Giáo án Số học 6 - Tiết 31: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

· Kiến thức :Thông qua các bài tập , học sinh khắc sâu hơn các khái niệm ước chung , bội chung ,giao của 2 tập hợp.

· Kỹ năng :Hs biết tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước , bội rồi tìm các phần tử chung của 2 tập hợp , biết sử dụng kí hiệu giao của 2 tập hợp .

· Thái độ:Hs biết tìm ƯC, BC trong một số bài tập đơn giản .Vận dụng vào các bài toán thực tế .

B. CHUẨN BỊ:

· GV :Bảng phụ , chọn bài tập .

· HS :Bảng phụ , học bài cũ .

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định lớp: 1 phút

II.Kiểm tra bài cũ : 9 phút

-Hs1: nêu khái niệm về ƯC? Ap dụng : Hãy viết tập hợp Ư(8), Ư(12), ƯC(8,12)

-Hs2: nêu khái niệm về BC? Ap dụng : Hãy viết tập hợp B(8), B(12), BC(8,12)

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 31: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4-10-2005 Tiết : 31 LUYỆN TẬP. A.MỤC TIÊU: Kiến thức :Thông qua các bài tập , học sinh khắc sâu hơn các khái niệm ước chung , bội chung ,giao của 2 tập hợp. Kỹ năng :Hs biết tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước , bội rồi tìm các phần tử chung của 2 tập hợp , biết sử dụng kí hiệu giao của 2 tập hợp . Thái độ:Hs biết tìm ƯC, BC trong một số bài tập đơn giản .Vận dụng vào các bài toán thực tế . B. CHUẨN BỊ: GV :Bảng phụ , chọn bài tập . HS :Bảng phụ , học bài cũ . C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định lớp: 1 phút II.Kiểm tra bài cũ : 9 phút -Hs1: nêu khái niệm về ƯC? Aùp dụng : Hãy viết tập hợp Ư(8), Ư(12), ƯC(8,12) -Hs2: nêu khái niệm về BC? Aùp dụng : Hãy viết tập hợp B(8), B(12), BC(8,12) Đáp : 1) Ư(8)= í1;2;4;8ý Ư(12)= í1;2;3;4;6;12ý ƯC(8,12)= í1;2;4ý 2) B(8)= í0;8;16;24;32;40;48;…ý B(12)= í0;12;24;36;48;…ý BC(8,12)= í0;12;24;36;48;…ý III.Bài mới: Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 30 HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chúc luyện tập : -Gọi 1 hs đọc đề ? Nêu các tìm bội cùa 1 số ? Từ đó yêu cầu hs : +Viết tập hợp A các số tự nhiên <40 và là bội của 6 +Viết tập hợp B các số tự nhiên <40 và là bội của 9 ?Theo em để tìm tập M là giao của A và B , em thực hiện ntn? ÞXác định tập M. -Gv yêu cầu hs dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ giũa tập hợp M & mỗi tập A&B. -Cho hs làm theo nhóm , lấy bài của 2 nhóm nhanh nhất sửa và nhận xét -Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ P A -Hs đọc đề bài . Cho hs hoạt động nhóm -Gv treo bảng phụ ghi đề bài Cho hs làm theo nhóm . GV nhấn mạnh : 24 bút , 32 vở -Tại sao a&c thực hiện được , các b không thực hiện được ? Bài tập thêm:(Gv treo bảng phụ nếu còn thời gian) Một lớp học có 24 nam và 18 nữ .Có bao nhiêu các chia tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ là như nhau?Cách nào chia có số hs ít nhất ở mỗi tổ ? HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố : +Nhắc lại cách tìm ƯC,BC. +Qua