Giáo án soạn giảng tuần 24 lớp 1

Tiếng Việt

Bài 100: UÂN – UYÊN (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được cấu tạo vần uân – uyên, so sánh được chúng với nhau, và với các vần đã học cùng hệ thống.

- Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có vần uân – uyên.

- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK.

2. Học sinh:

- Bảng con, bộ đồ dùng.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án soạn giảng tuần 24 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 Thứ ngày Môn dạy Tên bài dạy Thứ hai 23 – 2 -2009 HĐTT Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Đạo đức Chào cờ uân uyên uân uyên Luyện tập đi bộ đúng qui định (T2) Thứ ba 24 - 2- 2009 Tiếng Việt Tiếng Việt Am nhạc Thể dục Toán uât uyêt uât uyêt Cộng các số tròn chục Thứ tư 25 -2 -2009 Tiếng Việt Tiếng Việt Mĩ thuật Toán uynh uych uynh uych Luyện tập Thứ năm 26 -2 -2009 Tiếng Việt Tiếng Việt Toán TNXH On tập On tập Trừ các số tròn chục Cây gỗ Thứ sáu 27 -2 -2009 Tiếng Việt Tiếng Việt Thủ công HĐGDNGLL T21: tàu thuỷ, giấy pơ luya……. T22: ôn tập Cắt dán hình chữ nhật (T1) Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009 . Tiếng Việt Bài 100: UÂN – UYÊN (Tiết 1) Mục tiêu: Nhận biết được cấu tạo vần uân – uyên, so sánh được chúng với nhau, và với các vần đã học cùng hệ thống. Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có vần uân – uyên. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh đọc bài SGK. Viết: quở trách trời khuya Bài mới: Giới thiệu: Học vần uân – uyên. Hoạt động 1: Dạy vần uân. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Nhận diện vần: Giáo viên ghi: uân. Vần uân gồm những chữ nào ghép lại? Ghép vần. So sánh vần uân với uya. Đánh vần: u – â – n – uân. Muốn có tiếng xuân cô phải làm sao? Viết: Hướng dẫn và viết mẫu uân: viết u rê bút viết â, rê bút viết n. Tương tự cho xuân, mùa xuân. Hoạt động 2: Dạy vần uyên. Quy trình tương tự. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: trực quan, luyện tập. Giáo viên đặt câu hòi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. Giáo viên ghi bảng: huân chương tuần lễ kể chuyện Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Đọc toàn bài trên bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. … u, â và n. Học sinh ghép. Học sinh so sánh và nêu. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. Thêm ân x trước vần uân. Xờ – uân – xuân. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, trực quan. Giáo viên cho học sinh luyện đọc vần, tiếng mang vần uân – uyên đã học ở tiết 1. Treo tranh vẽ SGK. à Giới thiệu đoạn thơ. Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ. Hoạt động 2: Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Nêu nội dung viết. Nêu cho cô tư thế ngồi viết. Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết uân: viết u rê bút viết â, rê bút viết n. Tương tự cho uyên, mùa xuân, bóng chuyền. Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, quan sát. Nêu chủ đề luyện nói. Treo tranh đang làm gì? Các em có thích được đọc truyện không? Hãy kể tên 1 số truyện mà em biết. Kể lại tên truyện và đoạn truyên mà em thích nhất. Củng cố: Đọc lại toàn bài ở bảng lớp. Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn lên thi đua tìm tiếng có vần uân và uyên ở bảng lớp. Nhận xét. Dặn dò: Đọc lại bài ở SGK. Tìm và ghi lại các chữ có vần uân – uyên vào vở 1. Chuẩn bị bài 101: uât – uyêt. Hoạt động cá nhân. Tranh vẽ gì? Học sinh luyện đọc nối tiếp từng câu. Học sinh tìm và nêu. Học sinh luyện đọc. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. Đang đọc truyện. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh kể lại đoạn truyện thích nhất. Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện lên tham gia. Lớp hát 1 bài. Nhận xét. Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục. Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90. Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng chơi trò chơi. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Gọi 1 học sinh đọc số tròn chục. Nhận xét. Bài mới: Luyện tập. Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Phương pháp: đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Vậy cụ thể phải nối như thế nào? Đây là nối cách đọc số với cách viết số. Bài 2: Yêu cầu gì? Đọc cho cô phần a. Vậy các số 90, 60 gồm mấy chục và mấy đơn vị tương tự như câu a. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Bài 4: Yêu cầu gì? Người ta cho số ở các quả bóng con chọn số để ghi theo thứ tực từ bé đến lớn và ngược lại. Bài 5: Nêu yêu cầu bài. Tìm số nhỏ hơn 70, và lớn hơn 50. Thu chấm. Củng cố: Trò chơi: Tìm nhà. Mỗi đội cử 5 em, đội A đeo cách đọc số, đội B đeo cách ghi số tròn chục ở phía sau. Quan sát nhìn nhau trong 2 phút. Nói “Về nhà”, các em đeo số phải tìm được về đúng nhà có ghi cách đọc số của mình. 3 bạn về đầu tiên sẽ thắng. Các số: 90, 70, 10, 60, 40. Dặn dò: Tập đọc số và viết lại các số tròn chục cho thật nhiều. Chuẩn bị: Cộng các số tròn chục. Hát. 1 học sinh đọc. 1 học sinh viết ở bảng lớp. Cả lớp viết ra nháp. Hoạt động lớp, cá nhân. Nối theo mẫu. Nối chữ với số. Học sinh làm bài. 1 học sinh lên bảng sửa. Viết theo mẫu. 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. Học sinh làm bài. 2 học sinh sửa bài miệng. Khoanh vào số bé, lớn nhất. Học sinh làm bài. + bé nhất: 30 + lớn nhất: 80 Đổi vở để kiểm tra. Viết theo thứ tự. Học sinh chọn và ghi. + 10, 30, 40, 60, 80 + 90, 70, 50, 40, 20 Học sinh sửa bài miệng. Viết số tròn chục. … 60. Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cử ra 5 bạn lên tham gia trò chơi. Nhận xét. Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2) Mục tiêu: Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và người khác, không gây cản trở việc đi lại cho mọi người. Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hằng ngày. Học sinh có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ bài tập 3, 4, 5. Tín hiệu đèn xanh đỏ. Học sinh: SGK. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Đi bộ đúng quy định. Nêu các loại đèn giao thông. Nêu công dụng của chúng. Đưa hoa đúng sai. + Đèn xanh được phép đi. + Đèn vảng dừng lại. + Đèn đỏ dừng lại. + Đèn xanh chuẩn bị. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Đi bộ đúng quy định (tiết 2). Hoạt động 1: Làm bài tập 4. Phương pháp: trực quan, giảng giải. Mục tiêu: Nối đúng tranh với từng hình. Cách tiến hành: Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với khuôn mặt tươi cười. Vì sao? Đánh dấu + vào ô tương ứng với việc em đã làm. Kết luận: Khuôn mặt tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, 4, 6 vì họ đi bộ đúng quy định, còn tranh 5, 7, 8 thực hiện sai quy định. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi bài tập 3. Phương pháp: thảo luận, đàm thoại. Mục tiêu: Nhìn tranh nêu được hành vi đúng, sai. Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp bài tập 3. Các bạn nào đi đúng quy định? Bạn nào đi sai? Vì sao? Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì? Nếu thấy bạn mình đi như thế các em sẽ nói gì? Kết luận: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng, 3 bạn đi bên dưới là sai. Đi như vậy sẽ gây cản trở giao thông. Củng cố: Trò chơi: Đi theo tín hiệu giao thông. Giáo viên cho học sinh cầm đèn tín hiệu: Khi đưa tín hiệu xanh thì được đi, vàng chuẩn bị, …. Nhóm nào có nhiều bạn thực hiện đi đúng nhiều nhất sau 4’ sẽ thắng. Nhận xét. Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài. Dặn dò: Thực hiện tốt điều được học. Chuẩn bị: Bài cảm ơn và xin lỗi. Hát. Học sinh nêu. Hoạt động cá nhân. Từng học sinh làm bài. Học sinh trình bày kết quả trước lớp. Bổ sung ý kiến. Hoạt động nhóm. Học sinh thảo luận theo cặp. … 3 bạn đi dưới lòng đường là sai. … bị tai nạn. Khuyên bạn nên đi bộ đúng quy định. Hoạt động lớp. Học sinh chia 2 nhóm: 1 nhóm cầm đèn tín hiêu cho nhóm kia đi và ngược lại. Học sinh tham gia trò chơi. Nhận xét. Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009 . Tiếng Việt Bài 101: UÂT – UYÊT (Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các vần uât – uyêt, so sánh chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống. Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có vần uât – uyêt. Ham thích học Tiếng Việt. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: uân – uyên Cho học sinh đọc bài SGK. Viết: huân chương bóng chuyền Bài mới: Giới thiệu: Học vần uât – uyêt. Hoạt động 1: Dạy vần uât. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Nhận diện vần: Giáo viên ghi: uât. Vần uât gồm có những con chữ nào? So sánh uât với uân. Ghép vần uât. Đánh vần: u – â – tờ – uât. Thêm âm x và dấu sắc được tiếng gì? Đánh vần xuất. Tranh vẽ gì? à Ghi: sản xuất. Viết: Viết mẫu và hướng dẫn viết uât: viết u rê bút viết â, rê bút viết t. Tương tự cho từ xuất, sản xuất. Hoạt động 2: Dạy vần uyêt. Quy trình tương tự. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. Giáo viên ghi: luật giao thông nghệ thuật băng tuyết Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. … u, â và t. Học sinh so sánh và nêu. Học sinh ghép. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, dãy. … xuất. … xờ – uât – xuât – sắc xuất. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm. Học sinh luyện đọc. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, luyện tập. Cho học sinh luyện đọc các vần, tiếng mang vần vừa học ở tiết 1. Treo tranh ứng dụng. Tranh vẽ gì? Giáo viên đọc mẫu bài đọc. Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Tìm cho cô tiếng có vần uât – uyêt. Hoạt động 2: Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Nêu yêu cầu luyện viết. Nêu tư thế ngồi viết. Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết uât: viết u rê bút viết â, rê bút viết t. Tương tự cho uyêt, sản xuất, duyệt binh. Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. Nêu chủ đề luyện nói. Đất nước ta có tên gọi là gì? Treo tranh vẽ SGK. Xem tranh và cho biết tranh vẽ ở đâu? Em có biết những cảnh đẹp nào của quê hương em? Giáo viên đọc cho học sinh nghe 1 số câu ca dao nói về cảnh đẹp đất nước. Củng cố: Học sinh đọc lại bài. Trò chơi: Ai nhanh hơn. Tìm tiếng có vần mới học ở trên bảng lớp: phế truất, luận án, lẩn khuất, trăng khuyết, sào huyệt, tuyệt vời, …. Nhận xét. Dặn dò: Đọc lại bài ở nhà. Tìm tiếng có vần uât – uyêt viết vào vở 1. Xem trước bài 102: uynh – uych. . Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh quan sát tranh. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc tiếp sức. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. Đất nước ta tuyệt đẹp. … Việt Nam. Học sinh quan sát. Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện lên thi đua. Lớp hát 1 bài. Nhận xét. Toán CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC Mục tiêu: Học sinh biết cộng các số tròn chục theo 2 cách tính nhẩm và tính viết. Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép cộng các số tròn chục trong phạm vi 100. Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng gài, phấn màu, que tính. Học sinh: Vở bài tập, que tính. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm phiếu. Bài 1: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm. Số 30 gồm … chục và … đơn vị? Số 90 gồm … chục và … đơn vị? Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 70, 10, 20, 80, 50. Bài mới: Giới thiêu: Học bài cộng các số tròn chục. Hoạt động 1: Cộng: 30 + 20 (tính viết). Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng giải. Giáo viên lấy 3 chục que tính cài lên bảng. Con đã lấy được bao nhiêu que tính? Lấy thêm 2 chục que tính nữa. Vậy được tất cả bao nhiêu que? Muốn biết được 50 que con làm sao? Để biết được lấy bao nhiêu ta phải làm tính cộng: 30 + 20 = 50. Hướng dẫn đặt tính viết: + 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị? + Ghi 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị và phép cộng. + 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị? + Viết như thế nào? Đặt hàng đơn vị thẳng với đơn vị, chục thẳng với chục. Mời 1 bạn lên tính và nêu cách tính. Gọi học sinh nêu lại cách cộng. Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: thực hành. đàm thoại. Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1. Khi thực hiện ta lưu ý điều gì? Bài 2: Yêu cầu gì? Ta cũng có thể tính nhẩm: 40 còn gọi là mấy chục, 10 còn gọi là mấy chục? 4 chục + 1 chục bằng mấy? Vậy 40 + 10 = ? Bài 3: Đọc đề bài. Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết Bình có bao nhiêu viên bi ta làm sao? Nêu lời giải bài. Củng cố: Trò chơi: Lá + lá = hoa. Mỗi cây có 2, 3 lá, trên mỗi lá có ghi các số tròn chục, và các hoa, mỗi bông hoa có kết quả đúng. Mỗi đội cử 2 bạn lên gắn hoa đúng cho cây, đội nào gắn đúng và nhanh sẽ thắng. Dặn dò: Cộng lại các bài còn sai vào vở 2. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh lấy 3 chục. … 30 que tính. Học sinh lấy. … 50 que tính. 3 chục cộng 2 chục bằng 5 chục. … 3 chục, 0 đơn vị. … 2 chục, 0 đơn vị. … số 0 thẳng với số 0, 2 thẳng với 3. Học sinh thực hiện và nêu: + 0 cộng 0 bằng 0, viết 0. + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. + 30 cộng 20 bằng 50. Học sinh nêu. Hoạt động lớp, cá nhân. … tính. … ghi thẳng hàng. Học sinh làm bài. Sửa bảng lớp. … tính nhẩm. … 4 chục 1 chục. … 5 chục. 40 + 10 = 50. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh đọc. Bình có 20 viên bi, anh cho thêm 10 viên bi nữa. Bình có tất cả bao nhiêu viên bi? Làm tính cộng. Học sinh nêu. Học sinh giải bài. Sửa bảng lớp. Chia 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn lên tham gia thi đua. Nhận xét. Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009 . Tiếng Việt Bài 102: UYNH – UYCH (Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, viết đúng uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. Đọc trôi chảy các tiếng có mang vần uynh – uych. Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: uât – uyêt. Gọi học sinh đọc bài SGK. Viết: kiên quyết, quật cường. Bài mới: Giới thiệu: Học vần uynh – uych. Hoạt động 1: Dạy vần uynh. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. Nhận diện vần: Giáo viên ghi: uynh. Vần uynh gồm có chữ nào? Ghép vần uynh. So sánh vần uynh với vần inh. Đánh vần: u – y – nh – uynh. Thêm âm h đứng đầu được tiếng gì? Ghép tiếng huynh. à Ghi: phụ huynh. Viết: Viết mẫu và hướng dẫn viết uynh: viết u rê bút viết y, rê bút viết nh. Tương tự cho chữ huynh, phụ huynh. Hoạt động 2: Dạy vần uych. Quy trình tương tự. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở đề học sinh rút ra từ cần luyện tập. Giáo viên ghi bảng: luýnh quýnh ngã huỵch khuỳnh tay huỳnh huỵch Đọc toàn bài trên bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. … u, y, và nh. Học sinh ghép. Học sinh so sánh và nêu. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. … huynh. Học sinh ghép. h – uynh – huynh. Học sinh đánh vần. Học sinh luyện đọc. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. Giáo viên cho học sinh luyện đọc các vần và tiếng mang vần uynh – uych đã học ở tiết 1. Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Treo tranh vẽ SGK. Tranh vẽ gì? Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Tìm tiếng có vần uynh – uych trong bài vừa đọc. Hoạt động 2: Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Nêu nội dung luyện viết. Nêu tư thế ngồi viết. Viết mẫu và hướng dẫn viết uynh: viết u rê bút viết y, rê bút viết nh. Tương tự cho uych, phụ huynh, ngã huỵch. Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, trực quan. Nêu chủ đề luyện nói. Treo tranh vẽ SGK. Tranh vẽ gì? Nêu tên của từng loại đèn. Đèn nào dùng điện, đèn nào dùng dầu để thắp sáng? Nhà em có những loại đèn nào? Em dùng đèn nào để học? Khi muốn cho đèn sang hoặc không sáng nữa em làm gì? Củng cố: Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có vần uynh – uych. Sau 1 bài hát, đội nào nhiều sẽ thắng. Dặn dò: Đọc lại bài ở SGK. Tìm tiếng có vần uynh – uych. Viết từ phụ huynh, ngã huỵch vào vở 1. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc cá nhân, nhiều em. Học sinh quan sát tranh. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. Học sinh tìm và nêu. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. Học sinh nêu: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. … đèn huỳnh quang dùng điện. Học sinh nêu. Học sinh chia 2 dãy thi đua tìm tiếng có vần uynh – uych. Lớp hát 1 bài. Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán của phép cộng. Rèn kỹ năng làm tính cộng và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. Rèn luyện kỹ năng giải toán. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. Chuẩn bị: Giáo viên: Các thanh thẻ có ghi số. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Giáo viên đọc số gọi học sinh nêu kết quả nhanh: 30 + 10 = ? 40 + 10 = ? 20 + 30 = ? 50 + 20 = ? Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, giảng giải. Cho học sinh làm vở bài tập. Bài 1: Yêu cầu gì? Bài toán cho ở dạng tính gì? Đặt tính phải làm sao? Nêu cách đặt tính. Bài 2: Yêu cầu gì? Có nhận xét gì về 2 phép tính: 40 + 20 = 60. 20 + 40 = 60. Vị trí chúng như thế nào? Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Bài 4: Nối hai số cộng lại bằng 60. Có 10 thêm bao nhiêu để được 60. Có 30 thêm bao nhiêu nữa? Củng cố: Trò chơi tiếp sức: Tính nhẩm nhanh. Mỗi dãy được phát 1 phiếu có ghi các phép tính. Mỗi bạn làm 1 phép tính rồi chuyền tay nhau cho đến hết. Dãy nào mang lên trước và tính đúng sẽ thắng. 50 + 10 = 80 + 10 = 70 + 20 = Nhận xét. Dặn dò: Làm lại các bài còn sai. Chuẩn bị: Trừ các số tròn chục. Hát. Học sinh nêu. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh làm vở bài tập/ 26. Đặt tính rồi tính. Tính ngang. Tính dọc. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. 4 học sinh lên sửa bài. Tính nhẩm. Học sinh làm bài. Sửa bảng lớp. Kết quả giống nhau. Khác nhau. Học sinh đọc. Giỏ nhất đựng 30 quả. Giỏ hai đựng 20 quả. Cả hai giỏ đựng bao nhiêu kg? Học sinh làm bài. Học sinh sửa bảng lớp. … 50. … 30. Học sinh làm bài. Thi đua sửa ở bảng lớp. Hoạt động lớp. Lớp chia thành 4 dãy. Học sinh tham gia chơi. 60 + 20 = 10 + 80 = 20 + 60 = Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009 . Tiếng Việt Bài 103: ÔN TẬP (Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh nhớ cách đọc và viết đúng các vần uê – uy – uơ – uya – uân – uyên – uât – uyêt – uynh – uych đã học trong các bài từ 98 đến 102. Ghép âm để tạo vần đã học. Đọc đúng các từ ủy ban, hòa thuận, luyện tập và những từ khác có vần đã học. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng ôn SGK. Học sinh: SGK, bộ đồ dùng. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: uynh – uych. Cho học sinh đọc SGK. Viết: luýnh quýnh huỳnh huỵch Bài mới: Giới thiệu: Học bài ôn tập. Hoạt động 1: Ghép vần. Phương pháp: luyện tập. Giáo viên treo tranh ôn ở SGK. Cho học sinh đọc âm. Ghép các âm ở từng cột dọc với từng âm ở cột ngang để tạo vần. Giáo viên ghi bảng. Hoạt động 2: Làm việc với bảng ôn. Phương pháp: thảo luận. Chia lớp thành nhóm nhỏ 2 em: 1 em chỉ bảng ôn, em kia đọc và ngược lại. Giáo viên ghi từ: ủy ban, hoà thuận, luyện tập. Hoạt động 3: Trò chơi. Phương pháp: thi đua : Ai nhanh hơn? Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm viết vần: Nhóm 1: Vần uê – uơ. Nhóm 2: Vần uân – uât. Nhóm 3: Vần uy – uya – uyên. Nhóm 4: Vần uyêt – uynh – uych. Nhận xét. Đọc toàn bài ở bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh viết bảng con. Hoạt động cá nhân. Học sinh quan sát. Học sinh đọc âm ở bảng ôn. Học sinh ghép ở bộ đồ dùng và nêu. Đọc trơn vần đã ghép: u – ê – uê – uê. Hoạt động nhóm. 