I. MỤC TIÊU
- Luyện tập viết một số thành luỹ thừa và ngược lại.
- Luyện tập nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.hai lũy thừa bằng nhau.
- Rèn luyện kỹ năng tính lũy thừa thành thạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án.
2. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm.
3. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. -Máy tính bỏ túi.
-Bảng phụ in sẵn bài kiểm tra.
III. NỘI DUNG
1. Ổn định: KTSS: 6A1:
6A2:
6A3:
2. Bài cũ
- Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ?
- Viết công thức tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Làm bài 60.
HS: Trả lời như SGK.
60. a) 33.34 = 37 b) 52.57=59 c) 75.7=76
3. Bài mới: Đề củng cố kiến thức bài trước tiết học này các em luyện tập.
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 Tuần 5 Tiết 13 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 5
TIẾT: 13
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Luyện tập viết một số thành luỹ thừa và ngược lại.
Luyện tập nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.hai lũy thừa bằng nhau.
Rèn luyện kỹ năng tính lũy thừa thành thạo.
CHUẨN BỊ
Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án.
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm.
Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. -Máy tính bỏ túi.
-Bảng phụ in sẵn bài kiểm tra.
NỘI DUNG
Ổn định: KTSS: 6A1:
6A2:
6A3:
Bài cũ
- Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ?
- Viết công thức tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Làm bài 60.
HS: Trả lời như SGK.
60. a) 33.34 = 37 b) 52.57=59 c) 75.7=76
Bài mới: Đề củng cố kiến thức bài trước tiết học này các em luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
GV- Yêu cầu HS : Đọc bài 61 trang 28.
Lên bảng làm, HS còn lại làm bổ sung.
Yêu cầu các em nhận xét
Bài 61
- Các số là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là :
8=23 ; 27=33
16=24=42 ; 64=82=26
81 = 92 = 34
Bài 62.
GV: cho HS nhận xét bàoi làm của bạn, sau đó chốt lại vấn đề.
Kết luận: trong lũy thừa cơ số 10, số mũ của lũy thừa chính bằng số các số 0 đứng sau chữ số 1.
Bài tập 63.
GV: treo lên bảng phụ.
Yêu cầu- HS: hoạt động nhóm nhỏ .
Nhận xét
Bài tập 64.
GV: viết bài 64 lên bảng.
Gọi một số em lên làm bài.
Yêu cầu nhận xét.
Chốt lại: vì phép nhân có tính chất kết hợp ta có thể làm như trên.
Khi nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau.
Bài tập 65.
GV: Nêu vấn đề:
Một bạn HS tính 24 = 16 ; 42 = 16, từ 24=42
Bạn kết luận ngay ab = ba . điều kết luận này đúng hay sai? tại sao?
GV: Chốt lại vấn đề:
- Không nên thông qua một vài ví dụ cụ thể mà vội rút ra kết luận.
- Để kết luận vấn đề có tính tổng quát phải kiểm tra trên nhiều trường hợp.
100 = 102
Bài 62
{Một HS lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm vào vở.}
a) 102 = 10 . 10 =100
103 = 10 . 10 . 10 = 1000
104 = 10 . 10 . 10 . 10 = 10000
105 = 10 . 10 . 10 . 10 . 10 = 100000
106 = 10 . 10 . 10 . 10 . 10 . 10 = 100000
b) 1000 = 103 ; 1000000 = 106
1 tỉ = 109 ; 100…0 = 1012
12 chữ số 0
Bài 63
HS: hoạt động nhóm nhỏ .
Câu
Đúng
Sai
a) 23.22=26
X
b) 23.22=25
X
c) 54.5= 54
X
Bài 64
a) 23.22.24 = 23+2+4 = 29
b) 102.103.105 = 102+3+5 = 1010
c) x.x5 = x1+5 = x6
d) a3.a2.a5 = a3+2+5 =a10
Bài 65
HS: Giải quyết vấn đề thông qua các ví dụ:
a)23 = 8
32 = 9
Vậy 23<32
b) 24 = 16
42 = 16
Vậy 24=42
c) 25 = 32
52 = 25
Vậy 25 >52
d) 210 = 1024
Vậy 210>100
Củng cố – Dặn dò:
Công thức an.am = ?
Dặn dò
- Bài tập 90,91,92,93 SBT Trang 13
Chuẩn bị bài “ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Rút kinh nghiệm:
TUẦN: 5
TIẾT: 14
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
MỤC TIÊU
Nắm được các công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0=1 a=0.
HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Rèn tính chính xác khi vận dụng quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số.
CHUẨN BỊ
Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án.
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm.
Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. -Bảng phụ tổng quát.
