Tên bài dạy: im - um
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần im, um, chim câu, trùm khăn.
b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: chim câu, trùm khăn
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án soạn tuần 16 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Học Vần Ngày soạn……………..ngày dạy…………..
Tên bài dạy: im - um
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần im, um, chim câu, trùm khăn.
b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: chim câu, trùm khăn
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ em - êm ”
- Đọc
- Viết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: im - um
- Đọc vần
2/ Dạy vần:
a/ Vần im:
- Nhận diện vần
- So sánh im với vần em
- Đánh vần
- Ghép vần
- Tạo tiếng: chim
- Giới thiệu từ: chim câu
b/ Vần um:
(tương tự vần em)
c/ Viết
- Hướng dẫn viết bảng
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: con nhím, tủm tỉm, trốn tìm, mũm mĩm.
- Giải nghĩa từ:
- HS 1 đọc: trẻ em
- HS 2 đọc: ghế nệm
- HS 3 viết: que kem
- HS 4 viết: mềm mại
- HS 5 đọc SGK
- HS đọc lại theo giáo viên
- Đọc vần (cá nhân, đồng thanh)
- i - mờ - im
- Ghép vần im
- Ghép tiếng : chim
- Đọc từ (cá nhân, đồng thanh)
- Nhận diện: u + m
- Đánh vần: u - mờ - um
- Ghép vần: um
- Ghép tiếng: trùm
- Đọc trơn: trùm khăn
- HS viết bảng con:
im - chim - chim câu
um - trùm - trùm khăn
- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp)
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc lại toàn bài
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: im - um (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được bài ứng dụng.
b/ Kỹ năng : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Luyện đọc vần mới ở tiết 1
2/ Đọc bài ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài ứng dụng
- Hướng dẫn HS đọc.
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết
1/ Giới thiệu bài tập viết
2/ Hướng dẫn cách viết
3/ Chấm, chữa 1 số bài
Họat động 3: Luyện nói
- Bức tranh vẽ gì?
- Em biết vật gì màu đỏ?
- Vật gì có màu xanh?
- Em biết vật gì màu tím?
- Em biết vật gì màu vàng?
- Em biết những màu gì nữa?
- Tất cả các màu được gọi là gì?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Hướng dẫn tìm tiếng mới
- Dặn dò học lại bài học
- HS lần lượt đọc :
im - chim - chim câu
um - trùm - trùm khăn
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
(cá nhân, nhóm, lớp)
- Bé chào mẹ khi đi về.
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh)
- thi đua đọc
- 3 em lần lượt đọc
- HS viết vào vở tập viết: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Đọc chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng.
- Lá và quả
- Trả lời
- Màu sắc
- HS đọc SGK
- HS tìm tiếng mới
- Nghe dặn dò.
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: iêm - yêm
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Đọc được từ ngữ ứng dụng: thanh kiếm....
b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Chăm chỉ. Tích cực phát biểu.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: dừa xiêm, cái yếm. Bộ đồ dùng học vần.
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ im - um ”
- Đọc
- Viết
- Đọc SGK
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu:
- Đọc vần: iêm, yêm
- Viết đề: iêm, yêm
2/ Dạy vần:
a/ Vần iêm:
- Nhận diện vần
- So sánh iêm với vần êm
- Đánh vần: i - ê - mờ - iêm
- Chỉnh phát âm cho HS
- Ghép vần
- Tạo tiếng: xiêm
- Giới thiệu từ: dừa xiêm
b/ Vần yêm:
(tương tự vần em)
c/ Viết
- Hướng dẫn viết bảng
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi
- Hướng dẫn đọc từ
- Giải nghĩa từ: quý hiếm, yếm dãi
- HS 1 đọc: con nhím
- HS 2 đọc: tủm tỉm
- HS 3 viết: chim câu
- HS 4 viết: trùm khăn
- HS 5 đọc : khi em đi học
- HS đọc lại theo giáo viên
- Vần iêm được tạo từ iê + m
- Giống nhau chữ m, khác nhau chữ iê và ê
i - ê - mờ - iêm (cá nhân, lớp)
- Cài vần iêm
- Chữ x trước, iêm đứng sau
- Đọc vần và đọc trơn từ khóa
- Đọc vần
- Bắt đầu bằng iê và m
- Giống nhau cách phát âm, khác nhau yêm bắt đầu bằng y.
