Ôn tập Đại số khối 7

CÂU5

Đặt một cặp dấu ngoặc đơn vào biểu thức ở vế trái

để được kết quả đúng bằng vế phải

a/ 2,2-3,3 + 4,4 -5,5 +6,6 = -8,8

b/ 2,2 -3,3 +4,4 – 5,5 +6,6 =-4,4

c/ 2,2 -3,3 +4,4 – 5,5 +6,6 = 6,6

d/ 2,2 -3,3 +4,4 – 5,5 +6,6 =-6,6

ĐÁP ÁN (4 điểm ) Mỗi câu 1 điểm

a/ 2,2 -3,3 + 4,4 -(5,5 + 6,6) = -8,8

b/ 2,2 –(3,3 + 4,4) -5,5 +6,6 = -4,4

c/ 2,2 – (3,3 + 4,4 - 5,5) + 6,6 = 6,6

d/ 2,2 – (3,3 + 4,4 - 5,5 + 6,6) = -6,6

 

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập Đại số khối 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Môn: đại số Khối : 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 01 Học kỳ: I Tiết (CT): 1 Tuần: 1 Câu 1: So sánh các số hữu tỉ sau một cách nhanh nhất: đáp án: Mỗi câu 1 điểm(2 điểm): = = Trường Môn: đại số Khối : 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 02 Học kỳ: I Tiết (CT): 1 Tuần: 1 Câu 2: Tuần 1_Tiết 2: Tìm x biết: + = ; - x = đáp án: (2 điểm)_mỗi câu 1 điểm: a/ x = b/ Trường Môn: đại số Khối : 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 03 Học kỳ: I Tiết (CT): 4 Tuần: 2 Câu hỏi Tìm x thuộc Q biết Tìm giá trị lớn nhất của A = đáp án (3 điểm ) Mỗi câu 1 điểm a/ Ta có 2,5 –x =1,3 hoặc 2,5 –x = -1,3 Từ đó tìm được x =1,2 hoặc x = 3,8 b/Ta có x-0,2 =1,6 Hoặc x- 0,2 =-1,6 Từ đó x=1,8 hoặc x =-1,4 c/ A đạt giá trị lớn nhất là 0,5 khi x=3,5 Trường Môn: đại số Khối : 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 04 Học kỳ: I Tiết (CT): 3 Tuần: 5 Câu5 Đặt một cặp dấu ngoặc đơn vào biểu thức ở vế trái để được kết quả đúng bằng vế phải a/ 2,2-3,3 + 4,4 -5,5 +6,6 = -8,8 b/ 2,2 -3,3 +4,4 – 5,5 +6,6 =-4,4 c/ 2,2 -3,3 +4,4 – 5,5 +6,6 = 6,6 d/ 2,2 -3,3 +4,4 – 5,5 +6,6 =-6,6 đáp án (4 điểm ) Mỗi câu 1 điểm a/ 2,2 -3,3 + 4,4 -(5,5 + 6,6) = -8,8 b/ 2,2 –(3,3 + 4,4) -5,5 +6,6 = -4,4 c/ 2,2 – (3,3 + 4,4 - 5,5) + 6,6 = 6,6 d/ 2,2 – (3,3 + 4,4 - 5,5 + 6,6) = -6,6 Trường Môn: đại số Khối : 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 05 Học kỳ: I Tiết (CT): 3 Tuần: 2 Câu 3: Tính: ; đáp án: (2 điểm)_mỗi câu 1 điểm: ; Trường Môn: đại số Khối : 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 6 Học kỳ: I Tiết (CT): 6 Tuần: 3 Câu 6: Tìm các số tự nhiên n sao cho: 2 > 4 đáp án:(1 điểm): 2 16 2 > 4 2 2 2 > 2 2 2 >2 >2 n = 3 ; 4 ; 5. Người ra câu hỏi : Trường: Môn :Đại số Khối lớp :7 Câu hỏi số : 7 Học kì :1 Đến kiến thức tuần :6. Tiết CT :11 1.Câu hỏi : Câu 1 : Lớp 7A có 45 HS được chia làm 3 loại Giỏi , Khá , Trung bình . Biết số HS trung bình bằng số HS khá , số HS khá số HS Giỏi . Tính số HS mỗi loại của lớp đó . 