Tên bài dạy: it - iêt
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần it, iêt, trái mít, chữ viết, con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: trái mít, chữ viết
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án soạn tuần 18 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: it - iêt
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần it, iêt, trái mít, chữ viết, con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết..
b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: trái mít, chữ viết
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ ut - ưt ”
- Kiểm tra đọc: trái mít, chữ viết, con vịt, thời tiết, đông nghịt, hiểu biết.
- Kiểm tra đọc SGK
- Kiểm tra viết: trái mít, chữ viết, con vịt, thời tiết
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần it, iêt
2/ Dạy vần it:
- Vần it khác vần iêt thế nào?
- Nhận diện vần - Đánh vần
- Ghép vần: it
- Tạo tiếng : mít
- Giới thiệu : trái mít
- Đọc vần, tiếng, từ
3/ Dạy vần iêt:
- So sánh vần iêt và vần it
- Đánh vần
- Ghép vần: iêt.
- Tạo tiếng: viết
c/ Viết:
- Viết mẫu và hướng dẫn viết
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ:
- Hướng dẫn đọc từ và tìm tiếng mới
- Giải nghĩa từ: đông nghịt, thời tiết
- HS 1 đọc: trái mít, chữ viết
- HS 2 đọc: con vịt, thời tiết
- HS 3 viết: đông nghịt, hiểu biết.
- HS 4 đọc SGK
- Tổ 1 viết: trái mít
- Tổ 2 viết: chữ viết
- Tổ 3 viết: con vịt
- Tổ 4 viết: thời tiết
- Đọc vàn it, iêt
- Khác nhau: i và u
- i - tờ - it
- Ghép : it
- Thêm chữ m và dấu sắc
- Đọc trơn từ: trái mít
- Đọc : it - mít - trái mít
- Đọc vần: iêt
- Khác nhau: iê và i
- iê - tờ - iêt
- Ghép vần và tiếng
- Đọc trơn từ: chữ viết
- HS viết bảng con
- Đọc thầm từ
- HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp)
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: it - iêt (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được bài ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô vẽ
b/ Kỹ năng : Luyện đọc, viết, nói thành câu
c/ Thái độ : Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói.
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng ở tiết 1
2/ Đọc bài ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Câu đố có mấy câu?
- Hãy đọc bài đố.
- Tiếng nào có vần mới?
- Đọc mẫu và gọi đại diện đọc lại
Họat động 2: Luyện viết
- Giảng lại cách viết trong vở: con chữ t cao 3 dòng li, con chữ h cao 5 dòng li
- Theo dõi và chữa sai kịp thời
- Chấm 5 bài tại lớp
Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: Em tô vẽ, viết
- Em có thể đặt tên cho ba bạn trong tranh được không?
- Bạn nào đang viết?
- Bạn nào đang vẽ và viết?
- Em thích tô hay vẽ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Giới thiệu đoạn văn có tiếng mới
- Dặn dò: Chuẩn bị bài
- Đọc (cá nhân, tổ, nhóm)
- Đàn vịt dưới ao
- 4 câu
- Đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- “ biết”
- HS lần lượt đọc ( 4 em)
- Đọc toàn bài ( 1 em)
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS nhắc lại chủ đề
- HS trả lời
- HS trả lời
- Đem SGK
- Tìm tiếng mới
- Thi đua đọc tiếp sức
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: uôt - ươt
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên..
b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: chuột nhắt, lướt ván
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ it - iêt ”
- Kiểm tra đọc
- Kiểm tra viết
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần uôt, ươt
2/ Dạy vần uôt:
- Nhận diện vần
- Đánh vần, đọc trơn
- Ghép vần: uôt
- Tạo tiếng : chuột
- Giới thiệu tranh: chuột nhắt
(loại chuột bé nhất)
3/ Dạy vần ươt:
- Nhận diện vần
- Đánh vần, đọc trơn
- Ghép vần: uôt
- Tạo tiếng : lướt
- Giới thiệu tranh: lướt ván
c/ Viết: vần, tiếng, từ
- Viết mẫu
- Hướng dẫn cách viết
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt
- Giải nghĩa từ: trắng muốt, tuốt lúa
- HS 1 đọc: trắng muốt, vượt lên..
