Giáo án Số học 6 - Tiết 1 Bài 1: Điểm. Đường Thẳng

Chương I.Ôn tập Và Bổ Túc Về Số tự Nhiên

Tiết 1. Bài 1. Điểm. Đường Thẳng

A. Mục Tiêu

 - Học sinh nắm được :

 + Điểm là gì? Đường thẳng là gì?.

 + Mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng - Phát triển tinh tự tư duy của học sinh.

- Học sinh biết vẽ, đặt tên cho điểm, đường thẳng.

B. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh

 - Giáo Viên : Giáo án, Sgk, thước kẻ, các dụng cụ dạy học khác .

 - Học Sinh : Sgk, vở ghi bài, đồ dung học tập

c. Tiến Trình Dạy Học

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Vào bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 1 Bài 1: Điểm. Đường Thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn : 09/08/2010 Ngày Dạy : 14/08/2010 Chương I.Ôn tập Và Bổ Túc Về Số tự Nhiên Tiết 1. Bài 1. Điểm. Đường Thẳng A. Mục Tiêu - Học sinh nắm được : + Điểm là gì? Đường thẳng là gì?. + Mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng - Phát triển tinh tự tư duy của học sinh. - Học sinh biết vẽ, đặt tên cho điểm, đường thẳng. B. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh - Giáo Viên : Giáo án, Sgk, thước kẻ, các dụng cụ dạy học khác. - Học Sinh : Sgk, vở ghi bài, đồ dung học tập c. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Vào bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Gv : người ta dùng các chữ cái in hoa như : A, B, C, để đặt tên cho điểm. - Gv : quan sát hình 1 ta có 3 điểm phân biệt, đó là những điểm nào? - Gv : hình 2 ta có 2 điểm A và C trùng nhau. - Gv : Với những điểm, ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. - Hs lắng nghe và ghi chép. - Hs quan sát hinh rồi trả lời. - Hs lắng nghe và ghi chép. - Hs lắng nghe và ghi nhớ. 1. Điểm. ( Hình 1 ) - Có 3 điểm phân biệt : điểm A, điểm B, điểm M. A C ( Hình 2 ) - Có 2 điểm A và C trùng nhau. * Với những điểm, ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. - Gv : yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu nội dung trong sgk/tr.103. Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng? - Gv : quan sát hình 3 đọc tên các đường thẳng? - Gv : người ta dùng các chữ cái thường như a, b, c để dặt tên cho các đường thẳng. - Hs đọc và nghiên cứu sgk. - Hs trả lời sau khi đọc sách : sợi chỉ căng thảng, mép thước - Hs : đường thẳng a và đường thẳng p Hs chú ý lắng nghe và ghi chép. 2. Đường thẳng. a p ( Hình 3 ) Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị dưới hạn về 2 phía. * Chú ý : người ta dùng các chữ cái thường như a, b, c để dặt tên cho các đường thẳng. - Gv : nhìn hình 4 ta thấy điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu Ad.Tương tự điểm B có quan hệ gì với đường thẳng d? - Gv cho Hs làm bài tập ?. - Gv gọi 1 em Hs trả lời câu a. - Gv : gọi Hs lên bảng làm câu b, c. - Hs : B không thuộc đường thẳng d hay điểm B không nằm trên d. - Hs làm bài tập ? - Hs đứng dạy trả lời - Hs lên bảng làm bài 3.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. d ( Hình 4 ) A d : A nằm trên d hay d đi qua A. B d : B không nằm trên d hay d không qua B. * Bài tập?.( hình 5 sgk/tr.104) a, C thuộc a; E không thuộc a. b, Ca; Ea 3. Củng cố kiến thức. - Yêu cầu Hs lên bảng làm bài tập 1 và 3 sgk/tr.104. + Bài tập 1 : cách đặt tên cho điểm. + Bài tập 3 : nhận biết điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng. 4. Hướng dẫn về nhà. - Học theo theo sgk và vở ghi chép. - Làm các bài tập 2, 5, 6, sgk/tr.104-105 và bài 2, 3 trong SBT.

File đính kèm:

  • docHinh Hoc 6 t1.doc