bài 138 các em rút ra được lưu ý gì? -Hs dọc đề . -1 hs trả lời -2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv . Cả lớp cùng làm vào vở -Tìm các phần tử chung của 2 tập hợp A&B. -Hs 3 lên bảng viết tập hợp M và thể hiện quan hệ giữa tập hợp M & mỗi tập A&B. Hs làm theo nhóm. -Hs làm bài lên bảng phụ . -Hs hoạt động theo nhóm -Hs đọc đề bài -Hoạt động theo nhóm . -Cách chia a & c thực hiện được . -Ở câu b không thực hiện được vì : 32 6 Số cách chia tổ là ƯC của 16&24: ƯC(24;18) =í1;2;3;6;…ý Vậy có 4 cách chia tổ . Cách chia thành 6 tổ thì có hs ít nhất ở mỗi tổ . (24:6)+)18:6)=7(HS) Vậy mỗi tổ có 4 hs nam và 3 hs nữ Bài tập 136/53SGK: a) A=í0;6;12;18;24;30;36...ý B=í0;9;18;27;36;…ý M=í0;18;36;…ý b) M Ì A ; M Ì B Bài tập 137/53SGK: a) =ícam , chanhý b) là tập hợp các hs vừa giỏi văn, vừa giỏi toán . c) =B d) =Ỉ e) =N* Bài tập 175 SBT: a)A có:11+5=16(phần tử ) P có 7+5=12 (phần tử ) AÇP có 5 phần tử b)Nhóm hs đó có : 11+5+7=23(người ) Bài tập 138/54SGK: Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 \ \ c 8 3 4 IV.Hướng dẫn về nhaØ:2 phút -Ôn lại bài đã học . -Làm bài tập 174,175 SBT -Xem trước bài mới . D. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 6-10-2005 Tiết : 30 §16. ƯỚC CHUNG – BỘI CHUNG A.MỤC TIÊU: Kiến thức : HS nắm được định nghĩa ước chung; bội chung.Hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp. HS biết tìm ước chung; bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước và bội rồi tìm phần tử chung của 2 tập hợp biết sử dụng kí hiệu giao của 2 tập hợp Kỹ năng : Biết vận dụng vào giải 1 số loại toán Thái độ: Hs biết tìm ƯC, BC trong một số bài toán đơn giản B. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ bài tập 134; 135 và học nhóm bài 136 HS :Bảng phụ và ôn lại kiến thức cũ C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I .Ổn định lớp:1 phút II.Kiểm tra bài cũ :8 phút -Hs 1:Nêu cách tìm các ước của 1 số ?Tìm Ư(4) ; Ư(6) ; Ư(12).Trong các số đó số nào là ước của 4 &6? -HS2: Nêu cách tìm bội của 1 số ?Tìm các B(4) ; B(4) ; B(12).Trong các số đó số nào là bội của 4 & 6? +Đáp: HS1: Nêu cách tìm ước của 1 số .Ư(4) = {1; 2; 4 }.Ư(6) = {1; 2; 3 ; 6 }.Ư(12) = {1; 2; 3; 4;6 ;12 }. Số 1 & 2 đều là ước của 6&4 HS2 : Nêu cách tìm bội của 1 số .B(4) ={0; 4; 8;12 16 ; 20 ; 24}.B(6)={0 ; 6 ; 12; 18; 24…}.B(12)= {0; 12 ; 24 ; 36; ..} Số 0;12;24…đều là các bội của 4&6. III.Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 10 HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm ước chung. GV. Quay lại với phần KTBC để giới thiệu ước chung Cho HS đọc ví dụ trong SGK ?.Để tìm ước chung của 4 & 6 ta làm như thế nào ? GV. Giới thiệu kí hiệu : ƯC(4;6)={1;2} ?.Để tìm ứơc chung của 2 số a và b ta làm như thế nào ? ?. Nếu x là 1 ước chung của a và b thì em em cho biết về mối quan hệ giữa 3 số a; b và x? ?. Viết tập hợp ƯC(a;b). ?.