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết): Câu 1 : (3 điểm ) Gọi số HS giỏi , khá , trung bình lần lượt là x, y, z (đk x,y,z ) Theo đầu bài ta có : x+ y +z = 45 và (0,5 điểm ) (1 điểm ) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : (0,5 điểm ) x=9 (HS) y=12 (HS) z=24 (HS) (1 điểm ) Trường Môn: Toán Khối lớp: 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 08 Học kỳ: I Tiết (CT): 13 Tuần: 7 1. Câu hỏi (1đ) Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, rồi viết chúng dưới dạng đó: ; ; ; ; 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Các phân số ; ; viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các phân số đó đều viết được đưới dạng các phân số tối giản có mẫu dương và các mẫu không có ước khác 2 và 5. Cụ thể: ; ; (0,5đ) Các phân số ; viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì các phân số đó đều viết được đưới dạng các phân số tối giản có mẫu dương và các mẫu có ước khác 2 và 5. Cụ thể: ; ; (0,5đ) Trường Môn: Toán Khối lớp: 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 09 Học kỳ: I Tiết (CT): 13 Tuần: 7 1. Câu hỏi: (1đ) Cho A= Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm. a/ Số thập phân hữu hạn: A= (0,5đ) b/ Số thập phân vô hạn tuần hoàn: A= (0,5đ) Trường Môn: Toán Khối lớp: 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 10 Học kỳ: I Tiết (CT): 14 Tuần: 7 1. Câu hỏi: (1đ) Kết quả khảo sát đầu học kì I năm học 2007-2008 trường THCS A của khối 7 là 40 trên 156 học sinh có điểm dưới trung bình. Em hãy tính tỉ lệ phần trăm và làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Tỉ lệ phần trăm là: (1đ) Trường Môn: Toán Khối lớp: 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 11 Học kỳ: I Tiết (CT): 15 Tuần: 8 1. Câu hỏi: (1đ) Tính chu vi và diện tích nền lớp học hình chữ nhật có chiều dài là 5,25m và chiều rộng là 4,7m (làm tròn đến hàng đơn vị) 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Chu vi = (5,25+4,7).2 = 19,9 20 (m) (0,5đ) Diện tích = 5,25.4,7= 24,675 25 (m2) (0,5đ) Trường Môn: Toán Khối lớp: 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 12 Học kỳ: I Tiết (CT): 16 Tuần: 8 1. Câu hỏi: (1đ) Ta có ; Theo mẫu trên hãy tính: ; ; ; ; 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm (mỗi câu đúng được 0,2 điểm).  ; ; ; ; Trường Môn: Toán Khối lớp: 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 13 Học kỳ: I Tiết (CT): 17 Tuần: 9 1. Câu hỏi: (1đ) Cho 5,2 .x + (-1,5).x+8,4 = 1 thì giá trị của x là bao nhiêu? 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm. 5,5 .x + (-1,5).x+8,4 = 1 4.x = 1- 8,4 (0,25đ) 4.x = - 7,4 (0,25đ) x = - 1,85 (0,25đ) Vậy giá trị của x là - 1,85 (0,25đ) Trường Môn: Toán Khối lớp: 7 Người ra câu hỏi: Câu hỏi số: 14 Học kỳ: I Tiết (CT): 18 Tuần: 9 1. Câu hỏi: (0,5đ) Sắp xếp các số thực : ; 2 ; -5; 0; ; 3,25; -3,26; a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối. 