NỘI DUNG
Ổn định: 6A1:
6A2:
6A3:
Bài cũ
- Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ?
- Viết công thức tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Làm bài 60.
HS: Trả lời như SGK.
60. a) 33.34 = 37 b) 52.57=59 c) 75.7=76
Bài mới Bài trước các em đã làm quen với nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Thế thì chia hai lũy thừa cùng cơ số như thế nào chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦ GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1. CÁC VÍ DỤ – TỔNG QUÁT
GV: Đưa 53.54 = ? lên bảng.
GV :
=> 57:53=?
(Sử dụng kiến thức nếu a.b=c (b,a¹0) thì c:a=b và c:b=a).
57:54= ?
GV : a4.a5= a9 ta suy ra kết quả ?
1. Các ví dụ.
HS : Đáp 57
HS : 54
HS : 53
Đáp : a9:a4= a5 (= a9-5)
a9:a5= a4 (= a9-4) (a¹0)
GV : am:an=? (Với m>n)
GV : am:an=? (Với m=n)
GV : Quy ước a0 = 1 (Với a¹0)
GV : Nhấn mạnh : - Giữ nguyên cơ số
- Trừ (chứ không chia các số mũ.
Hoạt động nhóm nhỏ ( 2 bàn ) thực hiện ?2
Cũng cố :Bài 67.
HS : am:an=? (Với a¹0)
HS : am-n=a0=1 (Với a¹0)
2. Tổng quát
am : an = am-n (a ¹ 0; m ³ n)
Ta quy ước a0 = 1 (a ¹ 0)
Chú ý:
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
HS :Làm ?2
Đáp : a)78 ; b) x3 ; c) a0 (a¹0)
HOẠT ĐỘNG 2. CHÚ Ý
Vd: 2475, viết giá trị số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
2475 = 2000 + 400 + 70 + 5
= 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
= 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
GV : 2.103 là tổng hai luỹ thừa của 10vì 2.103 = 103 + 103
HS: Hoạt động cá nhân làm ?3.
Nhận xét bài làm.
Chú ý:
HS : Rút ra chú ý
Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
VD: 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
= 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100
HS : Làm ?3
538 = 5.100 + 3.10 + 8
= 5.102 + 3.10 + 8.100
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d
= a.103 + b.102 + c.10 + d.100
Củng cố – Dặn dò:
BT 67, 68, 70. SGK
67- Viết kết quả mỗi phếp tính dưới dạng luỹ thừa
38 :34 = 38-4 = 34
108:102 = 108-2 = 106
a6 : a = a6-1 = a5 (a ¹ 0)
68 a ) 210 : 28 = 1024 : 256 = 4
210 : 28 = 210-8 = 22 = 4
46 : 43 = 4096 : 64 = 64
46 : 43 = 46-3 = 43 = 64
70- Viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
987 = 9.100 + 8.10 + 7 ; 2564 = 2.1000 + 5.100 + 6.10 + 4
= 9.102 + 8.10 + 7.100 = 2.103 + 5.102 + 6.10 + 4.100
abcde = a.10000 + b.1000 + c.100 + d.10 + e
= a.104 + b.103 + c.102 + d.10 + e.100
Dặn dò:
BTVN 69, 72 SGK
- Chuẩn bị: Thứ tự thực hiện các phép tính
5. Rút kinh nghiệm:
TUẦN: 5
TIẾT: 15
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
MỤC TIÊU
Nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.
Biết vận dụng quy ước trên để tính đúng giá trị biểu thức.
Rèn tính cẩn thận, chính xáx cho HS
CHUẨN BỊ
Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án.
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm.
Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. -Máy tính bỏ túi.
NỘI DUNG
Ổn định: KTSS: 6A1:
6A2:
6A3:
Bài cũ
Gọi HS giải BT 69
37 Đúng ; b) 54 Đúng ; c) 27 Đúng
Bài mới Đối với phép tính phức tạp việc tính toán phải theo quy tắc nhất định. Hôm nay chúng ta học bài thứ tự thực hiện các phép tính.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV: Các số được nối với nhau bởi các dấu +, -, x,: , nâng lên luỹ thừa làm thành một biểu thức.
- Gọi HS nêu ví dụ
(?) Số 3 có phải là biểu thức không?
GV: viết các dãy tính 5+3-2; 12:6.2; 42 và giới thiệu biểu thức.
GV: giới thiệu 1 cũng được coi là một biểu thức.
Ví dụ: 6.1+0= 6 cũng là 1 biểu thức
Gv: giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính, chẳng hạn như 60-(13-2.4)
- GV nêu chú ý trong SGK
(?) 5(7 - 3) có phải là biểu thức không?