- Đánh vần: yêm - sắc - yếm
- Đọc trơn: cái yếm
- HS viết bảng con: iêm, yêm ,dừa xiêm, cái yếm
- HS đọc thầm
- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp)
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: iêm - yêm (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng. “Ban ngày Sẻ mãi đi kiếm ăn”. Trả lời theo chủ đề: Điểm mười.
b/ Kỹ năng : Biết đọc, viết và trả lời đúng theo chủ đề.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói. SGK
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Luyện đọc vần mới ở tiết 1
2/ Đọc các câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Hướng dẫn HS đọc.
- Chỉnh sai cho HS
- Đọc mẫu câu ứng dụng
Họat động 2: Luyện viết
1/ Giới thiệu bài tập viết
2/ Hướng dẫn tập viết: vần iêm có độ cao chữ i - ê - m là 2 ô li vở. yêm ( chữ y dài 5 ô li). Khoảng cách giữa các từ 1 ô, giữa các tiếng 1/2 ô
3/ Chấm, chữa 1 số bài
Họat động 3: Luyện nói
- Chủ đề gì?
- Tranh vẽ gì?
- Bạn trai trong tranh được điểm mười, bạn có vui không?
- Khi có đỉêm mười em muốn khoe với ai đầu tiên?
- Muốn có điểm mười em phải học tập như thế nào?
- Lớp em bạn nào hay được điểm mười? Em đã được mấy điểm mười?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Hướng dẫn tìm tiếng mới
- Dặn dò học bài ở nhà, xem trước bài 66
- HS lần lượt đọc :
iêm - xiêm - dừa xiêm
yêm - yếm - cái yếm
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
(cá nhân, tổ, nhóm, lớp)
- Xem tranh và nhận xét
- Đọc ( 2 em)
- Lần lượt đọc lại câu ứng dụng ( 3 em)
- HS giở vở tập viết
- Lắng nghe, quan sát chữ viết của giáo viên.
- Đọc chủ đề: Điểm mười.
- Trong lớp bạn trai được điểm mười.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Cả lớp đọc SGK
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: uôm - ươm
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
b/ Kỹ năng : Đọc được vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: cánh buồm, đàn bướm
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ iêm - yêm ”
- Kiểm tra đọc
- Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu:
- Nêu tên hai vần: uôm, ươm
- Ghi vần
2/ Dạy vần:
a/ Vần uôm:
- Nhận diện vần
- Đánh vần
- Ghép từ
- Ghép tiếng: buồm
- Giới thiệu từ: cánh buồm
b/ Vần yêm:
- So sánh vần uôm và vần ươm
- Đánh vần
- Ghép từ
- Ghép tiếng: buồm
- Đọc từ
c/ Viết
- Viết mẫu: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Giảng cách viết
- Theo dõi, chỉnh sai cho HS
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm
- Giải nghĩa từ: ao chuôm, vườn ươm
- HS 1 đọc: yếm dãi
- HS 2 đọc: thanh kiếm
- HS 3 viết: quý hiếm
- HS 4 viết: âu yếm
- HS 5 đọc : SGK
- HS đọc lại theo giáo viên
- Đọc lại tên vần ( 2 em)
- Vần uôm bắt đầu bằng uô, kết thúc bằng chữ m.
- uô - mờ - uôm
- Ghép: uôm
- Thêm b đứng trước uôm
- Đọc trơn từ (cá nhân, lớp)
- Giống nhau chữ m, khác nhau chữ uô và ươ
ươ - mờ - ươm
- Ghép vần ươm
- Thêm chữ b và dấu sắc
- Đọc từ: đàn bướm
- HS viết bảng con
- HS đọc thầm
- HS đọc to(cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc lại cả bài (cá nhân, tổ, lớp)
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: uôm - ươm (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng. “Những bông cải.........”. Trả lời tự nhiên theo chủ đề: Ong bướm, chim............
b/ Kỹ năng : Biết đọc, viết, nghe và nói.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh : cánh buồm, đàn bướm
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Luyện đọc vần mới ở tiết 1
2/ Đọc các câu ứng dụng:
- Cho xem tranh.