- HS 2 đọc: tuốt lúa, ẩm ướt
- HS 3 đọc SGK
- HS 4, 5 viết: chuột nhắt, lướt ván
- HS đọc theo giáo viên ( 3 em)
- Bắt đầu bằng âm đôi uô, kết thúc băng t
- uô - tờ - uôt, uôt
- Cài vần uôt
- Thêm chữ h trước vần, dấu nặng dưới vần
- Đọc trơn từ: chuột nhắt
- Đọc vần, tiếng, từ
- Bắt đầu bằng âm đôi ưô, kết thúc băng t
- Cài vần ưôt
- Cài tiếng: lướt
- Đọc trơn từ: lướt ván
- Đọc vần, tiếng, từ
- HS viết bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
- Đọc thầm từ
- Tìm tiếng mới, đánh vần, đọc trơn
- HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc cả bài (cá nhân, tổ, lớp)
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: uôt - ươt (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được bài luyện đọc. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt
b/ Kỹ năng : Luyện nghe, nói, đọc, viết
c/ Thái độ : Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh : con mèo trèo cây cau, chơi cầu trượt
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài trên bảng ở tiết 1
- Vần, tiếng, từ khóa
- Từ ứng dụng
2/ Đọc bài ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài luyện đọc 4 câu thơ.
- Trong bài có tiếng gì mới?
- Phân tích tiếng chuột, đánh vần
- Luỵên đọc
Họat động 2: Luyện viết
- Nhắc lại cách viết trong vở
- Chấm chữa một số viết xong
Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt
- Tranh vẽ gì?
- Nét mặt của các em bé như thế nào ?
- Các em bé chơi với thái độ như thế nào ?
- Nếu chơi không trật tự thì dễ xãy ra điều gì?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Trò chơi: viết đúng tên của đồ vật, con vật,......con chuột, cái thước
- Dặn dò: Chuẩn bị bài
- HS đọc:
uôt - chuột - chuột nhắt
ươt - lướt - lướt ván
- Đọc từ ngữ ứng dụng
- Con mèo trèo cây cau
- HS đọc thầm
- Chuột
- Đọc trơn bài thơ(cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc toàn bài ( 6 đến 8 em)
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS nhắc lại chủ đề
- Hớn hở, vui tươi
- HS trả lời
- Xô ngã nhau
- Hs đọc SGK
- Tham gia trò chơi ( 4 tổ)
Tuần 18 Môn:Học Vần Ngày soạn……………………..ngày dạy………………..
Tên bài dạy: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến bài 74.
b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần có chứa chữ t cuối vần.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Bảng ôn. Tranh: hát nhạc
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ uôt - ươt ”
- Đọc từ
- Viết
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: ghi đề bài
2/ Ôn tập:
a/ Các chữ và vần đã học:
- Đọc vần có chữ t đứng cuối:
at, ăt, ât, ot, ơt, ôt, ut, ưt
et, êt, it, iêt, uôt, ươt
- Hoàn thành bảng ôn
- Trong 14 vần, vần nào có âm đôi
- Luyện đọc vần
c/ Từ ngữ ứng dụng
- Giới thiệu từ: chót vót, bát ngát, Việt Nam
- Hướng dẫn đọc từ
- Giải nghĩa từ: chót vót, bát ngát
- Hướng dẫn đọc toàn bài
- HS 1 đọc: chuột nhắt, lướt ván
- HS 2 đọc: trắng muốt, vượt lên
- HS 3 đọc SGK
- HS 4 viết: tuốt lúa
- HS 5 viết: lướt ván
- HS viết lần lượt các vần vào vở số 1
- 5 em lần lượt lên bảng
- HS 1 viết: at ăt ât
- HS 2 viết: ot ôt ơt
- HS 3 viết: et êt it
- HS 4 viết: ut ưt
- HS 5 viết: iêt uôt ươt
- So sánh các vần có chữ gì giống nhau.
- HS : iêt, uôt, ươt
- Đọc vần trong bảng ôn
- HS đọc thầm từ
- Tìm tiếng mới: chót vót, bát ngát, Việt.
Môn: Học Vần Ngày soạn……………………..ngày dạy…………………..