(?) Dấu ngoặc để chỉ gì?
- GV: đưa ví dụ: 48 - 32 + 8 biểu thức này có dấu ngoặc không?
(?) Biểu thức có phép tính gì?
(?) Thực hiện như thế nào?
- Gọi HS tính (từ trái qua phải)
- GV nêu ví dụ:
4.32 - 5.6
(?) Biểu thức trên có các phép tính gì?
(?) Ta thực hiện phép tính nào trước?
- Gọi HS tính (tính luỹ thừa trước đến nhân chia cộng trừ)
GV:- Nếu có phép tính +, -, x, : và nâng luỹ thừa ta tính lũy thừa trước đến nhân chia cuối cùng là cộng trừ
VD: 4.32 - 5.6 = 4.9 - 5.6
= 36 - 30
= 6
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc () trước, đến [] cuối cùng {}
(?) Thực hiện dấu ngoặc nào trước?
- Gọi HS tính biểu thức trên
?1 Tính
62 : 4.3 + 2.52
?2 Tìm số tự nhiên x biết
(6x - 39) : 3 = 201
23 + 3x = 56 : 53
Cho HS nhận xét sửa sai cho HS
HS nêu ví dụ
1- Nhắc lại về biểu thức
VD: 5 + 3 - 2 ; 12 : 6.2
Chú ý:
Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.
Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
HS: dấu ngoặc chỉ thứ tự thức hiện các phép tính
2- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- Nếu chỉ có phép +, - ta thực hiện từ trái sang phải
VD: 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc () trước, đến [ ] cuối cùng {}
VD: 100 : {2.[52 - (35 - 8)]}
= 100 : {2[52 - 27]}
= 100 : {2.25} = 100 : 50 = 2
?1 62 : 4.3 + 2.52
= 36 : 4.3 + 2.25
= 9.3 + 50
= 27 + 50 = 77
?2
(6x - 39) : 3 = 201
(6x - 39) = 201 . 3
6x - 39 = 603
6x = 603 + 39
6x = 642
x = 642 : 6
x = 107
23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
3x = 125 - 23 = 102
x = 102 : 3 = 34
Củng cố – Dặn dò:
73, 74, 75
73- Tính
a) 5.42 - 18 : 32 = 5.16 - 18.9 = 78
b) 33.18 - 33.12 = 33(18 - 12) = 27.6 = 162
c) 39.213 + 87.39 = 39(213 + 87) = 39.300 = 11700
74- Tìm x biết
541 + (218 - x) = 735
Þ (218 - x) = 735 - 541 = 194
x = 218 - 114
x = 24
75- Điền số thích hợp
a) 12 và 15 ; b) 5 và 15
Dặn dò:
- Học bài, BTVN 74b, c, d ; 76
- Chuẩn bị: Luyện tập
Rút kinh nghiệm.
TUẦN: 6
TIẾT: 16
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị biểu thức.
Rèn kỹ năng tính toán, thực hiện phép tính.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác.
CHUẨN BỊ
Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án.
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm.
Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập. - Máy tính bỏ túi.
NỘI DUNG
Ổn định: 6A1:
6A2:
6A3:
Bài cũ
- Gọi HS giải BT 74b, c
74 Tìm x biết
b) 5(x + 35) = 515 c) 96 - 3(x + 1) = 42
x + 35 = 515 : 5 = 103 3(x + 1) = 96 - 42
x = 103 - 35 3(x + 1) = 54
x = 68 x +1 = 54 :3 = 18
x = 18 - 1 = 17
Bài mới: Đề củng cố kiến thức bài trước tiết học này các em luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
77- Biểu thức trên có thừa số nào giống nhau?
b) Ta thực hiện dấu ngoặc nào trước?
78- Tính trong dấu ngoặc các phép tính nào trước?
79- Dựa vào số liệu của bài 78 gọi HS điền vào chỗ trống
80- Tính giá trị của luỹ thừa rồi điền dấu
- Gọi HS tính
82- Gọi HS tính
34 = ?
33 = ?
77- Tính
27.75 + 25.27- 150
= 27(75 + 25) - 150
= 27.100 – 150
= 2700 - 150 = 2550
b)12:{390 : [500 - (125 + 35.7)]}
= 12 : {390 : [500 - 370]}
= 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng rồi thực hiện theo thứ tự
78- Tính
12000 - (1500.2 + 1800.3 + 1800.2 : 3)
= 12000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12000 - 9600 = 2400
79- Đố: Điền vào chỗ trống theo bài 78
Điền 1500 và 1800
80- Điền vào ô vuông (=, >, <)
12 = 1 13 = 12 - 02
22 = 1 + 3 23 = 32 - 12
32 = 1 + 3 + 5 33 = 62 - 32
43 = 102 - 62
(0 + 1)2 = 02 + 12
(1 + 2)2 > 12 + 22
(2 + 3)2 > 22 + 32
Hs: đọc bài 82/33
Hs: lên làm , hs khác nhận xét.