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Chỉnh sai cho HS
- Đọc mẫu câu ứng dụng
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài tập viết 66
- Giảng lại cách viết và khoảng cách trong vở.
- Chấm, chữa 1 số bài
Họat động 3: Luyện nói
- Chủ đề gì?
- Tranh vẽ gì?
- Con ong thường thích gì?
- Con bướm thường thích gì?
- Con ong và con chim có ích gì cho nông dân.
- Em thích con gì nhất?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Hướng dẫn tìm tiếng mới
- Dặn dò về nhà xem lại bài
- HS lần lượt đọc (cá nhân, tổ, lớp)
uôm - buồm - cánh buồm
ươm - bướm - đàn bướm
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
(cá nhân, nhóm, lớp)
- Xem tranh và nhận xét
- Đọc đọc lại câu ứng dụng
(cá nhân, nhóm, lớp)
- Đọc đọc lại câu ứng dụng (lần lượt 4 em)
- HS viết vào vở tập viết: uôm, ươm, cánh buồn, đàn bướm.
- Đọc chủ đề: Ong bướm, chim, cây cảnh.
- Tranh vẽ con chim, con bướm, con ong, con cá
- Con ong thường thích hút mật hoa
- Con bướm thường thích hoa
- Hút mật hoa thụ phấn, bắt sâu
- Đọc SGK
- HS tìm tiếng có vần mới
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết chắc chắn các vần có chữ m đứng cuối. Đọc được từ ứng dụng.
b/ Kỹ năng : Đọc và viết đúng tiếng chứa vần kết thúc bằng chữ m.
c/ Thái độ : Tích cực hoạt động.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Bảng ôn. Tranh: quả cam
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ uôm - ươm”
- Đọc
- Viết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
- Tranh vẽ chùm quả gì?
- Tiếng cam có vần gì?
- Nêu cấu tạo vần am?
- Ngoài vần am chúng ta còn học những vần nào kết thúc bằng chữ m nữa?
- Ghi các vần HS vừa nêu?
- Trình bày bảng ôn
2/ Ôn tập:
a/ Các vần vừa học:
- Đọc âm: a - mơ - am
b/ Ghép âm thành vần
c/ Từ ngữ ứng dụng
- Giới thiệu từ: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.
- Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ
d/ Tập viết vào bảng con
- Viết mẫu: xâu kim, lưỡi liềm
- HS 1 đọc: ao chuôm
- HS 2 đọc: vườn ươm
- HS 3 viết: cánh buồm
- HS 4 viết: đàn bướm
- HS 5 đọc SGK
- Chùm quả cam
- Vần am
- Bắt đầu bằng chữ a, kết thúc bằng chữ m.
- Phát biểu: ăm, â, om, ôm, em
- Hãy so sánh bổ sung vần
- HS chỉ chữ: a - m - am
- HS lên bảng chỉ và đọc âm
- Đọc vần ghép chữ cột dọc và ngang:
a - mờ - a - mờ - am
ă - mờ - ă - mờ - ăm
â - mờ - â - mờ - âm
..................................
- HS đọc (nhóm, cá nhân, lớp)
- HS viết vào bảng con
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ÔN TẬP (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được bài ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại truyện tranh: Đi tìm bạn
b/ Kỹ năng : Luyện đọc, viết, nghe và kể.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, tranh kể chuyện.
b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Nhắc lại bài ôn ở tiết 1
- Chỉnh sai cho HS
2/ Đọc bài ứng dụng
- Giới thiệu tranh
- Giới thiệu bài ứng dụng và gọi HS đọc lại.
- Chỉnh sai cho HS và khuyến khích HS đọc trơn.
- Đọc mẫu và gọi 3 em đọc lại
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết 67
- Nhận xét, chấm chữa
Họat động 3: Kể chuyện
- Kể chuyện kèm tranh
+ Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân cùng vui đùa với nhau.
+ Tranh 2: Một ngày gió lạnh ùa về, Nhím biệt tăm, Sóc buồn lắm.
+ Tranh 3: Mùa xuân đến Nhím lại xuất hiện. Đôi bạn vui mừng gặp nhau.
- Hướng dẫn thi tài kể chuyện
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc lại bảng ôn
- Tìm vần mới
- Dặn dò: Xem bài ở nhà.