Ước chung của 3 số a ; b; c là gì ? * Củng cố khái niệm: GV. Treo bảng phụ bài tập 134; 135. GV. Treo bảng phụ mô tả tập ƯC(4;6);Ư(6;9) ƯC(7;8) HS đọc lại ví dụ 1 HS.Ta tìm Ư(4) &Ư(6) rồi tìm phần tử chung HS Ta tìm các phần tử chung của Ư(a) & Ư(b) HS xỴN*; a x và b x HS đọc thuộc phần trong khung. HS: ƯC(a;b) = {xỴN*½a x; b x} HS. ƯC(a; b; c) ={a x; b x; c x} 1 HS đọc ?1®Trả lời®Giải thích Từng HS lên điền và giải thích HS trả lời ·1 ·4 ·2 ·3 HS quan sát 1. ƯỚC CHUNG Ví dụ: SGK Kí hiệu ƯC(4;6) = {1;2} xỴƯ(a;b) Û x a và x b Học thuộc phần khung. ƯC(a;b) = {xỴN*½a x; b x} ƯC(a; b; c) ={a x; b x; c x} ?1. 8ỴƯC(16;40) là đúng vì 16 8 và 40 8; 8ỴƯC(32,28) là sai,vì 28không chia hết cho 8 . Bài 134 (a;b;c;d ) (SGK_T53) Bài 135 (SGK_T53). 15 HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm bội chung. GV. Quay lại với phần KTBC để giới thiệu bội chung ?: Tìm những số vừa có trong B(4) & B(6) ? GV.Các số 12 ; 24 …gọi là những bội chung của 4 & 6 . ?. Bội chung của 2 số a và b là gì? ?. Bội chung của 3 số a; b; c là gì? ?.Nêu cách tìm bội chung của 2 số a & b ? HS. Là các số 12 ; 24 … HS. Nhận xét; đọc thuộc phần trong khung. HS. Phát biểu rồi viết theo dấu hiệu đặc trưng. BC(a; b) = {xỴN½x a và x b} BC(a; b; c) = {xỴN½x a; x b; x c} HS. Đọc yêu cầu của ?2® Điền HS. Muốn tìm BC(a; b) ta tìm B(a); B(b) rồi tìm phần tử chung của các tập hợp ấy. 2. BỘI CHUNG Ví dụ: SGK B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;…} BC(4; 6) = {0; 12; 24;…} * Học thuộc phần trong khung BC(a; b) = {xỴN½x a và x b} BC(a;b;c) = {xỴN½x a; x b; x c} ?2 . 6ỴBC(3; 2) Vì 6 2 và 6 3. 10 HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố : GV. Treo bảng phụ bài tập 134 (e; g; h; i) GV.Nói thêm về ý nghĩa của ƯC &ø BC Nhấn mạnh cách tìm ƯC và BC® tìm giao của 2 tập hợp hợp. GV. Dùng bảng phụ. Vẽ sơ đồ 26; 27; 28®Xây dựng khái niệm giao của 2 tập hợp BÀI TẬP CỦNG CỐ :(Ghi đề trên bảng phụ ) 1.Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô trống B(4) Ç …=BC(4;6) 2.A={3;4;6}; B={4;6} M={a;b} N={c} AÇB=? MÇN=? Mô tả tập hợp AÇB ; MÇN bằng hình vẽ 3.Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô trống a 6 và a 5ÞaỴ… 200 b và 50 bÞ bỴ… c 5;c 7;c 11ÞcỴ… HS.Lên bảng điền B(6) AÇB={4;6} MÇN=Ỉ Hs hoạt động nhóm BC(6;5) ƯC(50;200) BC(5;7;11) Hs làm vào vở . Bài 134 (SGK_e;g;h;I;) Ghi nhớ: A Ç B = M Þ M Ì A; M Ì B; A B ·3 · 4 · 6 IV.Hướng dẫn về nhà:2 phút Làm bài tập :137(SGK); 169; 170; 171 (SBT) D. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 8-10-2005 Tiết : 29 LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: Kiến thức :Hiểu được 1 số ứng dụng của loại toán phân tích một số ra thừa số nguyên tố (Trong việc tìm ước. Tìm số ước và bài toán thực tế) Kỹ năng : Phân tích thành thạo 1 số tự nhiên lớn hơn 1 thành thừa số nguyên tố Thái độ: Giáo dục ý thức giải toán cho HS B. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ . HS :Nắm vững được cách phân tích ra thừa số nguyên tố , bảng phụ . C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I.