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm. a/ -5; -3,26; ; 0; ; 2 ; 3,25; (0,25đ) b/ 0; ; ; 2 ; 3,25; -3,26; -5; (0,25đ) Đơn vị ra câu hỏi: Người ra câu hỏi: Môn : Toán (Đại) Khối lớp: 7 Câu hỏi số 15 Học kỳI ( Tiết 19-20) Đến kiến thức tuần 10 của chương trình 1.Câu hỏi : ( 2điểm) Biết ba cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3;4;5 và chu vi của tam giác bằng 36 cm.Tính độ dài các cạnh của tam giác. 2.Đáp án,hướng dẫn (biểu điểm) Gọi a,b,c là đọ dài ba cạnh của tam giác (a,b,c > 0 ) . Chu vi của tam giác là :a + b + c = 36. 0, 5đ Theo bài ra ta có : ( Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau) 0,5đ a=3.3 = 9 b= 3.4 =12 0,75đ =3 c = 3.5 = 15 Vậy : độ dài ba cạnh của tam giác là : 9cm,12cm,15cm. 0,25đ Đơn vị ra câu hỏi: Người ra câu hỏi: Môn : Toán (Đại) Khối lớp: 7 Câu hỏi số 16 Học kỳI - Tiết 21 Đến kiến thức tuần 11 1.Câu hỏi: ( 2 điểm ) Thực hiện phép tính a) b)1: 2.Đáp án – Biểu điểm : a) = 0,25đ = 1 – 1 + 0,5đ = 0,25đ b) 1: =1: 0,25đ =1: 0,25đ =1: 0,25đ = 144 0,25đ Đơn vị ra câu hỏi: Người ra câu hỏi: Môn : Toán (Đại) Khối lớp: 7 Câu hỏi số 17 Học kỳI - Tiết 21 Đến kiến thức tuần 11 Câu hỏi: (3 điểm ) Tìm các số a,b,c biết : và a – b + c = -10,2 2.Đáp án – Biểu điểm: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Vây a=-5,1 , b = -3,4 ,c = - 8,5 0,5đ Đơn vị ra câu hỏi: Người ra câu hỏi: Môn : Toán (Đại) Khối lớp: 7 Câu hỏi số 18 Học kỳI - Tiết 21 Đến kiến thức tuần 11 1.Câu hỏi: (2 điểm ) Tìm x , y biết a) b(x - 0,2)2 +( y+3,1)4 = 0. 2.Đáp án biểu điểm : a) x – 2007 = 17 hoặc x – 2007 = - 17 ( 0,25đ) TH1: x- 2007 = 17 TH2 : x – 2007 = - 17 x = 17 + 2007 x = - 17 + 2007 x = 2024 ( 0,25đ) x = 1990 ( 0,25đ) b/ (x - 0,2)2 +( y+3,1)4 = 0. Ta có : (x - 0,2)20 ( y+3,1)40 0,25đ (x - 0,2)2 +( y+3,1)4 = 0 Khi : (x - 0,2)2 = 0 x – 0,2 = 0 x = 0,2 0,25đ ( y+3,1)4 = 0 ( y+3,1) = 0 y = -3,1 0,25đ Vậy x = 0,2 và y = - 3,1 0,25đ Đơn vị ra câu hỏi: Người ra câu hỏi: Môn : Toán (Đại) Khối lớp: 7 Câu hỏi số 19 Học kỳI - Tiết 22 Đến kiến thức tuần 12 1.Câu hỏi : (2điểm ) Chu vi của một hình tam giác là 45 cm.Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chúng tỉ lệ với 3;4;5. 2.Đáp án – Biểu điểm. Gọi a,b,c ( cm ) là độ dài ba cạnh của tam giác ( a,b,c > 0 ) Theo bài ra ta có : và a + b + c = 45. 0,5đ Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 0,5đ =3 a= 3.9 = 9 0,25đ 3 b= 3.5 = 15 0,25đ 3 c= 3.7 = 21 0,25đ Vậy ba cạnh của tam giác lần lượt là 9cm,15cm,21cm. 0,25đ Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 20 học kỳ I Đến kiến thức tuần 13 tiết 25 1/ Câu hỏi: Cho biết đại lượng x và y tỷ lệ nghịch với nhau khi x = 5 thì y = -7 a/ Tìm hệ số tỷ lệ b/ Hãy biểu diễn y theo x c/ Tính giá trị của y khi x= 6; y = 10 2/ Hướng dẫn