- HS đọc (cá nhân, tổ)các vần trong bảng ôn, các từ ứng dụng
- Nhận xét tranh vẽ
- HS đọc bài ứng dụng
(cá nhân, tổ, lớp)
- Lần lượt 3 em đọc lại bài ứng dụng.
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS đọc tên truyện: Đi tìm bạn
- Lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát các tranh
- Các nhóm thi đua kể chuyện
- Dùng SGK
- HS tự tìm tiếng có vần mới
- Nghe dặn dò.
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ot - at
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần ot, at, tiếng hót, ca hát.
b/ Kỹ năng : Đọc và viết đúng vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: tiếng hót, ca hát
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Ôn tập ”
- Kiểm tra đọc
- Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu:
- Nêu tên hai vần: ot, at
- Ghi đề
2/ Dạy ot:
- Nhận diện vần
- Đánh vần
- Ghép vần
Có vần ot muốn có tiếng hót phải làm gì?
- Con nào có tiếng hót
3/ Dạy vần at
- So sánh vần at và vần ot
- Đánh vần và ghép vần
- Muốn có tiếng hát phải làm gì?
c/ Viết bảng con
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Giải nghĩa từ
- HS 1 đọc: am, ăm, âm
- HS 2 đọc: om, ôm, ơm
- HS 3 đọc: em, em, im
- HS 4 viết: xâu kim
- HS 5 viết: lưỡi liềm
- HS 6 đọc : SGK
- HS đọc lại theo giáo viên ( 2 lần)
- Chữ o đứng trước, chữ t đứng sau
- o - tờ - ót
- HS ghép vần ot
- Thêm chữ h trước vần và dấu sắc trên vần.
- HS ghép tiếng :hót
- Đọc trơn từ: tiếng hót
- Đọc vần
- Khác nhau: o và at
- Giống nhau: chữ t cuối vần
- a - tờ - at
- Ghép vần at
- Thêm chữ h trước vần và dấu sắc trên vần
- Đọc trơn từ: ca hát
- HS viết bảng con: at, ot, tiếng hót, ca hát.
- HS đọc từ: (cá nhân, lớp)
- bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ot - at (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng. Trả lời tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, ca hát.
b/ Kỹ năng : Luyện nghe, nói, đọc, viết .
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Luyện đọc vần mới ở tiết 1
2/ Đọc các câu ứng dụng:
- Cho xem tranh.
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Chỉnh phát âm sai cho HS
- Đọc mẫu câu ứng dụng
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài tập viết 68
- Hướng dẫn cách viết
Họat động 3: Luyện nói
- Chủ đề gì?
- Nêu câu hỏi:
+ Chim hót thế nào?
+ Tiếng gà gáy thế nào?
+ Chúng em thường ca hát vào lúc nào?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi: đọc nhanh từ
- Yêu cầu: Nhóm nào đọc nhanh, đúng từ trên bảng bìa thì nhóm đó thắng cuộc
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
ot - hót - tiếng hót
at - hát - ca hát
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
(cá nhân, tổ, nhóm)
- HS xem tranh
- Đọc đọc lại câu ứng dụng
(cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc đọc lại câu ứng dụng (lần lượt 4 em)
- HS viết vào vở tập viết: ot, at, tiếng hót, ca hát.
- HS nêu chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
- Chim hót líu lo
- Đóng vai chú gà cất tiếng gáy.
- Từng nhóm 3 em lần lượt tham gia trò chơi
Tuần 16 Môn:Toán Ngày soạn……………………..ngày dạy……………………..
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Củng cố phép trừ trong phạm vi 10.
b/ Kỹ năng : Biết làm phép trừ trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
c/ Thái độ : Thích học môn Toán. Cẩn thận làm bài
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Các bài tập ghi bảng. Tranh vẽ bài tập 3
b/ Của học sinh : Bảng con, bút chì. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Phép trừ trong phạm vi 10 ”
- Đọc bảng trừ
- Nêu cấu tạo số 10
- Tính
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
+ Bài 1: Tính
- Yêu cầu câu a: Nhẩm rồi ghi ngay kết quả 10 - 4 =
- Yêu cầu câu b: Viết kết quả theo cột dọc thẳng theo hàng đơn vị.