Tên bài dạy: ÔN TẬP (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại truyện tranh: Chuột nhà và chuột đồng.
b/ Kỹ năng : Luyện nghe, nói, đọc, viết.
c/ Thái độ : Tích cực hoạt động.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh : câu đố. Tranh: truyện kể phóng đại
b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc lại bảng ôn ở tiết 1 và từ ngữ ứng dụng.
2/ Luyện đọc hai câu đố
- Giới thiệu tranh
- Đọc, tìm tiếng mới
- Hướng dẫn đọc trơn 2 câu đố
- Hướng dẫn đọc trơn toàn bài
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết 75
- Hướng dẫn tập viết: chót vót, bát ngát
- Nhận xét, chấm chữa
Họat động 3: Kể chuyện
1/ Giới thiệu câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
2/ Kể chuyện:
- Kể lần 1: toàn câu chuyện
- Kể lần 2: theo nội dung từng bức tranh
(Xem sách giáo viên) 4 tranh
- Hướng dẫn cho HS thi kể chuyện
- Giao việc từng tổ
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi theo tổ: Thi đua tìm tiếng mới
- HS đọc vần bảng a, b
(cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc: chót vót, bát ngát, Việt Nam
(cá nhân, tổ, lớp)
- Quan sát tranh 2: cái rổ úp chén bát
- Đọc thầm, phát hiện tiếng : mát
- Đọc 2 câu đố (cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc toàn bài (cá nhân, tổ, lớp)
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS nhắc lại đề câu chuyện
- Lắng nghe
- Lắng nghe và xem tranh
- Thảo kuận kể chuyện
- Tổ 1 kể tranh 1
- Tổ 2 kể tranh 2
- Tổ 3 kể tranh 3
- Tổ 4 kể tranh 4
- Đại diện tổ lên kể trước lớp
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oc - ac
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần oc, ac, con sóc, bác sĩ. Đọc được từ ứng dụng
b/ Kỹ năng : Đọc và viết được vần, tiếng, từ khóa.
c/ Thái độ : Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh: con sóc, bác sĩ
b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Ôn tập ”
- Kiểm tra đọc: các vần có chữ t cuối vần, tiếng từ có chứa vần ôn tập.
- Kiểm tra viết
- Nhận xét bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần oc, ac
2/ Dạy vần oc:
- Nhận diện vần
- Đánh vần
- Ghép vần
- Tạo tiếng : sóc
- Giới thiệu tranh và từ: con sóc
3/ Dạy vần ac:
- So sánh vần ac và oc
- Đánh vần, đọc trơn: ac, bác, bác sĩ
c/ Viết:
- Viết mẫu
- Giảng cách viết
d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc
- Hướng dẫn đọc từ
- Giải nghĩa từ: hạt thóc, con vạc
- HS 1 đọc: at, ăt, ât, ot, ơt, ôt
- HS 2 đọc: et, êt, it, ut, ưt
- HS 3 đọc: iêt, uôt, ươt
- HS 4 đọc SGK
- Mỗi tổ viết 4 vần, 1 từ
- Đọc vần
- Chữ o trước, chữ c sau
- o - cờ - oc
- Ghép tiếng sóc
- Đánh vần, đọc trơn: sóc
- Đọc trơn: con sóc
- Khác nhau: o và a
- Ghép: ac, bac
- Đọc trơn: bác sĩ
- Quan sát
- HS viết bảng con: oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Đọc thầm từ
- Chỉ ra tiếng mới: thóc, cóc, nhạc, vạc
- HS đọc từ: (cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc cả bài (5 đến 8 em)
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: oc - ac (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên
b/ Kỹ năng : Luyện nghe, nói, đọc, viết
c/ Thái độ : Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói
b/ Của học sinh : Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài trên bảng ở tiết 1
2/ Đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài ứng dụng.
Họat động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn cách viết lại các từ ứng dụng.
Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học
- Tranh vẽ gì?
- Hãy kể những trò chơi em thường được chơi ở trên lớp?
- Hãy kể những bức tranh mà cô giáo đã cho các em xem trong giờ học trong lớp.