chấm. a/ Ta có: x.y = a Khi x = 5 thì y = -7 (0,5 điểm) => 5. (-7) = a => a = -35 (0,5 điểm) b/ Biểu diến y theo x ta có: xy = a xy = -35 (0,25 điểm) (0,25 điểm) c/ Khi x = 6 (0,25 điểm) Khi x = 10 (0,25 điểm) Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 21 -Học kỳ I Đến kiến thức tuần 14 tiết 26 1/ Câu hỏi: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày trong 5 ngày, đội thứ hai cày trong 4 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? Biết rằng ba đội máy cày có tất cả 37 máy (năng suất các máy như nhau) 2/ Hướng dẫn chấm. Gọi số máy cầy của ba đội lần lượt là x, y, z (0,25 điểm) Vì số máy và số ngày cày xong cánh đồng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau nên các đại lượng x, y, z tỷ lệ thuận với: (0,25đ) Ta có: (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Trả lời: Số máy của ba đội lần lượt là: 12; 15; 10 máy. Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 22 - Học kỳ I Đến kiến thức tuần 15 tiết 29 1/ Câu hỏi: Cho biết hai đại lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3. a/ Tìm hệ số tỷ lệ k của y đối với x b/ Hãy biểu diễn y theo x c/ Tính giá trị của y khi x = -5; x = 10 2/ Hướng dẫn chấm a/ Vì x và y là hai đạilượng tỷ lệ thuận nên ta có công thức tổng quát y = k.x (0.5 điểm) theo điều kiện khi x = 5 thì y = 3 nên thay vào công thức tính được k. (0,5 điểm) b/ Khi đó (0,5 điểm) c/ Khi x = -5 thì (0,75 điểm) Khi x = 10 thì (0,75 điểm) Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 23 - Học kỳ I Đến kiến thức tuần 15 tiết 30 1/ Câu hỏi: 2/ Tìm x biết 2/ Hướng dẫn chấm và biểu điểm 1/ Tính: a/ (0.5 điểm) b/ -44 (0.5 điểm) c/ 0 (0.5 điểm) 2/ Tìm x: a/ x = -5 (0.5 điểm) b/ x = 2 (0,5 điểm) hoặc x = -1 (0,5 điểm) Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 24 - Học kỳ I Đến kiến thức tuần 15 tiết 31 1/ Câu hỏi: 1/ Chia số 310 thành 3 phần a/ Tỷ lệ thuận với 2; 3; 5 b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3; 5 2/ So sánh: 520 và 615 2/ Hướng dẫn chấm và biểu điểm 1/ a/ Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c (0,25 điểm) Ta có: a = 2.31 = 62 (0,25 điểm) b = 3.31 = 93 (0,25 điểm) c = 5.31 = 155 (0,25 điểm) b/ Gọi ba số cần tìm lần lượt là x; y; z chia 310 thành 3 phần tỷ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chỉa 310 thành 3 phần tỷ lệ thuận với có (0,25 điểm) => (0,25 điểm) 2/ (0.25 điểm) Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 25 - Học kỳ I Đến kiến thức tuần 16 tiết 32 Câu 2. (2điểm) 1/ tính : a/ b/ 2/ tìm x biết : Hướng dẫn chấm: 1 .a/= . (0,5điểm) b/ = (0,5điểm) 2. x = x = (1điểm) Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 26 - Học kỳ I Đến kiến thức tuần 16 tiết 33 Câu2: (2 điểm): 1/ tính : 2/ tính x biết : Hướng dẫn chấm : 1/ (1,0 đ): = (0,25 đ) = (0,5đ) = (0,25 đ) 2/ (1 đ): x = Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 27 - Học kỳ I Đến kiến thức tuần 16 tiết 34 Câu2: (2,0 điểm). Số học sinh của hai lớp 7a và 7b tỉ lệ với các số 9 và 10. Tính số học sinh của mỗi lớp. Biết rằng số học sinh lớp 7a ít hơn số học sinh lớp 7b là 4 em. hướng dẫn chấm : gọi số học sinh của lớp 7a và 7b lần lượt là x và y (em). (0,25đ) Theo bài ra ta có : và y - x = 4. (0,5đ) Theo tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau ta có: (0,5đ) vậy x= 9 .4 = 36 ; y = 10 . 4 = 40. (0,5đ) Trả lời : số học sinh của lớp 7a và 7b theo thứ tự là 36 em; 40 em . (0,25đ) Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 28 - Học kỳ I Đến kiến thức tuần 17 tiết 35 Câu 2: (2,0 đ). 1. (1,0 đ). Cho hàm số y = 2x2 + 1. Tính f(1); f(-2). 2. (1,0 đ). Cho hàm số . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -1 6 y 1 0 Hướng dẫn chấm: 1. (1,0 đ). Tính đúng f(1) = 3; f(-2) = 9. Mỗi kết quả đúng cho (0,5 đ). 2. (1,0 đ). Mỗi ô điền đúng cho (0,25 đ). x -1 3 0 6 y 1 0 2 Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 29 - Học kỳ I Đến kiến thức tuần 17 tiết 36 Câu 2: (2,0 đ). Vẽ hệ trục toạ độ 0xy. a/ Đánh dấu vị trí các điểm: A(-2; 3); B(1; -3). b/ Xác định toạ độ của điểm M và điểm P trên hệ trục toạ độ. Hướng dẫn chấm: a/ (1,0 đ). Đánh dấu đúng mỗi điểm cho 0,5 đ. b/ Xác định đúng toạ độ mỗi điểm cho 0,5 đ. Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 30 - Học kỳ I Đến kiến thức tuần 17 tiết 37 Câu 2: (2,0 đ) Cho điểm A(2; 3). Viết toạ độ của điểm đối xứng với điểm A: a/ Qua trục hoành, qua trục tung. b/ Xác định toạ độ của điểm B và điểm C. Hướng dẫn chấm: a/ (1,0 đ): A’(2; -3); A” (-2, 3). (Mỗi đáp số đúng cho 0,5 điểm). b/ (1,0 đ): B (-2, -2); C ( 0, -3). (Mỗi đáp số đúng cho 0,5 điểm). Đơn vị: Người ra câu hỏi: Môn Toán khối lớp 7 Câu hỏi số: 31 - Học kỳ I Đến kiến thức tuần 17 tiết 37 .Câu hỏi (Tự luân):Cho bảng điểm kiểm tra toán 15’ của tổ 1 như sau: 1 5 7 7 3 8 4 5 8 5 7 a, Lập bảng tần số b, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .Hướng dẫn chấm và cho điểm (7đ) a, Giá trị(x) Tần số(n) 1 1 3 1 4 1 5 3 7 3 8 2 b, x 3 ----------------------------- 2 ----------------------------------- 1 ------------------ 1 3 4 5 7 8 n Đơn vị ra câu hỏi:...................... Người ra câu hỏi:....................... Môn: Đại số. Khối lớp 7 Câu hỏi số:32; Học kỳ II. Đến kiến thức đến tuần của chương trình. 