10.................
- 5
Số
+ Bài 2: ?
- Yêu cầu: Nêu được cấu tạo số 10, 9, 7, nhận biết phép trừ trong phạm vi 8 và 10
+ Bài 3:
- Yêu cầu: Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp
- Trình bày tranh câu a
- Em cho biết tình huống gì?
- Trình bày tranh câu b
- Tranh vẽ tình huống gì?
- HS 1: Đọc bảng cộng trong phạm vi 10
- HS 2:
2 4 5
+ 8 + 4 + 5
- HS 3: tính
1 + 4 + 5 = 6 + 2 + 2 =
- HS nêu yêu cầu
- HS làm SGK
- Chữa bài ( 2 em)
- HS tự làm bài
- Chữa bài (3em)
- HS trả lời và điền số thích hợp vào chổ chấm
- Chữa bài ( 3 em)
- HS nêu cách tính
- Chữa bài ( 2 em)
- HS: có 7 con gà, chạy đến thêm 3 con gà con nữa. Như vậy có tất cả 10 con gà
- Thực hiện phép cộng: 7 + 3 = 10
Tuần 16 Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm toán.
b/ Kỹ năng : Biết làm phép cộng, trừ trong phạm vi 10
c/ Thái độ : Thích học môn Toán. Cẩn thận làm bài
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Mô hình bảng cộng trừ trong phạm vi 10. Chuẩn bị bài tập 2, 3 trên bảng phụ.
b/ Của học sinh : Bảng con, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Luyện tập ”
- Làm tính ở bảng con
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
a/ Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học.
- Yêu cầu HS tính nhẩm một số phép tính cụ thể trong phạm vi 10
4 + 5 = 10 - 1 =
2 + 8 = 10 - 9 =
b/ Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- Hướng dẫn Quan sát bảng cộng trừ để thấy sự quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
c/ Thực hành
+ Bài 1: Tính
+ Bài 2: Hướng dẫn HS nêu được cấu tạo số
+ Bài 3: Xem tranh và tự nêu bào toán
+ Bài 4, câu b: Hướng dẫn Hs đọc tóm tắt bài toán, tự nêu cách giải
- HS 1:
10 - 1 = 10 - 9 =
10 - 2 = 10 - 8 =
- HS 2:
10 10 10
- 4 - 3 - 8
- HS 3: tính
7 + .............= 10
10 - .............= 5
- HS đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
- Thực hành ghi kết quả vào bảng con
- HS xem tranh và điền kết quả vào chổ chấm
- HS nhìn bảng cộng trừ
- Chữa câu a ( 2 em)
- Chữa câu b ( 2 em)
- Chữa bài ( 4 em0
- Hàng trên có 4 chiếc thuền, hàng dưới có 3 chiếc thuyền. Cả hai hàng có 7 chiếc thuyền: 4 + 3 = 7
- HS tóm tắt và nêu cách giải
10 - 3 = 7
Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 10.
b/ Kỹ năng : Rèm kĩ năng cộng trừ, tóm tắt bài toán, hình thành bài toán và giải bài .
c/ Thái độ : Tích cực học tập, trật tự. Cẩn thận làm bài
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập 1, 3, 4. Tờ bìa ghi bài tập 2
b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Phép cộng và bảng trừ trong phạm vi 10”
- Kiểm tra miệng
- Kiểm tra viết
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
+ Bài 1: Tính
(Sử dụng phép cộng và trừ trong phạm vi 10 để ghi ra kết quả)
- Nhận xét, ghi điểm
Số
+ Bài 2: ?
- Yêu cầu của bài
- Hỏi: 10 trừ mấy bằng 5?
2 cộng mấy bằng 5?
=
+ Bài 3: ?
(Giải thích: tính nhẫm ra kết quả các phép cộng, trừ rồi so sánh hai vế)
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Điều kiện của bài toán
- Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn giải bài toán
- HS 1 đọc: bảng cộng trong phạm vi 10
- HS 2 đọc: bảng trừ trong phạm vi 10
- HS 3: tính
4 + 5 =
3 + 7 =
10 - 5 =
- HS 4: tính
5 8 10 3
+ 4 - 1 - 2 + 7
- Cả lớp làm vào SGK bài tập 1
- Chữa bài ( 2 em)
- Nhận xét bài chữa của bạn
- Nêu yêu cầu: Trừ cộng theo thứ tự mũi tên ghi số kết quả vào ;
- Trả lời theo bài toán
- Chữa bài ( 4 em)
- Cả lớp làm vào SGK
- Chữa bài (3em)
- Cả lớp làm vào SGK
- Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Cả hai tổ có mấy bạn?