- Em thấy cách học vừa vui vừa học có thích không?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Trò chơi: Tìm tiếng mới trong đoạn văn
- Dặn dò cần thiết
- HS đọc:
oc - sóc - con sóc
ac - bác - bác sĩ
- Đọc: hạt thóc, bản nhạc, con cóc, con vạc
- Nhận xét tranh
- Đọc câu ứng dụng
(cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc toàn bài ( 5 đến 8 em)
- HS viết vào vở Tập Viết
- Các em đang cùng nhau vừa vui vừa học
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS đọc SGK
- HS tham gia trò chơi
Môn: Học Vần Ngày soạn……………………ngày dạy…………………………
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu dạy học:
-HS nắm chắc các âm,vần tiếng
-Đọc to và nhớ chắc
-Ôn bài tốt
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Bài viết sắn trên bảng
b/ Của học sinh : Bảng con, SGK
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
1/ GV viết bảng con : bạn thân, gần gũi , khăn rằn , dặn dò
2/ Đọc câu úng dụng
- Viết bảng con
Hoạt động 2: Bài mới
*/ Giới thiệu :
Đọc các âm
GV viết sẵn và gọi HS đọc
GV viết các tiếng và từ lên bảng
Cả lớp đọc cả bài
GV nêu câu hỏi để HS trả lời
GV hướng dẫn viết bảng con
GV đọc các âm đã học
GV đọc các vần tiếng đã học
Chú ý các HS yếu để uốn nắn và sửa sai
Hoạt động 3:
Củng cố : HS đọc bài trên bảng
Về ôn lại các bài tập
- HS đọc
- Đọc SGK
- 5 HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS viết
- HS viết bảng con
Môn: Học Vần Ngày soạn……………………ngày dạy…………………………
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 2)
I/ Mục tiêu dạy học:
-HS nắm chắc các âm,vần tiếng
-Đọc to và nhớ chắc
-Có ý thức học ôn bài tốt
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : SGK
b/ Của học sinh : Bảng con, SGK
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Gọi HS đọc bài ở SGK
Hoạt động 2: Bài mới
Tiếp tục đọc SGK
GV gọi HS đọc SGK và sửa sai
Viết chính tả ở bảng con
GV đọc các âm để HS viết vào bảng con
GV đọc các vần
Đọc các tiếng từ
GV sửa sai cho HS
GV hướng dẫn làm bài tập
Nhìn hình vẽ để điền vần cho thích hợp với hình
Nối tiếng thành từ cho thích hợp
GV viết vần từ ở bảng lớp
Hoạt động 3:
Củng cố
Ôn lại các bài tập
GV đọc từng bài ôn ở SGK
Dặn dò : Về nhớ học bài để thi cho tốt
- 3 HS đọc
- 5 HS đọc
- HS viết
- HS viết
- HS viết
- HS làm vào vở
- HS nối
- HS viết vào vở mỗi vần 2 dòng
- Đọc cá nhân
Tuần 18 Môn:ToánTiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Nhận biết được điểm, đoạn thẳng
b/ Kỹ năng : Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm, biết đọc tên điểm và đoạn thẳng
c/ Thái độ : Chăm chỉ. Cẩn thận làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Thước, phấn màu
b/ Của học sinh : Thước, bút chì, sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ổn định lớp
- Yêu cầu HS có đồ dùng học tập: thước kẻ, bút chì, sách giáo khoa, vở bài tập toán
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu
* Giới thiệu điểm, đoạn thẳng
- Giới thiệu trên khung giấy có điểm A, điểm B
- Vẽ hai chấm lên bảng và nói “ trên bảng có hai điểm” Ta gọi 1 điểm là điểm A, điểm kia là điểm B
- Nối 2 điểm nói: “Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB
* Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
- Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng: thước thẳng
- Hướng dẫn HS quan sát mép thước
- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng theo 3 bước:
+ Bước 1: Chấm điểm và đặt tên điểm
+ Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm dùng tay trái giữ cố định thước, đặt bút chì trược nhẹ.
+ Bước 3: Nhấc bút chì ra, có đoạn thẳng
* Thực hành
- Bài tập 1:
- Bài tập 2: nối
- Bài tập 3: Đọc tên đoạn thẳng
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS đọc lại đề bài ( 2 em )
- HS đọc: điểm A, điểm B
- HS nhắc lại: điểm A, điểm B và chỉ vào
- Nhắc lại đoạn thẳng AB
(cá nhân, tổ, lớp)
- HS lấy thước và dùng tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng.