Ổn định lớp:1 phút II.Kiểm tra bài cũ : 6 phút HS1.Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ? Sửa bài 127,128 SGK Sau khi sửa bài cho hs xong , Gv lưu ý cho hs : Ghi nhớ: Nếu số phân tích có tận cùng là những số 0 thì nên phân tích ngang và áp dụng: 10n = 2n.5n III.Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 20 HOẠT ĐỘNG 1: Cho a=5.13. b = 25.c= 32.7. ? Các số a; b; c được viết dưới dạng gì? ?. Nếu a= 5.13 thì các số a; 5; 3 có quan hệ đặc biệt gì ? ?.Từ đó có thể tìm được các ước còn lại của a không ? ?. Tìm các ước của số b ; c. ?Qua bài này em có kết luận gì? -Gv kẻ bảng phụ cho hs làm dạng tổng hợp như sau: Số Phân tích ra TSNT Chia hết cho các SNT Tập hợp các ước 51 75 42 30 85 69 3.17 3.52 2.3.7 2.3.5 5.17 3.23 3;17 3;5 2;3;7 2;3;5 5;17 3;23 1;3;17;51 1;3;5;25;75 1;2;3;6;7;14;21;42 1;2;3;5;6;10;15;30 1;5;17;85 1;3;23;69 Gv treo bảng phụ phần có thể em chưa biết hướng dẫn hs cách xác định số lượng các ước của 1 số . ?Tích của 2 số tự nhiên là 42.Vậy 42 và các số đó có quan hệ ntn? ?Tìm Ư(42)? -Làm tương tự câu a rồi đối chiếu điều kiện a<b ?Khi a<b thì a chỉ có thể là những số nào? -Được viết dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố . HS. a chia hết cho 5 và 13 hay 5;13 là các ước của a. HS. 1 và chính a (a= 13.5 = 65); Hs lên bảng làm . HS. Mỗi thừa số nguyên tố là 1 ước nguyên tố. Tích của mỗi ước nguyên tố này với ước nguyên tố kia là 1 ước… Cho hs làm theo nhóm . Mỗi nhóm làm 1 bài. HS đọc nội dung bài toán và biết rõ bài yêu cầu gì: 42 = a.b 42 là bội của a;b (a;b là ước của 42) Ư(42)={1;42;2;21;3;14;6;7} -Khi đó a chỉ có thể là:1;2;3;5; Bài 129: a)Ư(a)={1; 5; 13; 65 } b) Ư(b) ={1; 2; 4; 8; 16; 32} c)Ư(c)={1; 63; 3; 21; 9;7}. Bài 130: TỔNG QUÁT: m =ax Số ước của m là (x+1) m =ax.by.. Số ước của m là (x+1).(y+1) m =ax.by.cz. Số ước của m là (x+1).(y+1).(z+1) Bài 131: a)42=1.42=2.21=3.14= 6.7 (1;42); (2;21); (3;14); (6;7) b) a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 17 HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố: ?. Số bi & số túi có quan hệ gì ? ?.Vậy tìm số túi thực chất ta phải tìm gì ? -Gọi hs lên bảng sửa BÀI MỞ RỘNG : Bài 167SBT: Gv giới thiệu cho hs về số hoàn chỉnh Một số bằng tổng các ước của nó (Không kể chính nó ) gọi là số hoàn chỉnh . Vd: Ư(6)=1;2;3 (Không kể chính nó ) Ta có 1+2+3=6 Số 6 hoàn chỉnh HS suy nghĩ và làm ® Nhận xét; kiểm tra. Số bi là bội của số túi -Ta tìm Ư(28) HS. 1 HS lên bảng trình bày lời gỉai b) ** là Ư(111) và có 2 chữ số nên **=37 Vậy 37.3=111 -Tìm các ước của 12;28;496 rồi xét xem các số đó có phải là số hoàn chỉnh không. Hs xét số 28;496 tương tự . Bài 132: Do số bi phải chia đều vào mỗi túi nên nếu gọi x là số túi thì x là ước của 28 .. Þ 28 x Þ xỴƯ (28) = {1;2;4;7;14;28} Vậy số túi là: 1;2;4;7;14;24 Bài 133: a) 111= 3.37 Ư (111) = {1;111; 3; 37}. a) *Ư(12)không kể chính nó là :1;2;3;4;6 Mà 1+2+3+4+6¹12 Vậy 12 là số không hoàn chỉnh . *28;496 là số hoàn chỉnh IV.Hướng dẫn về nhà: 1phút Làm bài tập :159; 160; 161; 162; 164. (SBT) Tự đặt 1 bài toán tương tự bài 128 (SGK) D. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 14-10-2005 Tiết : 28 §15. PHÂN TÍCH 1 SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ A.MỤC TIÊU: Kiến thức : HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Hiểu được ý nghĩa của việc phân tích. Kỹ năng : HS biết sử dụng dấu hiệu chia hết để vận dụng linh hoạt vào bài toán phân tích. Thái độ:Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ,biết vận dụng linh hoạt để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố . B. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ hính cây và bảng phụ tránh nhầm lẫn HS :Bảng phụ , nắm vững các dấu hiệu chia hết . C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I .Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ : 7 phút HS1:Số nguyên tố và hợp số là gì ? cho ví dụ minh hoạ_Chữa bài tập 148. Đáp:* Nêu định nghĩa và viết ví dụ lên bảng. Bài 148: Số nguyên tố: 119; 73 Hợp số 635 và 1431 HS2: Hãy viết 1431và 635 thành tích mà mỗi thừa số là 1 số nguyên tố. 1431= 3.3.3.53 = 33.53 635 = 5.127 III.Bài mới: GV giới thiệu: Việc viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố gọi là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.Hôm nay chúng ta sẽ học cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố . TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 10 HOẠT ĐỘNG 1: Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố: GV. Treo bảng phân tích số 300 (Hình cây) -Gv hướng dẫn cho hs và nhận xét số 300 dược phân tích ra thừa số nguyên tố . ?. Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố? ?Tại sao không phân tích tiếp 2;3;5? ?Tại sao 6;50;25;10;100 lại phân tích được tiếp ? ?. Câu “Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố ” Đúng? Sai? 300 300 6 50 3 100 2 3 2 25 10 10 5 5 5 2 5 2 300 = 6.50 = 2.3.2.5.5; 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.5.2 HS. Trả lời + đọc SGK phần đóng khung . -Vì các số này là số nguyên tố nếu phân tích ra bằng chính nó . -Vì nó là hợp số . Là đúng: Số nguyên tố : 2 = 2; 13 = 13 Hợp số : 18 = 2. 3.3 1. PHÂN TÍCH 1 SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ LÀ GÌ? Viết số 300 dưới dạng: 300 = 2.2.3.5.5 Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố (Các số: 2;3;5 là những số nguyên tố) Kết luận: (Phần trong khung) Chú ý: SGK 13 HOẠT ĐỘNG 2: Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố: GV. Nói lại cách phân tích ngang®Dọc ?. Vậy các số 2 ; 3 ; 5… đều là các ước của 300. Do đó ta có thể phân tích số 300 theo cách nào? Gv hướng dẫn hs phân tích . ?. Em có nhận xét gì về kết quả của 2 cách. GV.Chốt lại : + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn :2;3;5;7;… +Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;…. để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố +Các số được viết bên phải, các thương được viết bên trái cột . Kết quả nên viết gọn dưới dạng tích của các số nguyên tố với luỹ thừa của những số đó. 300 lần lượt chia cho các số nguyên tố từ nhỏ nhất. HS quan sát ví dụ SGK. Kết quả của bài toán phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là duy nhất ® Đọc nhận xét. 2 HS lên bảng: Dọc_Ngang. C1: 420 = 10.42 = 2.5.7.6 = 2.5.7.2.3 = 22.3.5.7 2. CÁCH PHÂN TÍCH 1 SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ: C1: Phân tích ngang 300 = 3.100 = 3.2.50 = 3.2.2.25 = 3.2.2.5.5 Viết gọn: 3.22.52 C2: Phân tích theo cột dọc: SGK Nhận xét: SGK_T50 ?. Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố C2: 420 2 2 3 5 7 1 Vậy 420 = 22.3.5.7 14 HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố : -Gv: cho cả lớp làm bài, gọi 3 em lên bảng . Cho hs làm theo nhóm . Gv treo bảng phụ hướng dẫn hs làm theo mẫu Sau khi hs đã sửa lại câu đúng Gv yêu cầu hs: + Cho biết mỗi số đó chia hết cho SNT nào ? + Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó . Gv cho hs kẻ tiếp 2 cột cạnh 4 cột trên . TOÁN TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng Câu 1: Kết qủa của bài toán phân tích số 341 ra thừa số nguyên tố bằng : A. 17.21; B. 33.19; C. 11.31; D. 3.7.11 Câu 2: Các ước của 11.31 là: A. 1; 11 ; 31 B. 1; 11; 31; 3 ; C.1;11; 31; 341. D. 1; 11; 31; 431. -Hs lên bảng phân tích theo cột dọc . Hs hoạt động nhóm . Các SNT Các ước Câu 1: C Câu 2 : C Bài 125: a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22.3.7 c)285=3.5.19 d)1035=32.5.23 e)400=24..52 g)1000000=2656 Bài 126: Phân tích ra TSNT Đ S Sửa lại 120=2.3.4.5 306=2.3.51 567=92.7 132=22.3.11 1050=2.7.32.52 IV.Hướng dẫn về nhà: 1 phút Học kỹ cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố Làm bài : 125 (c;d;g); 126; 129 D. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 16– 10 – 05 Tiết : 23 §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3; CHO 9 A. MỤC TIÊU Kiến thức : Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 (Cách giải thích dấu hiệu). Kỹ năng : Vận dụng để nhận biết 1 số có chia hết cho 3; 9. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu kiến thức B. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ; ôn lại dấu hiệu chia hết của 1 tích. HS : Bút, bảng nhóm C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph HS1: Cho số tự nhiên a35b. Tìm các số a; b để số này: Chia hết cho 2 ; b) Chia hết cho 5 ; c) Chia hết cho cả 2 & 5 ?. Khi xét 1 số chia hết cho 2; 5 ta cần chú ý đến điều gì ? GV. Các số chia hết cho 3; cho 9 có gì khác? HS1.Làm trên bảng , cả lớp làm vào vở . a) a35b ; b Ỵ{0; 2; 4; 6; 8} & aỴN* b) bỴ{0; 5}; aỴN* c) bỴ{0} ; aỴN* * Chữ số tận cùng III/ Bài mới : 24 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8 ph Hoạt động 1 : Đặt vấn đề ?. Trong 2 số a= 2124 và b = 5124. Số nào chia