- Giải bằng lời
- Viết phép tính
Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, đếm thứ tự các số. Củng cố kĩ năng ban đầu giải toán có lời văn.
b/ Kỹ năng : Thực hiện phép cộng trừ trong phạm vi 10.
c/ Thái độ : Thích học môn Toán. Ý thức giữ trật tự.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Mô hình bài tập 1, bảng phụ ghi đề bài tập
b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Luyện tập ”
- Chấm bổ sung một số bài luyện tập hôm trước.
- Nhận xét cách làm bài của HS
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
+ Bài 1: Giới thiệu bảng vẽ chấm tròn
- Đưa bảng bìa có vẽ các chấm tròn
+ Bài 2: Đọc
+ Bài 3: Tính theo cột dọc
- Chú ý viết ngay theo cột dọc
Số
+ Bài 4: ?
- Giảng cách làm
+ Bài 5: Viết phép tính thích hợp
a/ Có..........: 5 quả
Thêm : 3 quả
Có tất cả:... quả?
b/ Có..........: 7 viên bi
Bớt : 3 viên bi
Còn :... viên bi?
- HS nộp bài : 4 em
- HS ghi số tương ứng vào bảng con
- HS đếm chấm tròn, rồi ghi số tương ứng.
- 3 HS lên bảng viết số vào bảng bìa.
- Đọc trên bảng bìa từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
- HS làm bài
- Chữa bài ( 2 em)
- HS làm bài
- Chữa bài ( 2 em)
- Nêu bài toán, nêu câu hỏi, giải bằng lời.
- Có tất cả là 8 quả
5 + 3 = 8
- Còn lại 4 viên bi
7 - 3 = 4
Tuần 16 Môn Thủ công Ngày soạn……………….ngày dạy……………………..
Gấp cái quạt ( tiết 2)
I/ Mục tiêu
-HS nắm được cách gấp cái quạt.
-Gấp được cái quạt bằng giấy.
II/ Chuẩn bị:
2/ Chuẩn bị của GV
-Các hình mẫu gấp cái quạt.
-Quạt giấy mãu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
-1 sơị chỉ .
-Bút chì thức kẻ, hồ dán.
3/ Chuẩn bị của HS
-Giấy màu ,1 sơị chỉ
-Hồ dán.,
III/Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS thực hành
- HS nhắc lại cách gấp cái quạt. gồm có những bước nh thế nào ?
-Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS thực hành.
Bước 1/ gấp giấy.
-Quan sát hình 3 gấp như tiết trước gấp mẫu.
-Bước 2: Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa, sau đó dùng dây chỉ dể buột lại và phết hồ để dán,
-Bước 3/ Gấp đôi ,dùng tay ép chặt để hai phần gắn chặt vào nhau. :hình 4,5 SGV /215
-HS thực hành gấp cái quạt.
Hoạt động 3./
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm
- Làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò: Bài tuần sau
- 3HSnhắc lại.
- HS: quan sát
-HS quan sát.
-Cho HS thực hành từng bước.
-GV giúp đỡ HS làm .
- HS: lắng nghe.
Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm...........
Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Giúp học sinh biết: Các hoạt động học tập ở lớp. Mối quanhệ giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và giáo viên
b/ Kỹ năng : Biết nêu tên các họat động học tập.
c/ Thái độ : Ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Các tranh vẽ trong bài 16.
b/ Của học sinh : Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Lớp học ”
- Lớp học là nơi các em đến làm gì?
- Trong lớp có những ai và có những đồ dùng gì?
- Đối với thầy cô giáo em phải làm gì?
- Đối với bạn bè em phải đối xử như thế nào ?
- Muốn lớp học luôn sạch đẹp em phải làm gì?
Họat động 2: Bài mới
File đính kèm:
- giao an 1 tuan 16ha(1).doc