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau. Học sinh luyện đọc cá nhân. Hoạt động lớp. Học sinh tham gia thi viết vần trên giấy trắng và nêu. Đọc kết quả trình bày. Nhận xét. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: luyện tập. Treo tranh vẽ SGK. Tranh vẽ gì? Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ. Tìm tiếng có chứa vần ôn. Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Họat động 2: Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ. Hoạt động 3: Kể chuyện. Phương pháp: kể chuyện. Giáo viên nêu tên chuyện kể. Giáo viên treo tranh và kể cho học sinh nghe. Ngày xưa có 1 ông vua ra lệnh cho dân chúng phải tìm cho ra những người có tài kể chuyện mãi không hết. Đã bao nhiêu người thử tài nhưng truyện đều kết thúc và họ bị tống giam. Có 1 anh nông dân lên xin vua cho kể chuyện, câu chuyện thế này: Một con chuột bò vào kho lương thực, nơi có thóc, nó tha thóc về hang. Rồi nó từ hang đến kho thóc cứ thế … Anh nông dân kể mãi. Nhà vua muốn nghỉ anh nông dân cũng không cho. Cuối cùng nhà vua xin thôi và thưởng cho anh nhiều vàng. Cũng từ đấy vua không ra lệnh kì quặc nữa. Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì? Củng cố: Trò chơi: Tìm từ. Cho học sinh thi đua tìm tiếng có vần ôn. Đội nào tìm nhiều và đúng sẽ thắng. Nhận xét. Dặn dò: Đọc lại bài nhiều lần. Kể lại câu chuyện cho người thân ở nhà hoặc bạn nghe. Chuẩn bị bài tập đọc: Trường em Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc trơn tiếp nối nhau. Học sinh tìm và nêu. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. Truyện kể mãi không hết. Học sinh nghe. Học sinh kể chuyện theo tranh. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Học sinh thi đua tìm. Nhận xét. Toán TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC Mục tiêu: Học sinh biết tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính thực hiện phép tính. Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép trừ các số tròn chục trong phạm vi 100. Củng cố về giải toán có lời văn. Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng gài, que tính. Học sinh: Que tính, vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con. 40 + 30 50 + 10 20 + 70 60 + 30 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Trừ các số tròn chục. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ các số tròn chục. Phương pháp: giảng giải, trực quan. Giới thiệu: 50 – 20 = 30. Lấy 5 chục que tính. Giáo viên gài 5 chục que lên bảng. Con đã lấy bao nhiêu que? Viết 50. Lấy ra 20 que tính. Viết 20 cùng hàng với 50. Giáo viên lấy 20 que tính gắn xuống dưới. Tách 20 que còn lại bao nhiêu que? Làm sao biết được? Đặt tính: Bạn nào lên đặt tính cho cô? Nêu cách thực hiện. Hoạt động 2: Làm vở bài tập. Phương pháp: luyện tập, giảng giải. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý học sinh viết số thẳng cột. Bài 2: Yêu cầu gì? 40 còn gọi là mấy chục? 20 còn gọi là mấy chục? 4 chục trừ 2 chục còn mấy chục? Vậy 40 – 20 = ? Bài 3: Đọc đề bài. Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền ta làm sao? Bài 4: Nêu yêu cầu bài 4. Muốn nối đúng con phải làm sao? Củng cố: Trò chơi: Xì điện. Chia lớp thành 2 đội để thi đua. Cô có phép tính 90 – 30, gọi 1 em đội A đọc nhanh kết quả, nếu đúng em sẽ có quyền đặt phép tính cho đội B và ngược lại. Cứ thế cho hết 3’. Nhận xét. Dặn dò: Tập trừ nhẩm các số tròn chục. Chuẩn bị; Luyện tập. Hát. Học sinh thực hiện. Hoạt động lớp. Học sinh lấy 5 chục. … 50 que. Học sinh lấy. … 30 que tính. … trừ: 50 – 20 = 30 Học sinh lên đặt. _ 50 20 30 Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. Hoạt động lớp, cá nhân. … tính. Học sinh làm bài. Sửa bảng lớp. … tính nhẩm. … 4 chục. … 2 chục. … 2 chục. 40 – 20 = 20. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh đọc. Học sinh nêu. Học sinh ghi tóm tắt, giải vào vở. 2 học sinh sửa bài. … nối. … thực hiện phép tính tr

File đính kèm:

  • docTuan 24(1).doc
Giáo án liên quan