hết cho 9 ? Vì sao ? ?.Vậy các số chia hết cho 9 có liên quan đến chữ số tận cùng không ? ?.Vì sao các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 9 ? (Đây là 1 câu hỏi kho ùGV có thể gợi ý:Phải chăng các số đó có thể tách thành 1 tổng trong đó có 1 số hạng chia hết cho 9 & 1 số hạng là tổng các chữ số của số đó ? ) HS. a 9; b 9 Vì tổng các chữ số trong số a chia hết cho 9 .Còn số b có tổng các chữ số không chia hết cho 9 . HS.Chữ số tận cùng không liên quan đến tính chất chia hết cho 9. HS. Có thể đọc SGK phần nhận xét mở đầu . Từ đó nêu cách phân tích 1 số tự nhiên về dạng tổng 1 số chia hết cho 9 & 1 số là tổng các chữ số của số ấy. HS.Đọc 2 ví dụ trên bảng phụ . Cách tách 2 số 378 & 253 . 1) NHẬN XÉT MỞ ĐẦU: 378 = 3.100 + 7.10 + 8 = 3.(99+1) + 7. (9+1) + 8 = (3.99 + 7.9) + (3 + 7 + 8) = x + Tổng các chữ số ( xỴ B(9). ) 253 = a + Tổng các chữ số . ( xỴ B(9). ) 16 ph Hoạt động 2 : Nội dung dấu hiệu ?. 1 số chia hết cho 9 phụ thuộc vào điều gì? ?. Một số như thế nào thì chia hết cho 9.Cho ví dụ ? ( Nêu KL 1 ) ?. 1 số như thế nào thì không chia hết cho9 ? cho ví dụ ? ( Nêu KL 2 ) . GV.Y/C HS đọc KL chung (Treo bảng phụ ). ?. Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? ?. Bằng cách tương tự hãy giải thích dấu hiệu chia hết cho 3 ? Aùp dụng: xét xem các số 2031 và 3415 có chia hết cho 3 không ? HS. Phụ thuộc vào tổng của các chữ số của số ấy. HS. Khi tổng các chữ số ấy chia hết cho 9.Ví dụ 621 , 4320 , … HS.Nếu tổng các chữ số không chia hết cho 9 . Ví dụ : 782 , 345 , …. HS. Đọc theo bảng phụ & làm ?1 . HS. Khi tổng các chữ số của số ấy chia hết cho 3 . HS.Vì 1 số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 HS. Vì 2 + 0 + 3 + 1= 6 . Mà 6 3 nên số 2031 3 .Vì 3+4+1+5 = 13 3 nên 3415 3 2) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9: a) Kết luận 1 b) Kết luận 2 c) Kết luận chung ?1. 621; 6354 3) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3: a) KL1 b) KL2 c) KL chung ?2. * Ỵ {2; 5; 8} 13ph Hoạt động củngcố : ?. Muốn xét 1 số có chia hết cho 3 hay cho 9. Ta phải xét điều gì? ?. Nếu số abc : 3 thì em hiểu gì về số abc ? GV. Treo bảng phụ. GV. Cần phân biệt sự khác nhau giữa dấu hiệu chia hết cho 2&5 với dấu hiệu chia hết cho 3 & 9 ? # TOÁN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Số 23*5 3 thì: A. * Ỵ {2; 5} B. * Ỵ{2; 5; 9} C. * Ỵ{2; 5; 8} D. * Ỵ{3; 6; 9} Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Trong 300 số tự nhiên liên tiếp có đúng: A. 100 số chia hết cho 3 B. 150 số chia hết cho 3 C. 200 số chia hết cho 3 D. môt kết quả khác. Câu 3 :Chọn câu trả lời đúng . Tổng : 102345 + 35 A.Chia hết cho 5 ; B. Chia hết cho 3 . C. Chia hết cho 9; D. Chia hết cho cả 3,5,9. HS. Xét tổng các chữ số ấy.Rồi trả lời. HS. Vì abc 3 nên a + b + c 3 Số Chia hết 5*8 6*3 43* *81* Cho 2 Cho 3 Cho 5 Cho 9 Học sinh lên bảng điền. Câu 1: Chọn C Câu 2: Chọn A Câu 3: Chọn D. Bài 101 : ( SGK_T41 ) Bài 104 : : ( SGK_T42 ) Ghi nhớ: Chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 IV.Hướng dẫn về nhà : 1 ph - Học kỹ dấu hiệu chia hết cho3; 9 - Bài tập : 102; 103; 105 (SGK) D.Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 20 – 10 – 05 Tiết : 24 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Kiến thức : Khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 3; 9 và kiến thức về phép chia có dư; về số dư. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép toán; chính xác và phép suy luận; suy diễn. Thái độ : Rèn tính cẩn thận của HS khi tính toán CHUẨN BỊ GV : : Bảng phụ & bộ số bằng bìa 0,3,4,5, HS : bút , bảng nhón TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph HS1. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3; 9. Chữa bài tập số 103. GV. Dùng bộ số 4; 5; 3; 0. Yêu cầu HS ghép thành 1 số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 9? Chia hết cho 3 mà 9 HS1. Phát biểu và chữa bài tập 103 1251 + 5316 3; 1251 + 5316 9 5436 –1234 3 và 9. Do 1324 3; 9 1.2.3.4.5.6 + 27 9 Vì 3.6 = 18 9 HS. Phân thành 2 nhóm. N1: 450; 540; 504; 405 N2: 453; 435; 543; 534; 345; 354 Hỏi thêm: Cho n = 134ab. Hãy thay a; b bởi các chữ số thích hợp để n : 5 và n 9 Yêu cầu: Vì n 5 nên b = 0 hay b = 5. Nếu b = 0 thì a = 1 Nếu b = 5 thì a = 5 III/ Luyện tập : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10 ph Hoạt động 1 : Rèn luyện kĩ năng và kiến thức cơ bản. ?. Muốn viết 1 số tự nhiên nhỏ nhất. Ta làm như thế nào? Hỏi thêm: 1 số chia hết cho 3 và cho 5 thì có chia hết cho 15 ? 1 số chia hết cho 3 và 6 thì chia hết cho 18? (Ví dụ minh hoạ) BÀI LUYỆN TẬP: Hàng cao nhất ghi chữ số tự nhiên thích hợp nhỏ nhất. (Sau đó 2 HS lên bảng viết) Yêu cầu 1 HS đọc; 1 HS trả lời; HS điền vào SGK bằng bút chì. HS: 1) Đúng, 2) Sai: Ví dụ 12 3; 12 6; 12 18. * Tổng quát: Các cặp số (x;y) có dạng x và y chỉ cùng chia hết cho 1. Bài 106: a) 10002 b) 10008 Bài 107: (Dùng bảng phụ ) a) Đúng b) Sai (3 3 nhưng 3 9) c) Đúng d) Đúng 20 ph Hoạt động 2 : Khắc sâu; nâng cao ?. Em có nhận xét gì về số 1012 ? ?. Từ đó suy ra số 1012 –1 có đặc điểm gì? ?. Em có nhận xét gì về số dư trong phép chia a cho 9; với số dư trong phép chia tổng các chữ số của a cho 9 ? ?.Muốn tìm số dư của số a cho 9 em làm như thế nào ? GV.Tổ chức cho HS học nhóm . GVY/C. Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bài của nhóm . GV.Chú ý cách trình bày của HS. GV. Treo bảng phụ; giải thích phần mẫu: 78: 9 dư 6; 47: 9 dư 2 r = 3 (Là số dư của 26 cho 9) d = 3 (là số dư của 78. 47 khi chia cho 9) ?. Số 123* có đặc điểm gì? Vậy A là chữ số nào? HS. 1012 là 1 số có tận cùng là 12 chữ số 0 Þ 1012 –1 là 1 số có 12 chữ số 9 Vậy 1012 –1 9 Þ 1012 –1 3 HS đọc phần mẫu bảng phụ HS: Bằng nhau. HS.Ta tìm số dư của tổng các chữ số của a khi chia cho 9 *1 nhóm tìm số dư trong phép chia cho 3.

File đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6(15).doc
Giáo án liên quan