- Quan sát
- Thực hành trên giấy nháp
- HS đọc tên đoạn thẳng
- HS đọc tên đoạn thẳng
Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Biểu tương về độ dài đoạn thẳng thông qua đặt tính dài, ngắn của chúng.
b/ Kỹ năng : Biết so sánh 2 độ dài đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
c/ Thái độ : Thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Thước đo nhiều cở dài, ngắn
b/ Của học sinh : Thước đo, bút chì
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Điểm - Đoạn thẳng “
- Gọi HS lên bảng lớp
- Nhận xét bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
a/ Dạy biểu tượng “ dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng
- Làm mẫu: so sánh 2 chiếc thước
- Hướng dẫn HS so sánh 2 que tính
- Hướng dẫn nhìn vào tranh để so sánh
- Hướng dẫn so sánh từng cặp đoạn thẳng ở bài tập 1
b/ So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Trình bày tranh: Đo độ dài bằng gang tay, đo bằng ô vuông
c/ Thực hành
- Bài 2:
- Bài 3:
- HS 1: vẽ hai điểm trên bảng và đặt tên 2 điểm ấy
- HS 2: Vẽ đoạn thẳng theo cách đã học, đặt tên cho đoạn thẳng
- HS 3: Vẽ 4 đoạn thẳng từ các điểm A, B, C, D
- HS quan sát
- HS so sánh 2 que tính màu sắc và độ dài khác nhau ( 2 em )
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS so sánh trên tranh vẽ:
+ Thước xanh dài hơn thước trắng, thước trắng ngắn hơn thước xanh.
+ So sánh đọan AB và đoạn CD
- HS phát biểu
- HS quan sát và thực hành
- HS nhận xét: đoạn nào dài hơn, đoạn nào ngắn hơn
Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Biểu so sánh độ dài một số vật quen thuộc: bàn HS, chiều dài, chiều rộng của lớp, biết dùng một số đơn vị đo “ chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ....
b/ Kỹ năng : Nhận biết: gang tay, bước chân của mỗi người khác nhau, từ đó có biểu tượng “ sai lệch” trong quá trình đo.
c/ Thái độ : Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo chuẩn.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Thước kẻ
b/ Của học sinh : Thước kẻ
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Độ dài đoạn thẳng “
- So sánh 2 đoạn thẳng AB và CD bằng cách so sánh qua độ dài trung gian
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
a/ Giới thiệu độ dài gang tay
- Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay ( giáo viên làm mẫu)
- Hướng dẫn rõ cách đo
- Hướng dẫn HS thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay
b/ Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân.
- Giáo viên làm mẫu: Đứng tại chổ, chụm hai chân sao cho gót chân bằng nhau tại mép bên trái, giữ nguyên chân trái và bước chân phải lên phía trước.
- Hướng dẫn cho HS tự làm.
c/ Thực hành
- Giúp HS nhận biết: Đơn vị đo là “ gang tay”
- Giúp HS nhận biết: Đơn vị đo độ dài là que tính.
- Đo độ dài bằng sải tay
d/ Các hoạt động hổ trợ
- So sánh bước chân người lớn và trẻ em
- Cho biết vì sao ngày nay người ta không dùng các đơn vị trên để đo độ dài.
- HS lên bảng ( 1 em)
- Cả lớp theo dõi
- HS quan sát giáo viên đo
- HS lần lượt đo cạnh bàn và nêu số đo của mình ( mấy gang tay)
- HS quan sát và đếm bao nhiêu bước chân
- HS đo theo bước chân của mình ( 3 em) xong cho kết qủa
- HS thực hành đo đoạn thẳng rồi ghi kết quả.
- HS thực hành đo rồi nêu kết quả.
- HS thực hành
Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: MỘT CHỤC - TIA SỐ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục.
b/ Kỹ năng : Biết đọc và ghi số trên tia số.
c/ Thái độ : Thích học Toán
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
b/ Của học sinh : Bó chục que tính
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Thực hành đo độ dài “
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Giới thiệu: Một chục
- Cho HS xem tranh và đếm mấy quả?
- 10 quả còn gọi là chục quả
- 10 que tính còn gọi là mấy que tính?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
3/ Giới thiệu : Tia số
- Vẽ tia số và giới thiệu: Đây là tia số có điểm gốc là 0 ( được ghi số 0 ). Các điểm cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần.