1.Câu hỏi :Kết quả kiểm tra 15’ môn toán của lớp 7A như sau 5 5 6 8 7 4 4 2 9 8 7 5 6 6 3 5 7 10 7 7 7 6 6 3 3 2 4 5 5 6 7 4 a,Dấu hiệu ở đây là gì? b,Có bao nhiêu HS tham gia kiểm tra c,Lập bảng “Tần số” d,Rút ra nhận xét 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm. a, Dấu hiệu : Kết quả bài Kiểm tra 15 ‘ của mỗi học sinh 7A (1đ) b,Có 32 học sinh tham gia kiểm tra (1đ) c.Bảng tần số: Kết quả điểm 1 HS 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 2 3 4 5 6 7 2 1 1 Nhận xét: N=32 -Hs được điểm thấp nhất là 2 (4đ) -Hs được điểm cao nhất là 10 -Tỉ lệ Giỏi: 2/32 ; Khá 9/32 TB: 12/32 ;Yếu 9/32 Trường: ..................... Môn:đại số7 khối lớp7. Gv:...................... Câu hỏi số:33 KH2 .Đề kiểm tra tiết :51 của tuần 24 Câu 2:tính giá trị của biểu thức: x2y3+xy tại x=1 và y=. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Câu 2:(1điểm) Thay x=1,y=vào biểu thức ta có: X2y3+xy=12()3+1()=. Trường:.................... Môn :đại số7 khối lớp7. Gv:........................... Câu hỏi số:34 HK2 Đề kiểm tra tiết 52 của tuần 24 Câu 4: Tính tích của đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được. (-x2y).(2xy3). Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 4:(1điểm) (-x2y).(2xy3)=(-.2).(x2.x).(y.y3)=-x3y4 có bậc là 7. Trường:.......................... Gv:............... Môn:đại số7 khối lớp7 Câu hỏi số:35 HK2 Đề kiểm tra tiết 53 của tuần 25. Câu 3: Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: a/ x2+5x2+(-3x2) b/ xyz-5xyz-xyz. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Câu 3:(1điểm) mỗi ý đúng cho 0.5 đ a. x2+5x2+(-3x2)=(1+5-3)x2=3x2 b. xyz-5xyz-xyz=(1-5-)xyz=-4xyz. Trường:..................... Môn:đại số7 khối lớp7 Gv:...... Câu hỏi số: 36 HK2 Đề kiểm tra tiết 54 của tuần 25. Câu hỏi: 1/Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y. 2/ Tính tích của đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức vừa nhận được: x4y2.xy. Hướng dÿÿ chấÿÿvà biểu điểm: Câu 1:(0.5điểm) HS tự viết, chẳng hạn: 2x2y;x2y;6x2y là ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y. Câu 2:(0.5điểm) x4y2.xy=().(x4.x).(y2.y)=x5y3. => Có bậc là 8. Trường:...................... Gv:...... Môn:đại số7 khối lớp 7 Câu hỏi số: 37 HK2. Đề kiểm tra tiết 55 của tuần 26. Câu hỏi:thu gọn đa thức: P=x2y+xy2-xy+xy2-5xy-x2y. Hướng dẫn chấm và biểu điểm P=()x2y+(1+)xy2-(1+5)xy (0.5đ) P=xy2-6xy (0.5đ) Trường:......................... Gv:...... Môn:đại số7 - khối lớp7 Câu hỏi số: 38 HK2 Đề kiểm tra tiết 56 của tuần 26 Câuhỏi: Tìm đa thức P biết:(1điểm). P+(x2-2y2)=x2-y2+3y2-1. đáp án: P=(x2-y2+3y2-1)-(x2-2y2) P=x2-y2+3y2-1-x2+2y2 P=4y2-1. Trường:………………………… GV:……………………………. Môn: Toán - Khối: 7 Câu hỏi số: 39 - Học kì II Đến kiến thức tuần: 27 - Tiết PPCT: 58 1.Câu hỏi: ( 1,5 điểm ): Cho đa thức Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1 . a. Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến. b. Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x). 