Bài 82:
- Số dân tộc của cộng đồng Việt Nam
34-33=81-27=54 (dân tộc)
Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân, chia -> tính nhanh, luỹ thừa, nhân chiahai luỹ thức cùng cơ số
- Thứ tự thực hiện phép tính
Dặn dò:
Xem lại các bài đã làm.
Tiết 18 KT 1 tiết
Rút kinh nghiệm:
TUẦN: 6
TIẾT: 17
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên lũy thừa.
Rèn kĩ năng tính toán.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác.
CHUẨN BỊ
Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án.
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm.
Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập. - Máy tính bỏ túi.
NỘI DUNG
Ổn định: 6A1:
6A2:
6A3:
Bài cũ
GV: nêu câu hỏi kiểm tra.
Phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất các phép cộng và phép nhân.
Lũy thừa bậc n của a là gì?
HS: Trả lời như SGK
Bài mới: Đề củng cố kiến thức bài trước tiết học này các em luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên đưa lên bảng phụ.
tính số phần tử của tập hợp.
A = {40;41;42;…;100}
B = {10;12;14;…;48}
C = {35;37;39;…;85}
GV: Muốn tính số phần tử của tập hợp ta làm thế nào?
GV: Gọi HS lên bảng.
Tính nhanh
GV: đưa bài tập lên bảng phụ.
(2100 + 42) : 21
26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33.
32.118+882.32
GV: Gọi 3 HS lên bảng.
Nhận xét.
Thực hiện các phép tính sau:
3.52 – 16: 22
(39.42 – 37.42) : 42
2448:[119 – (23 – 6)]
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập trên.
HS1: Số PT của A là :
(100 – 40) :1 + 1 = 61 (phần tử)
HS2: Số PT của B là :
(48 – 10) :2 + 1 = 20 (pt)
HS3: Số PT của C là :
(85 – 35 ) : 2 + 1 = 26 (pt)
HS1:
(2100 + 42) : 21 = 2100:21 + 42:21
= 100 + 98
b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 59 . 4 = 236
c) 32.118 + 882.32 = 32. (118+882)
= 32.1000 = 32000
HS1:
GV: yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng.
Nhận xét bài làm
Tìm x, biết
(x-47)-115 = 0
113-5(x+4) = 38
(x-36) : 18 = 12
x = 56:53 + 23.22
GV: Cho các nhóm làm cả 4 câu ( hoạt động cá nhân sau đó thảo luận nhóm)
Yêu cầu các nhóm lê trình bày.
Nhận xét bài làm các nhóm.
3.52 – 16: 22 = 3.25 – 16:4
= 75 – 4 = 71
HS2 b) (39.42 – 37.42) : 42
= 42 . (39 - 37) : 42
= 42 . 2 : 42
= 2
HS3 c) 2448:[119 – (23 – 6)]
= 2448:[119-17]
= 2448 : 102
= 24
Bài giải của các nhóm.
(x-47)-115 = 0
X- 47 = 115
X = 115 + 47
X = 162
113-5(x+4) = 38
5(x+4) = 123-38
5(x+4) = 85
x+4 = 85:5
x+4 = 17
x = 13
(x-36) : 18 = 12
x-36 = 12.18
x-36 = 216
x = 216+36
x = 252
x = 56:53 + 23.22
x = 53 + 25
x = 125 + 32
x = 157
Củng cố – Dặn dò:
Nêu cách viết tập hợp.
Thứ tự thực hiên các phép tính
Cách tìm một phần tử trong phép cộng trừ nhân chia.
Dặn dò:
Tiết sau KT 1 tiết
Rút kinh nghiệm:
TUẦN: 6
TIẾT: 18
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
MỤC TIÊU
Củng cố kiến thức về tập hợp, nhân chia lũy thừa cùng cơ số, thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia, tìm một phần tử trong biểu thức.
Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu của hs
CHUẨN BỊ
Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án.
Phương pháp:
Đồ dùng dạy học:
NỘI DUNG
Ổn định: 6A1:
6A2:
6A3:
Nội dung đề kiểm tra.
Trắc nghiệm.
Trong mỗi câu từ 1 đến 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
ï luận 6 đ
File đính kèm:
- bai 7 den.doc