4/ Thực hành
- Bài 1: Vẽ thêm chấm tròn để đủ 1 chục chấm
- Bài 2: Khoanh 10 con vật
- Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- HS 1: lên đo đoạn AB bằng gang tay
- HS 2: đo đoạn thẳng bằng que tính.
- HS 3: Đo bằng bước chân
- Đếm 10 quả
- Đếm 10 que tính trong bó
- Nhắc lại
- 10 que tính còn gọi 1 chục que tính.
- 10 đơn vị còn gọi là 1 chục
- HS lắng nghe
- HS làm bài
1 em lên chữa bài
- HS làm bài
1 em lên chữa bài
Tuần 18 Môn Thủ công Ngày soạn……………….ngày dạy……………………..
Gấp cái ví (tiết 2)
I/ Mục tiêu
-HS thực hành gấp được cái ví
-Gấp thành tạo và trang trí được cái ví bằng giấy.
II/ Chuẩn bị:
2/ Chuẩn bị của GV
-Các hình mẫu gấp cái ví
-Quạt giấy mãu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
-Bút chì thức kẻ, hồ dán.
3/ Chuẩn bị của HS
-Giấy màu ,
-Hồ dán.,
III/Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
Hình 1 SGV/ trang 217
Hướng dẫn HS quan sát
-Cách lấy đường dáu giữa.
Như hình 1 /217 SGV.
GV treo hình mãu cách gấp lên bảng(Hình mẫu (trang 217 -218 SGV.)
Hướng dẫn HS quan sát hình mẫu giào viên treo trên bảng để gấp.
- Gạch dấu giữa.
-Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS gấp
Bước 1/ Hình mẫu 3 SGV/217
-Quan sát hình 3 gấp như tiết trước gấp mẫu.
-GV gấp mẫu HS quan sát.
-Bước 2: Gấp như hình 3 để lấy mép của ví, sau đó gấp như h 4
-Bước 3/ Gấp ví
-Hình mẫu 5,6, 7…12 SGV /218
Hoạt động 3./
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm
- Làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò: Bài tuần sau
- HS: quan sát.
- HS: quan sát
HS quan sát.
-Cho HS thực hành từng bước.
-GV giúp đỡ HS làm .
-Hoàn thành sản phẩm . Giáo viên chấm điểm , nhận xét.
- HS: lắng nghe.
Tuần 18 Môn:Tự nhiên và Xã hội Thứ .........ngày.........tháng.........năm............
Tên bài dạy: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Học sinh biết quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
b/ Kỹ năng : Biết nói được một vài hoạt động ở địa phương
c/ Thái độ : Gắn bó và yêu thương quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên : Tranh phóng to SGK
b/ Của học sinh : Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Giữ gìn lớp học sạch đẹp “
- Gọi HS trả lời câu hỏi
+ Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
- Em phải làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
* Hoạt động 1: Tham quan hoạt động trong trường
+ Giao nhiệm vụ: Quan sát cảnh trước mặt trường, hai bên trường.
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Hướng dẫn HS thảo luận
* Hoạt động3: Thảo luận tranh
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Kể các hoạt động trong tranh
- Các hoạt động có lợi gì?
- Nếu không có hoạt động trên thì chúng ta như thế nào?
- Giáo viên chốt nội dung chính
+ Trong xã hội ai cũng làm việc, các công việc sẽ giúp cho đời sống nhân dân ổn định.
- Môi trường học tập trong sáng sẽ giúp cho việc học tốt.
- Quét rác, lau bàn ghế, không vẽ, bôi bậy len vách, lên bàn ghế.
- HS nhận xét cảnh quang hai bên trường.
- HS nhớ lại và nêu được các hoạt động quanh trường
- HS thảo luận
+ Đa số người dân đã làm gì? Kể một vài cơ sở sản xuất, buôn bán
+ Liên hệ việc làm của bố mẹ hằng ngày
- 2 em thảo luận rồi cử đại diện phát biểu
- Phát biểu
Môn: Đạo Đức Ngày soạn………………..ngày dạy……………….
Tên bài dạy: THỰC HÀNH CUÔI HỌC KỲ 1
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học ở học kỳ 1
b/ Kỹ năng : B
File đính kèm:
- giao an lop 1 tuan 18ha.doc