và ghi chép. (Thừa số) . Yªu cÇu HS lµm ? 1 1 hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë råi nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng. Chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng Y/c hs lµm tiÕp ? 2 Mét sè lªn b¶ng tr×nh bµy HS c¶ líp so s¸nh vµ nhËn xÐt. Yªu cÇu HS lµm c¸ nh©n vµo phiếu học tập30a) Ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm vµo phiÕu häc tËp. Thu phiÕu häc tËp råi nhËn xÐt qua mét sè bµi, biÎu d­¬ng c¸c hs lµm tèt råi chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng. 1. Tæng vµ tÝch hai sè tù nhiªn. (Số hạng ) = (Tổng) a + b = c (Thừa số) = (Tích) a + b = d ? 1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 ? 2 a.TÝch cña mét sè víi sè 0 th× b»ng 0 b. NÕu tÝch cña hai thõa sè mµ b»ng 0 th× cã Ýt nhÊt mét thõa sè b»ng 0 Bµi tËp 30(SGK – 17). a) (x – 34 ).15 = 0 suy ra x – 34 = 0 suy ra x = 34. Ho¹t ®éng 2: TÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n sè tù nhiªn(15 phót). GV ? HS GV GV ? HS Gv HS GV Treo b¶ng tÝnh chÊt ...... PhÐp céng c¸c sè tù nhiªn cã tÝnh chÊt g× ? Ph¸t biÓu c¸c tÝnh chÊt ®ã. Nªu vµ ph¸t biÓu c¸c t/c Ghi c¸c tÝnh chÊt d­íi d¹ng c«ng thøc. y/c hs lµm ?3 Nªu c¸c tÝnh chÊt ®Ó ¸p dông ®èi víi tõng c©u a, b,c. Tr¶ lêi. y/c 3 hs lªn b¶ng. 3 hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë råi nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng. NhËn xÐt råi chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng. 2. TÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n sè tù nhiªn. a) TÝnh chÊt giao ho¸n: +) a + b = b + a. +) a. b = b.a b) TÝnh chÊt kÕt hîp: +) (a + b) + c = a + ( b + c). +) (a . b) + c = a .( b . c). c) TÝnh chÊt céng víi sè 0: a + 0 = 0 + a = a. d) TÝnh chÊt víi sè 1: a . 1 = 1. a = a. e) Ph©n phèi cña phÐp nh©n ®èi víi phÐp céng: a(b+c) = ab + ac. ?3 (SGK – 16) Gi¶i. a. 46 + 17 + 54 = 46+ 54 + 17 (t/c giao ho¸n) = (46+54)+17 (t/c kÕt hîp) = 100 + 17 = 117 b) 4 . 37 . 25 = 4 . 25 . 37 ( t/c giao ho¸n) = ( 4 . 25) . 37 ( t/c kÕt hîp) = 100 . 37 = 3700 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87. (36 + 64) = 87. 100 = 8700 c) Cñng cè, luyÖn tËp(10 phót). ? HS GV HS PhÐp céng vµ phÐp nh©n cã nh÷ng tÝnh chÊt g× gièng nhau ? Cïng cã tÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hîp. y/c hs lµm bµi tËp 27a,c,d. 3 hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë råi nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng. Bµi tËp 27 (SGK – 16). a) 86 + 357 + 14 =(86 + 14) +357 =100 + 357 = 457. c) 25.5.4.27.2 =(25.4)(5.2).27= 100.10.27 = 27000. d) 28.64 + 28.36 =28(64 + 36) =28. 100 = 2800. d) H­íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ (1 phót ) - Häc thuéc c¸c tÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n. - VÒ nhµ lµm c¸c bµi 28, 29, 31 SGK vµ 44, 45, 51 SBT. Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày dạy 30/8/2011.Dạy lớp 6A. Điều chỉnh: Tiết 7: LuyÖn tËp1 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức. - HS ®­îc cñng cè tÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n - VËn dông c¸c tÝnh chÊt ®ã vµo tÝnh nhÈm, tÝnh nhanh - VËn dông hîp lÝ c¸c tÝnh chÊt trªn vµo gi¶i to¸n b) Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác. c) Về thái độ: Có ý thức tự làm bài tập, yêu thích môn học. 2. ChuÈn bÞ của giáo viên và học sinh: a) ChuÈn bÞ cña GV: SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi néi dung bµi tËp 33. b) ChuÈn bÞ cña häc sinh: SGK, häc vµ lµm bµi tËp ë nhµ. 3. Tiến trình bài dạy: a) KiÓm tra bµi cò( 9 phót) C©u hái: - PhÐp céng vµ phÐp nh©n cã nh÷ng tÝnh chÊt nµo ? - ¸p dông tÝnh: a. 81 + 243 + 19 b. 5 . 25 . 2 . 16 . 4 §¸p ¸n: a. 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 =343. b. 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = (25.4).(2.5).16 = 100.10.16 =16000. *) §Æt vÊn ®Ò vµo bµi( 1phót). §Ó ¸p dông c¸c tÝnh chÊt ®· häc vµo lµm mét sè bµi tËp ta vµo néi dung bµi häc ngµy h«m nay. b) D¹y nội dung bài mới. Ho¹t ®éng cña thÇy & trß Néi dung ghi b¶ng GV HS GV GV HS HS GV HS GV Bµi tËp 31. SGK(10 phót) -Yªu cÇu lµm viÖc c¸ nh©n - Yªu cÇu mét sè HS lªn tr×nh bµy lêi gi¶i. 3 hs lªn b¶ng tr×nh bµy, c¶ líp hoµn thiÖn bµi vµo vë NhËn xÐt, söa l¹i vµ hoµn thiÖn lêi gi¶i. GV: NhËn xÐt vµ ghi ®iÓm Bµi tËp 32.SGK(9 phót) H·y ®äc hiÓu c¸ch lµm vµ thùc hiÖn theo h­íng dÉn Ho¹t ®éng c¸ nh©n. 2 hs lªn b¶ng tr×nh bµy, c¶ líp nhËn xÐt vµ hoµn thiÖn vµo vë Bµi tËp 33. SGK(5 phót) §äc th«ng tin vµ t×m c¸c sè tiÕp theo cña d·y sè: y

File đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6.doc
Giáo án liên quan