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm: a) + Thu gọn đa thức: Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1 = ( x2 + 3x2 ) + 2x4 + 4x3 – 5x6 – 4x – 1 = 4x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 – 4x – 1 ( 0,5 điểm ) + Sắp xếp Q(x) theo luỹ thừa giảm của x: Q(x) = – 5x6 + 2x4 + 4x3 – 4x – 1. ( 0,5 điểm ) b) – 5 là hệ số của luỹ thừa bậc 6. 2 là hệ số của luỹ thừa bậc 4. 4 là hệ số của luỹ thừa bậc 3. – 4 là hệ số của luỹ thừa bậc 1. – 1 là hệ số tự do. ( 0,5 điểm ) Trường:……………… GV:…………………… Môn: Toán - Khối: 7 Câu hỏi số: 40 - Học kì II Đến kiến thức tuần: 28 - Của tiết PPCT: 59 1.Câu hỏi(1,5 điểm): Cho các đa thức Q(x) = 5x2 – x3 + 4x. H(x) = 2x2 – x – 2x3 + 1 Tính Q(x) + H(x); Q(x) - H(x) ? 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Q(x) = 5x2 – x3 + 4x = – x3 + 5x2 + 4x. H(x) = 2x2 – x – 2x3 + 1 = – 2x3 + 2x2 – x + 1 (0,5 điểm) +) Q(x) + H(x): Q(x) = – x3 + 5x2 + 4x. H(x) = – 2x3 + 2x2 – x + 1 Q(x) + H(x) = – 3x3 + 7x2 +3 x + 1 (0,5 điểm) +) Q(x) - H(x) : Q(x) = – x3 + 5x2 + 4x. H(x) = – 2x3 + 2x2 – x + 1 Q(x) – H(x) = x3 + 3x2 +5x –1 (0,5 điểm). Trường:………………………… GV:……………………………. Môn: Toán - Khối: 7 Câu hỏi số: 41 - Học kì II Đến kiến thức tuần: 29 - Của tiết PPCT: 61 1.Câu hỏi (1 điểm): a. Tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6. b. Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm: Q(x) = x4 + 2. 2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm: a. P(y) = 0 => 3y + 6 = 0 => 3y = - 6 => y = - 2 Vậy y = - 2 là nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6. (0,5 điểm) b. Tại x = a bất kì, ta luôn có Q(a) = a4 + 2 ³ 0 + 2 > 0. Vậy đa thức Q(x) = x4 + 2 không có nghiệm (0,5 điểm). Đơn vị :........................................... Giáo viên :.................................... môn toán : khối 7 Câu hỏi số : 42 - học kỳ 2 Đến kiến thức tiết 64 - tuần 30 1: Câu hỏi : (2 điểm) tìm hai số x và y biết : x : 2 = y : (- 5) và x + y = - 21 2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm . áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có . (1 diểm) x = -6 , y = 15 (1 điểm ) Đơn vị :........................................... Giáo viên :.................................... môn toán : khối 7 Câu hỏi số : 43 - học kỳ 2 Đến kiến thức tiết 65 - tuần 31 1: câu hỏi : (2 điểm) Cho các đa thức sau : f(x) = 3x2 – 7 +5x - 6x2- 4x3+8 - 5x5- x3 g(x) = - x4 + 2x – 1 +2x4 +3x3 +2 – x a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thùa giảm dần b. Xác định bậc của mỗi đa thức đó . 2. hướng dẫn chấm và biểu điểm . a. Thu gọn và sắp xếp : f(x) = -5x5 – 5x3 – 3x2+5x + 1 (0,5 điểm) g(x) = x4+ 3x3+ x + 1 (0,5 điểm) b. Bậc của đa thức f(x) là 5 (0,5 điểm) Bậc của đa thức g(x) là 4 (0,5 điểm)

File đính kèm:

  • docNgan hang de dai 7.doc
Giáo án liên quan